Kiểm nghiệm chất lượng thuốc cốm gồm các chỉ tiêu

KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT

1. Định nghĩa

  • Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều loại dược chất. Ngoài dược chất, thuốc bột còn có thể thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá được điều hương, vị… Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài. 

2. Các yêu cầu chất lượng chung 

- Tính chất 

  • Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên với một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn. Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón màu sắc đồng nhất 

- Độ ẩm

  • Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp Xác định mất khối lượng do làm khô [Phụ lục 9.6], hoặc Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fischer [Phụ lục 10.3], tùy theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng. Thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá 9,0 % ,trừ các chi dẫn khác. 

- Độ mịn 

  • Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột được xác định qua phép thử Cỡ bột và rây [Phụ lục 3.5]. Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận. 

- Độ đồng đều hàm lượng [Phụ lục 11.2] 

  • Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm, được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2 % [kl/kl] so với khối lượng bột đóng gói trong 1 liều. Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đã đạt trong giới hạn qui định. 

- Độ đồng đều khối lượng [Phụ lục 11.3] 

  • Những thuốc bột không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng. Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chi khi tất cả các dược chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng đều khối lượng. 

- Định tính 

- Giới hạn nhiễm khuẩn 

  • Đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn [Phụ lục 13.6]. 

- Ghi nhãn 

  • Theo qui định hiện hành. Đối với thuốc bột trong một đơn vị đóng gói 1 liều phải ghi tên và hàm lượng dược chất. Thuốc bột đóng gói nhiều liều phải ghi tên, lượng dược chất trên tổng khối lượng. Trên nhãn phải ghi tên và lượng chất bảo quản kháng vi khuẩn, hạn dùng, điều kiện bảo quản. 

- Bảo quản 

  • Thuốc bột phải được bảo quản trong đồ đựng kín. Để nơi khô mát. 

- Thuốc bột để uống 

  • Thuốc bột để uống có thể dùng nuốt trực tiếp hoặc được sử dụng sau khi đã hòa tan hay phân tán trong nước hoặc chất lỏng thích hợp. Thuốc bột để uống phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung cùa thuốc bột. 
  • Thuốc bột sủi bọt để uống thường chứa tá dược sủi bọt, gồm các acid hữu cơ và muối carbonat hoặc hydrocarbonat, phản ứng khi có nước để giải phỏng khí carbon dioxyd. Thuốc bột sủi bọt để uống phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột. Ngoài ra thuốc bột sủi bọt để uống phải đạt yêu cầu về Độ tan như sau:
  • Độ tan: Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thủy tinh chứa 200 ml nước ở 15 °C đến 25 °C, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn. Thử như vậy với 6 liều đơn. Mầu thử đạt yêu cầu nếu mồi liều thử đều tan trong vòng 5 min, trừ khi có chỉ dẫn riêng. 

- Thuốc bột dùng ngoài 

  • Thuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, có thể dùng để đắp, rắc trực tiếp lên da, vết thương hoặc được hòa tan, phân tán trong dung môi thích hợp để nhỏ mắt, rửa hoặc thụt. Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột, ngoài ra phải đạt các chỉ tiêu riêng sau: 

- Thử vô khuẩn [Phụ lục 13.7] 

  • Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt phải vô khuẩn. 

- Độ mịn 

  • Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là bột mịn hoặc rất mịn [Phụ lục 3.5]. 

- Thuốc bột để pha tiêm 

  • Thuốc bột pha tiêm phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột và yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền dạng bột [Phụ lục 1.19].

10/05/2022

//newfasttadalafil.com/ - Cialis Iqjloa Mplcbf In addition to this experience we are looking for candidates who are excited by new and evolving technology and who want to work in a dynamic team where timely and proactive communication is critical to success. Cialis Uvnuhx //newfasttadalafil.com/ - Cialis Viagra Usa Pharmacy Qxrmwn

Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngấn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay sirô. Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu…

Các yêu cầu chất lượng chung

Tính chất

Thuốc cốm phải khô, đồng đều về kích thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu.

Độ ẩm

Xác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo phương pháp Xác định mất khối lượng do làm khô [Phụ lục 9.6], trong các thuốc cốm chứa tinh dầu theo phương pháp cất với dung môi [Phụ lục 12.13]. Các thuốc cốm có độ ẩm không quá 5,0 %, trừ các chỉ dẫn khác.

