Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều trang 100

Đề bài

Kể tên các loại vaccine mà em biết.

Hướng dẫn giải

Lời giải

Một số loại vaccine: thủy đậu, viêm gan B, lao, rubella, sởi, tả, viêm não Nhật Bản, bệnh dại, ...

Bài làm:

CH1

Vẽ và chú thích một cơ thể đơn bào.

Lời giải:

CH2

Nêu các cơ quan cấu tạo cây xanh trên mẫu đã quan sát. 

Hướng dẫn giải:

Quan sát mẫu vật.

Lời giải:

Cơ quan cấu tạo cây xanh trên mẫu đã quan sát

Ví dụ: cây quất. Các cơ quan cấu tạo nên: lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt.

CH3

Kể tên một số cơ quan, hệ cơ quan ở người.

Lời giải:

Một số cơ quan ở người: mũi, phổi, tim, dạ dày, ruột, mạch máu, cơ, dây thần kinh, não, thận,...

Một số hệ cơ quan ở người: hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ vận động,…

CH4

Trong những mẫu thực vật mà em đã quan sát và mô tả, những mẫu vật vào có rễ, thân, lá biến dạng?

Lời giải:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành quan sát sinh vật – Chủ đề 7 Từ tế bào đến cơ thể. Trả lời thực hành mục 2 trang 100 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Vẽ và chú thích một cơ thể đơn bào.

CH2

Nêu các cơ quan cấu tạo cây xanh trên mẫu đã quan sát.

Quan sát mẫu vật.

Cơ quan cấu tạo cây xanh trên mẫu đã quan sát

Ví dụ: cây quất. Các cơ quan cấu tạo nên: lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt.

CH3

Kể tên một số cơ quan, hệ cơ quan ở người.

Một số cơ quan ở người: mũi, phổi, tim, dạ dày, ruột, mạch máu, cơ, dây thần kinh, não, thận,…

Một số hệ cơ quan ở người: hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ vận động,…

CH4

Trong những mẫu thực vật mà em đã quan sát và mô tả, những mẫu vật vào có rễ, thân, lá biến dạng?

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

Củ su hào biến dạng của thân.

Củ khoai tây biến dạng của thân.

Củ khoai lang biến dạng của rễ.

– Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

– Gai xương rồng là biến dạng của lá.

Trả lời câu hỏi mở đầu, luyện tập và vận dụng trang 99, 100, 101, 102 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh Diều. Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

Quan sát hình dạng của sinh vật trong hình 17.1 trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng và hình dạng của chúng.

Số lượng các sinh vật quan sát được bằng kính hiển vi quang học rất nhiều và chúng đa dạng về hình dạng, kích thước: hình cầu, hình thoi, hình tam giác, hình que, hình sao,…

Câu hỏi mục 1 trang 100 SGK Khoa học 6 Cánh Diều.

Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2.

– Trùng giày: Cơ thể đơn bào hình dạng giống đế giày, chúng di chuyển nhờ lông bơi.

– Trùng biến hình: Cơ thể đơn bào luôn thay đổi hình dạng. Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.

– Tảo lục đơn bào: tế bào có hình cầu, có màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

– Tảo silic: Cơ thể đơn bào với nhiều hình dạng khác nhau, sống đơn độc hay thành tập đoàn. Chúng có thành tế bào và vách ngăn ở giữa.

– Trùng roi: Cơ thể đơn bào hình thoi, có một roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100

Quan sát hình 17.3 và cho biết nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào.

Nguyên sinh vật sử dụng thức ăn là vi khuẩn, tảo và chúng llại là nguồn thức ăn của cái loài động vật khác như cá, tôm, cua, rết,…

Câu hỏi mục 2 trang 101 KHTN 6 Cánh Diều.

Quan sát hình 17.4, 17.5, hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét: Diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, vệ sinh môi trường sống sạch sẽ thoáng mát không để muỗi sinh sản, trú ngụ, tập thể dục thường xuyên, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể sẵn sàng chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

Cách phòng tránh bệnh kiết lị ở người: Vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ăn uống đảm bảo vệ sinh, đun sôi nước, thức ăn đủ chín để diệt trừ trùng kiết lị, áp dụng các biện pháp nâng cao sức đề kháng cơ thể hàng ngày,…

Luyện tập mục 2 trang 102 Khoa học cánh diều lớp 6

Cho biết tên nguyên sinh vật [trong hình 17.3, 17.4, 17.5] tương ứng với từng ích lợi hoặc tác hại trong bảng 17.1.

Vận dụng mục 2

Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

Dựa vào con đường lây nhiễm của ngguyên sinh vật vào cơ thể người.

Một số biện pháp vệ sinh ăn uống:

– Chọn thực phẩm an toàn, nguồn nước sạch.

– Nấu chín kỹ thức ăn.

– Ăn ngay sau khi nấu.

– Bảo quản, che đậy cẩn thận các thức ăn đã nấu chín.

– Tránh nhiễm khuẩn chéo giữa thức ăn chín và sống.

– Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn.

– Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn.

Video liên quan

Chủ Đề