Khi nói về đột biến lệch bội có bao nhiêu phát biểu không đúng

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

B.

Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

C.

Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

D.

 Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

B.

Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

C.

Đột biến lệch bội xảy ra ở nhiễm sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.

D.

Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.

Thể nào sau đây không phải là thể lệch bội?

Đột biến lệch bội xảy ra do

Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? 

Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau đây?

Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng:

Ở một quần thể thực vật, xét gen A nằm trên NST thường có 3 alen là A1A2A3. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 và A3; alen quy định hoa màu vàng trội hoàn toàn so với alen A3; alen A3quy định hoa màu trắng. Quần thể trên đang cân bằng di truyền, có tần số của các alen A1A2A3 tương ứng lần lượt là 0,3:0,1:0,6. Biết rằng không xảy ra đột biến. Có nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?

I. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ trong quần thể là 0,51.

II. Trong số các cây hoa đỏ, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 4/17.

III. Giả sử loại bỏ hết tất cả các cây hoa đỏ và cây hoa trắng, sau đó cho các cây hoa vàng giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 133:36.

IV. Giả sử loại bỏ hết tất cả các cây hoa vàng và cây hoa trắng, sau đó cho các cây hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiể hinh ở đời con là 230:13:36.

Page 2

Đáp án A.

Cả 4 phát biểu đều không đúng.

I sai: Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường thông qua hai quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất.

Hệ sinh thái là một hệ mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường: hoạt động của hệ tuân theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo toàn năng lượng. Trong giới hạn sinh thái của mình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng của mình.

II sai: Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng, một hệ sinh thái có thể nhỏ như một giọt nước ao, một bể cả cảnh và hệ sinh thái lớn nhất là Trái Đất. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường, tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái.

III sai: Hệ sinh thái giống như một cơ thể, quần thể hay quần xã sinh vật, đều có giới hạn sinh thái nhất định. Nếu các nhân tố môi trường tác động lên nó trong giới hạn mà nó chịu đựng, hệ sẽ phản ứng một cách thích nghi bằng các sắp xếp lại các cấu trúc của nó, thông qua các mối quan hệ thuận nghịch để duy trì trạng thái cân bằng. Nếu tác động vượt quá giới hạn cho phép, hệ không chống trả được, sẽ suy thoái và biến đổi sang một dạng mới.

IV sai: Một hệ sinh thái bao gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vật chất vô sinh và hữu sinh.

STUDY TIP

Thành phần vô sinh: các yếu tố khi hậu, các yếu tố thổ nhưỡng, nước, xác sinh vật trong môi trường.

Thành phần hữu sinh: thực vật, động vật, vi sinh vật.

Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin [Glu]; AUG: Metinônin [Met]; UGU: Xistêin [Cys]; AAG: Lizin [Lys]; GUU: Valin [Val]; AGU; Xêrin [Ser]. Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:

1 2 3……….10………18 [vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải]

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’

5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’

Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

   I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu

   II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường

   III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu

   IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường

Page 2

Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin [Glu]; AUG: Metinônin [Met]; UGU: Xistêin [Cys]; AAG: Lizin [Lys]; GUU: Valin [Val]; AGU; Xêrin [Ser]. Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:

1 2 3……….10………18 [vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải]

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’

5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’

Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

   I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu

   II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường

   III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu

   IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường

Page 3

Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin [Glu]; AUG: Metinônin [Met]; UGU: Xistêin [Cys]; AAG: Lizin [Lys]; GUU: Valin [Val]; AGU; Xêrin [Ser]. Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:

1 2 3……….10………18 [vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải]

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’

5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’

Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

   I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu

   II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường

   III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu

   IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường

Video liên quan

Chủ Đề