Độ đồng đều khối lượng [Phụ lục 11.3]

Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.

Độ đồng đều hàm lượng [Phụ lục 11.2]

Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc cốm đóng gói một liều, có chứa một hoặc nhiều dược chất, phải thử đồng đều hàm lượng với các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2 % [kl/kl] so với khối lượng cốm trong 1 liều.

Định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác

Theo chuyên luận riêng.

Bảo quản

Thuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ đựng kín, đóng từng liều hoặc nhiều liều, có nhãn đúng qui định. Để nơi khô mát.

Cốm sủi bọt

Cốm sủi bọt thường chứa tá dược sủi bọt gồm các acid hữu cơ và muối carbonat hoặc hydrocarbonat,  phản ứng khi có nước để giải phóng khí carbon dioxyd. Cốm được hòa tan hoặc phân tán trong nước trước khi dùng.
Cốm sủi bọt phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc cốm, ngoài ra phải đạt yêu cầu về độ rã như sau:

Độ rã

Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân liều vào cốc chứa 200 ml nước ờ 15 °C đến 25 °C, phải có nhiều bọt khí bay ra, cốm được coi là rã hết nếu hòa tan hoặc phân tán hết trong nước. Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi liều rã trong vòng 5 min, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.

KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT VÀ THUỐC CỐMMỤC TIÊU1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượngthuốc bột, thuốc cốm.2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệmthành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.3. Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc bột.NỘI DUNG1. KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT1.1. ĐỊNH NGHĨAThuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định,có chứa một hay nhiều loại dược chất.Ngoài dược chất, thuốc bột cũng có thể thêm các tá dược như tá dược độn, tádược hút, tá dược màu, tá dược điều hương, vị ...Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.1.2. CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CHUNG1.2.1. Tính chấtCách thử: trải một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắngmịn.Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên.Yêu cầu: Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.1.2.2. Độ ẩm- Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp xác định mất khối lượng dolàm khô [Phụ lục 9.6 – DĐVN IV ] như sấy trong tủ sấy ở áp suất thường, áp suấtgiảm, làm khô trong bình hút ẩm[ có chất hút ẩm như phosphor pentoxyd, silicagelv.v...…..]1+ Dụng cụ để chứa mẫu sấy thường là chén sấy có nút mài dành riêng chokiểm nghiệm thuốc.- Hoặc Phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl fisher [Phụ lục10.3 – DĐVN IV ], tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng mà tiến hành thựchiện.+ Dụng cụ xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl fisher dùngmáy Karl fisher để phân tích.Lưu ý : Thuốc bột hàm lượng nước không được quá 9,0%, trừ các chỉ dẫnkhác.1.2.3. Độ mịnNếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột được xác định qua phépthử cỡ bột và rây [phụ lục 3.5].+ Cách tiến hành: chọn cỡ rây theo chỉ dẫn của chuyên luận riêng [nếuchuyên luận riêng không quy định , cân lượng mẫu thử theo từng cỡ bột đã quy địnhsẳn. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút [ítnhất 30 phút] tùy thuộc cỡ bột và rây tới khi xong. Khi rây, tránh kéo dài thời gianvì sẽ làm tăng độ mịn của bột. Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu đượctrong hộp hứng.- Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây.- Trừ khi có chỉ dẫn khác, khi quy định dùng một rây để xác định cỡ bột thì khôngđược có dưới 97% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.- Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia vàtiến hành rây; không được có dưới 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây caohơn và không được quá 40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn.Người ta dùng những ký hiệu sau đây để quy định các cỡ bột:+ Đối với bột thô [1400/ 355] là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ ược râysố 1400 và không quá 40% qua được rây số 355+ Đối với bột nửa thô [710/ 250] là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được râysố 710 và không quá 40% qua được rây số 250.+ Đối với bột nửa mịn [355/ 180] là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ ượcrây số 355 và không quá 40% qua được rây số 180.2+ Đối với bột mịn [180/ 125] là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được rây số180 và không quá 40% qua được rây số 125.+ Đối với bột rất mịn [125/ 90] là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được râysố 125 và không quá 40% qua được rây số 90.Bảng quy định cỡ rây để xác định độ mịn của thuốc bộtCỡ bộtDùng 1 râyDùng 2 rây+ Đối với bột thô14001400/ 355+ Đối với bột nửa thô710710/ 250+ Đối với bột nửa mịn355355/ 180+ Đối với bột mịn180180/ 125+ Đối với bột rất mịn125125/ 90Quy định lượng mẫu thử dựa vào cỡ bột:- Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g tới 100 g bột để thử. Cho vào râythích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút và rây tới khi xong.Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu được trong hộp hứng.- Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn thì tiến hành như bột thô, nhưng mẫubột lấy để thử không quá 25 g và lắc rây ít nhất 30 phút rồi rây tới khi xong.Trường hợp phải rây những chất có dầu hay những bột khác có xu hướng bít mắtrây thì trong quá trình rây thỉnh thoảng chải cẩn thận mắt rây, tách rời những đốngtụ lại khi rây.Bảng 3.5. Cỡ rây [kim loại]Số rây*Cỡ mắt râyĐường kính sợi dây[mm][mm]20002,0000,90014001,4000,7107100,7100,4505000,5000,31533550,3550,2242500,2500,1601800,1800,1251500,1500,1001250,1250,090900,0900,063750,0750,050450,0450,032* Số rây biểu thị kích thước đo bằng µm của mắt rây.Những quy định mắt rây bằng sợi kim loại chủ yếu được lựa chọn từ trong tiêuchuẩn ISO 565 - 1975.Ghi chú: Đối với dược liệu có khi cần dùng các cỡ rây to hơn so với bảng cỡ râytrên, trong trường hợp này chỉ cần nêu rõ kích thước của cỡ mắt rây.- Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.Ví dụ: Kiểm tra độ mịn của thuốc bột uống Acetylcysteine 200mg. Dùng 2 rây1400/355.Tiến hành thử:Đặt rây số 1400 lên trên rây số 355. Cân một lượng 30.576 gam bột thuốcAcetylcysteine 200mg dàn đều lên rây số 1400, tiến hành rây, rây ít nhất 20 phút,cân lượng bột còn lại trên rây 1400 là 0,117 gam bột thuốc, lượng bột qua rây [dướirây] 355 là 6.477 gam.- Vậy lượng bột thuốc qua rây 1400 là : [30,576 -0,117]/30,576 = 99,62 [%]> 95,0[%]- Vậy lượng bột thuốc qua rây 355 là : 6.477/30,576 = 21.16 [%]≤ 40[%]Vậy bột thuốc Acetylcysteine 200mg đạt về chỉ tiêu độ mịn.1.2.4. Độ đồng đều hàm lượng [phụ lục 11.2]- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, đểtiêm được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất cóhàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% [kl/kl] so với khối lượng bột đóng gói trong 1liều.4- Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh mạchkhông phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi lượng và các trường hợpkhác được phép miễn trừ.- Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đềuhàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. đượctiến hành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn quiđịnh. Kết quả được đánh giá theo phương pháp sau:Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc cốm+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàmlượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vịđem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nàocó hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.1.2.5. Độ đồng đều khối lượngNhững thuốc bột không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độđồng đều khối lượng.Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chỉ khi tất cả các dược chất đã đượcthử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng đều khối lượng.Khi khối lượng trung bình bằng hay nhỏ hơn 40 mg, chế phẩm không phảithử độ đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều hàm lượng.Đối với thuốc bột đa liều+ Cách tiến hành: Lấy 5 đơn vị đóng gói bất kỳ, nhỏ nhất, cân từng đơn vịđó, cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân5khối lượng vỏ gói. Khối lượng thuốc trong gói là hiệu số giữa khối lượng 1 gói vàkhối lượng vỏ gói. Tiến hành tương tự với 4 đơn vị còn lại. Tính khối lượng củathuốc trong từng gói. Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn Bảng 1,tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Không được có quá một đơnvị trong tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định. Kếtquả được đánh giá dựa vào Bảng 1 dưới đây:Bảng 1Dạng bào chếThuốc bột% chênh lệch so với KLNKhối lượng ghi trên nhãn [KLN]Nhỏ hơn hoặc bằng 0,50 g± 10Lớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 g±7Lớn hơn 1,50g và bằng 6,00 g±5Lớn hơn 6,00 g±3Khi không có chỉ dẫn riêng, độ chênh lệch được tính theo tỷ lệ phần trăm so vớikhối lượng trung bình bột thuốc trong một đơn vị đóng gói.Đối với thuốc bột đơn liều:-Số lượng thử: 20 gói-Yêu cầu:+ không quá 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch sv KLTB+ không được có đơn vị nào vượt gấp đôi giới hạn đóDạng bào chếKhối lượng TB% chênh lệch svThuốc nangNhỏ hơn 300mgThuốc bột [đơn liều] Bằng hoặc lớn hơn 300mgThuốc cốm [khôngbao, đơn liều]Thuốc bột để pha tiêm Lớn hơn 40mgKLTB107,5101.2.6. Định tínhTiến hành theo từng chuyên luận riêng và phải có phản ứng đặc trưng củahoạt chất có trong chế phẩm.1.2.7. Định lượng6Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất sovới hàm lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói.vàgiới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theobảng sau:Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốcLoại thuốcThuốc bột, ThuốcLượng hoạt chất ghi trênGiới hạn cho phépnhãn[%]Mọi hàm lượng± 10%cốm........1.2.8. Giới hạn nhiễm khuẩn: cách thực hiện ở bài “Kiểm Nghiệm Vi SinhVật”Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, nếu không có chỉ dẫn trong chuyênluận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn [phụ lục 13.6].Ví dụ: Kiểm tra chất lượng Thuốc bột uống MEKOFIXIM 100 mg [ Cefixim100mg]TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNGChỉ tiêuYêu cầu1- Tính chấtChế phẩm có dạng màu trắng, hơi vàng, mùi đặc2- Độ đồng đều khối lượngtrưng, vị ngọt.± 7.0 % so với khối lượng trung bình gói3- Hàm lượng nướcKhông được quá 9 %4- Độ mịnKhông được dưới 97 % phân tử qua rây số 14005- Định tínhChế phẩm phải có phép thử định tính của Cefixim6- Định lượngĐạt từ 90 % - 110 % Cefixim [C16H15N507S2] sovới lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng7trung bình bột thuốc trong gói.PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM1. Tính chất: Thử bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt các yêu cầu đã nêu.2. Độ đồng đều khối lượng: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 11.3.3. Hàm lượng nướcCân chính xác khoảng 0,2 g bột thuốc. Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 10.6 ”4. Độ mịn: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục ”5. Định tính- Theo định lượng bằng sắc ký lỏng cao áp- Trong phần định lượng, peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có thờigian lưu tương ứng với thời gian lưu của peak chính trên sắc ký đồ của dung dịchchuẩn.6. Định lượng- Thực hiện bằng phương pháp HPLC Thuốc thử- Acetonitril [HPLC]- Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd 12,5% trong nước- Acid phosphoric- Dung dịch natri hydroxyd [TT]-Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd pH = 7,0: Pha loãng 20.8 ml dung dịchtetrabutylammonium hydroxyd 12.5% với 1000 ml nước, điều chỉnh về pH = 7,0bằng dung dịch acid phosphoric 1,5 M- Dung dịch đệm pH = 7,0: Lấy 6,8 ml acid phosphoric cho vào 300 ml nước, điềuchỉnh về pH = 7 bằng natri hydroxyd 10 N, pha loãng với nước thành 1000 ml Điều kiện sắc ký- Detector:254 nm- Cột Lichrosorb:RP18 [250 x 4,6, 10 µm hoặc 5 µm]- Tốc độ dòng:1,5 ml/phút8- Thể tích tiêm:20 µl- Pha động: Dung dịch Tetrabutyammonium hydroxyd pH = 7 : Acetonitril theo tỉ lệ[70 : 30]. Có thể điều chỉnh tỉ lệ pha động nếu cần. Lọc qua giấy lọc 0,45 µm, siêuâm đuổi khí 15 phút Tiến hành- Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 25 mg Cefixim chuẩn, cho vào bìnhđịnh mức 50 ml, hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch đệm pH = 7, thêm dung dịchđệm vừa đủ đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 5 ml dung dịch này pha loãng vừa đủvới dung dịch đệm pH = 7 thành 25 ml- Dung dịch thử: Cân và xác định khối lượng trung bình 5 gói, nghiền thành bộtmịn. Cân chính xác một lượng bột thuốc đã nghiền mịn tương đương 100 mgCefixim cho vào bình định mức 100 ml, thêm 70 ml dung dịch đệm pH = 7, vừa lắcvừa siêu âm cho tan [ khoảng 30 phút ], thêm pH = 7 vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lọcbỏ từ 20 -30 ml dịch lọc đầu. Hút chính xác 5 ml dịch lọc này pha loãng vừa đủ vớidung dịch đệm pH = 7 thành 50 ml- Lọc dung dịch chuẩn và thử qua màng lọc 0,45 µm. Lần lượt tiêm các dung dịchnày vào hệ thống sắc ký- Dựa vào diện tích peak dung dịch chuẩn và dung dịch thử, khối lượng cân chuẩnvà thử, độ pha loãng chuẩn và thử, hàm lượng nguyên trạng. Tính [%] hàm lượngCefixim so với hàm lượng trên nhãn tính theo khối lượng trung bình gói1.3. Các loại thuốc bột1.3.1. Thuốc bột để uốngThuốc bột để uống có thể dùng nuốt trực tiếp hoặc được sử dụng sau khi đãhòa tan hay phân tán trong nước hoặc chất lỏng thích hợp. Thuốc bột để uống phảiđáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột. Ngoài ra thuốc bột sủi bọtphải đạt yêu cầu sau:- Độ tanCho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thuỷ tinh chứa 200ml nước ở 15 - 25oC, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan9hoàn toàn. Thử như vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liều thử đềutan trong vòng 5 phút, trừ khi có chỉ dẫn riêng.1.3.2. Thuốc bột dùng ngoàiThuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, có thể dùng để đắp, rắctrực tiếp lên da, vết thương hoặc được hoà tan, phân tán trong dung môi thích hợpđể nhỏ mắt, rửa hoặc thụt.Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột, ngoàira phải đạt các chỉ tiêu riêng: thử vô khuẩn, độ min.1.3.3.Thuốc bột để pha tiêmPhải đáp ứng yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột[Phụ lục 1.19].2. KIỂM NGHIỆM THUỐC CỐM2.1. Định nghĩaThuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợingắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặcpha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro.Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dượcnhư tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu...2.2. Các yêu cầu chất lượng chung2.2.1. Hình thứcThuốc cốm phải khô, có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, đồng đều vềkích thước hạt, màu sắc, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu.Cách tiến hành: Trải một lượng bột vừa đủ một lớp mỏng trên tờ giấy trắngmịn. Quan sát bằng mắt thường dứơi ánh sáng tự nhiên.Đánh giá: chế phẩm đạt yêu cầu nếu đạt như mô tả2.2.2. Độ ẩmXác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo phương pháp Xác địnhmất khối lượng do làm khô [Phụ lục 9.6], trong các thuốc cốm chứa tinh dầu theophương pháp cất với dung môi [Phụ lục 12.13].10Các thuốc cốm có độ ẩm không quá 5,0%, trừ các chỉ dẫn khác.2.2.3. Độ đồng đều khối lượngĐối với thuốc cốm đa liều:Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì phải thử độđồng đều khối lượng.Cách tiến hành: Lấy ngẫu nhiên 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, cân từng đơnvị, đánh số theo thứ tự, thao tác tiếp theo như phần Độ đồng đều khối lượng củaThuốc bột.Tính được lượng thuốc trong từng đơn vị đóng gói trên nằm trong giới hạn ±5% so với khối lượng ghi trên nhãn.Đánh giá: nếu 1đơn vị lệch ra ngoài giới hạn trên thì thử lại 5 đơn vị khácbất kỳ, nếu có quá 1 đơn vị không đạt thì kết luận lô thuốc không đạt chỉ tiêu Độđồng đều khối lượngĐối với thuốc cốm đơn liều:tiến hành và yêu cầu giống như thuốc bột đơn liều2.2.4. Độ đồng đều hàm lượng [Phụ lục 11.2]Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc cốm đóng góimột liều, có chứa một hoặc nhiều dược chất, phải thử độ đồng đều hàm lượng vớicác dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% [kl/kl] so với khối lượng cốmtrong 1 liều.Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều hàmlượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. Được tiếnhành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn qui định.Kết quả được đánh giá:+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàmlượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.11+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vịđem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nàocó hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.2.2.5. Định tínhTiến hành theo chuyên luận riêng. Thuốc cốm phải có những phản ứng đặctrưng của hoạt chất có trong chế phẩm.2.2.6. Định lượngTiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất theohàm lượng ghi trên nhãn theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói và giới hạncho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theo bảngsau:Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốcLoại thuốcLượng hoạt chất ghi trênGiới hạn cho phép [%]nhãnThuốc bột, Thuốc cốm........Mọi hàm lượng± 10%2.2.7.Các yêu cầu kỹ thuật khácTheo yêu cầu chung của thuốc cốm và theo chuyên luận riêng.Cốm sủi bọt: phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc cốm ngoàira còn phải đạt yêu cầu về độ rã:Độ rã12Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân liều vào cốc chứa 200ml nước ở 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay ra. Cốm được coi là rã hết nếu hoàtan hoặc phân tán hết trong nước. Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thửnếu mỗi liều rã trong vòng 5 phút, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luậnriêng.2.3.Bảo quảnThuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ đựng kín, đóng từng liều hoặcnhiều liều, có nhãn đúng qui định. Để nơi khô mát.KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG VÀ VIÊN NÉNMỤC TIÊU1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượngthuốc viên nang, viên nén.2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệmthành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.3. Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc viên nang, viênnén.13NỘI DUNG1. KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG1.1. Định nghĩaThuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất trong vỏ nangvới nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.Vỏ nang được làm chủ yếu từ gelatin hoặc polyme như HPMC... Ngoài ratrong vỏ nang còn chứa các tá dược khác như chất hóa dẻo, chất màu, chất bảoquản...Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn [bột, cốm, pellet...] hay lỏng, nửarắn [hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão...].1.2. Các yêu cầu chất lượng chung1.2.1. Tính chấtĐạt theo yêu cầu của từng chuyên luận riêng mô tả.- Cách đánh giá:+ Hình dạng: hình trụ dài hai đầu tròn [dạng nhộng] đối với viên nang cứnghoặc hình tròn, hình giọt nước, hình trứng với viên nang mềm.+ Kích thước: tùy theo cỡ nang+ Màu sắc, mùi vị: tùy theo nhà sản xuất và hoạt chất đựng trong nang.1.2.2. Độ đồng đều hàm lượngNếu không có chỉ dẫn khác, yêu cầu này áp dụng cho các thuốc nang có chứamột hoặc nhiều dược chất, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặcdưới 2% [kl/kl] so với khối lượng thuốc trong 1 nang. Đối với nang có từ 2 dượcchất trở lên, chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏnhư qui định ở trên.Yêu cầu này không áp dụng cho các nang thuốc chứa nhiều vitamin và cácnguyên tố vi lượng.14Thực hiện trên 10 viên riêng lẽ bất kỳ, cho toàn bộ lượng bột thuốc trongmột nang tiến hành định lượng theo phương pháp ở mục ĐỊNH LƯỢNG, Kết quảđược đánh giá:+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàmlượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vịđem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nàocó hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.1.2.3. Độ đồng đều khối lượng- Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình. Khôngđược có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khốilượng trung bình quy định trong bảng 11.3.1 và không được có đơn vị nào có khốilượng vượt gấp đôi giới hạn đó.Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đó được tiến hành với tất cả các dượcchất có trong nang thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.Cân khối lượng của một nang .Với viên nang cứng, tháo rời hai nửa vỏ nang,dùng bông lau sạch vỏ và cân khối lượng của vỏ. Với viên nang mềm, cắt mở nang,bóp hết thuốc ra, dùng ethanol hay ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa vỏnang, để khô tự nhiên cho đến khi hết mùi dung môi, cân khối lượng của vỏ nang.Khối lượng thuốc trong nang là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc và khối lượngvỏ nang.Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tính khối lượng trungbình của thuốc trong nang. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng 11.3.1. Bảng quyđịnh độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều15Dạng bào chếThuốc nang cứng/mềmKhối lượng trung bình [KLTB]% Chênh lệch so vớiKLTBNhỏ hơn 300 mg± 10Bằng hoặc lớn hơn 300 mg± 7,51.2.4. Định tínhTiến hành theo chuyên luận riêng, có phản ứng đặc trưng của hoạt chất cótrong chế phẩm.1.2.5. Định lượngXác định khối lượng trung bình trên 20 viên, trộn đều và nghiền mịn lượngbột trong 20 viên. Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng, hàm lượng củatừng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép theo quy địnhbảng 2.Bảng 2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốcLoại thuốcLượng hoạt chất ghi trênnhãnGiới hạn cho phép [%]Thuốc viên nénTới 50 mg± 10%Thuốc nangTrên 50 mg-100 mg± 7,5%Trên 100 mg± 5%1.2.6. Tạp chất [nếu có]Theo qui định trong chuyên luận riêng.1.2.7. Độ hòa tanCác thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui định cụ thể trong chuyênluận riêng. Thử trên 6 viên. Không yêu cầu thử độ tan rã đối với thuốc nang đó thửđộ hòa tan.1.3. Các loại viên nang161.3.1. Thuốc nang cứngVỏ nang cứng gồm nắp nang và thân nang hình trụ lồng khít vào nhau bằngkhớp trên vỏ nang hoặc được hàn kín sau khi đóng thuốc. Thuốc đóng trong nangthường ở dạng rắn [bột, hạt...]. Quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiệnriêng. Ngoài các yêu cầu chung thuốc nang cứng phải đạt yêu cầu sau:Độ rã [Phụ lục 11.6]Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, thời gian rãphải trong vòng 30 phút. Nếu thử trong môi trường nước không đạt, thay nước bằngdung dịch acid hydrocloric 0,1N [TT] hoặc dịch dạ dày giả [TT].Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng singer để giữ viên thuốc nằm dướimặt nước.1.3.2. Thuốc nang mềmThuốc nang mềm là một khối mềm chứa dược chất và tá dược đóng trong vỏkín với nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau. Vỏ nang mềm làm bằng hỗn hợpgelatin, chất hoá dẻo, chất màu, chất bảo quản...Thuốc đóng trong nang mềm thường ở dạng lỏng, dung dịch, hỗn dịch haynhũ tương. Quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiện đồng thời.Thuốc nang mềm dùng để uống hoặc để đặt.Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang mềm phải đạt các yêucầu sau:Độ rã [Phụ lục 11.6]Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vàomỗi ống thử, thời gian rã phải trong vòng 30 phút. Nếu thử trong môi trường nướckhông đạt, thay nước bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1N [TT] hoặc dịch dạ dàygiả [TT].Nếu dược chất có tương tác với đĩa thì có thể thử không dùng đĩa.Nếu nang không rã do dính đĩa thì thử lại với viên khác không dùng đĩa, mẫu thửđạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã1.3.3 Thuốc nang tan trong ruộtThuốc nang tan trong ruột là các nang cứng hay nang mềm có vỏ nang hoặchạt đóng nang ró trong dịch ruột. Đối với các thuốc nang đóng hạt được bao tan ở17ruột phải tiến hành thử độ hoà tan để kiểm tra sự giải phóng dược chất theo Phụ lục11.4 và theo chuyờn luận riờng.Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang tan trong ruột phải đápứng được các yêu cầu:Độ rã: đối với thuốc nang và vỏ nang bền với địch dạ dày phải thử độ rã [phụ lục11.6] dùng dung dịch acid hydrocloric 1N [TT] làm môi trường thử. Không dùngđĩa nếu không có chỉ dẫn gì khác, vân hành thiết bị thử trong 2h, không có nang nàobì vỡ hoặc rã làm thuốc trong nang lọt ra ngoàiThay dung dịch hydrocloric 1N bằng dung dịch đệm phosphat pH 6,8, cho đĩa vàomỗi ống thử vận hành thiết bị trong 60 phút. Kiểm tra từng nang, 6 nang phải rã hết.Nếu nang không rã do dính đĩa thử lại với 6 viên khác, không dùng đĩa. Mẫu thử đạtyêu cầu nếu cả 6 viên đều rã.1.3.4. Thuốc nang tác dụng kéo dàiThuốc nang tác dụng kéo dài là thuốc nang cứng hay nang mềm, trong đó vỏnang hay thuốc trong nang [hoặc cả 2] được bào chế để dược chất giải phóng kéodài. Phải thử độ hòa tan theo yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng.1.4. Bảo quảnBảo quản trong bao bì thật kín, nhiệt độ không quá 30oC.2. KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN2.1. Định nghĩaViên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống,nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa.... Viên nén chứamột hoặc nhiều dược chất, có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tádược trơn, tá dược bao, tá dược màu... được nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn[caplet] hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao.2.2. Các yêu cầu chất lượng chung2.2.1. Tính chấtViên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh vàthành viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phânphối và vận chuyển.182.2.2. Định tínhTiến hành theo chuyên luận riêng, có phản ứng đặc trưng của hoạt chất cótrong chế phẩm.2.2.3. Độ rãNếu không có chỉ dẫn gì khác, viên nén phải đạt yêu cầu về độ rã qui địnhtrong Phụ lục 11.6 Phép thử độ rã của viên nén và viên nang.Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan thì không phải thử độ rã.2.2.4. Độ đồng đều khối lượngThử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng. Viên nén và viênbao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tất cảc các dược chất có trong thành phầnthì không phải thử độ đồng đều khối lượng.Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình. Khôngđược có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khốilượng trung bình quy định trong bảng 11.3.1 và không được có đơn vị nào có khốilượng vượt gấp đôi giới hạn đó.Tiến hành giống như phần “ Độ Đồng Đều Khối Lượng Viên Nang ”Bảng 11.3.1. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liềuDạng bào chếKhối lượng trung bình [KLTB]Viên nénNhỏ hơn hoặc bằng 80 mg% chênh lệch so với KLTBViên bao phim Lớn hơn 80 mg và nhỏ hơn 250mg± 10± 7,5± 5Bằng hoặc lớn hơn 250 mg2.2.5. Độ đồng đều hàm lượng [Phụ lục 11.2]Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2 mg hoặcdưới 2% [kl/kl] phải thử độ đồng đều hàm lượng. Đối với viên nén có từ 2 dượcchất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có hàm lượng nhỏ như quiđịnh ở trên.Cách tiến hành như bài “ Kiểm Nghiệm Thuốc Viên nang ” Cách đánh giáchế phẩm được áp dụng như sau:Áp dụng cho thuốc viên nén,viên nén bao phim19Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu hàm lượng của từng đơn vị nằm tronggiới hạn 85 % đến 115 % của hàm lượng trung bình.Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá một đơn vị có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoàigiới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.Nếu có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115% củahàm lượng trung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêucầu phép thử, nếu có không quá một trong tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượngnằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằmngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.2.2.6. Độ hòa tanYêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp thử được ghi trongchuyên luận Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang, Phụ lục 11.4.2.2.7. Định lượngXác định khối lượng trung bình trên 20 viên,[ nếu viên bao đã loại bỏ lớpbao phim ], nghiền thành bột mịn, trộn đều lượng bột trong 20 viên. Tiến hành địnhlượng theo chuyên luận riêng, hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phảinằm trong giới hạn cho phép theo quy định bảng 2.Bảng 2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốcLoại thuốcThuốc viên nénLượng hoạt chất ghi trên nhãn Giới hạn cho phép [%]Tới 50 mg± 10%Trên 50 mg-100 mg± 7,5%Trên 100 mg± 5%Viên nangThử theo qui định trong chuyên luận riêng.2.3. Bảo quản – Ghi nhãn20Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm và chống va chạm cơhọc.Ghi nhãn theo qui định. Nếu là viên bao cần phải ghi rõ: Bao đường, baophim hay bao tan trong ruột.2.4. Các loại viên nén2.4.1. Viên nén không baoVí dụ: Viên nén Cetirizin 10mgViên nén Lysozym 90mg2.4.2. Viên sủi bọtVí dụ: Viên nén sủi Efferalgan 180 mgViên nén sủi Mutivitamin2.4.3. Viên baoVí dụ: Viên bao phim PARA – IBUViên bao phim Clarithromycin 250mg2.4.4. Viên bao tan trong ruộtVí dụ: Viên nén Aspirin pH8500mgViên nén Diclofenac 75 mg2.4.5. Viên ngậmVí dụ: Viên nén Adalat 5mgViên nén alpha chymotrypsin2.4.6. Viên nén tan trong nướcViên nén tan trong nước là viên nén không bao hòa tan trong nước. Dungdịch sau khi hoà tan phải trong suốt hoặc hơi đục nhẹ.Ví dụ: Viên nén Hydrite2.4.7. Viên nén phân tán trong nước2.4.8. Viên nén phân tán trong miệng2.4.9. Viên nén tác dụng kéo dài21KIỂM NGHIỆM CÁC DẠNG THUỐC LỎNGMỤC TIÊU1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượngthuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, xirô thuốc.2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệmthành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.223. Trình bày được các ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc tiêm, thuốcnhỏ mắt, sirô thuốc.NỘI DUNGThuốc tiêmĐịnh nghĩa và phân loạiYêu cầu kĩ thuật của thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, bột pha tiêm hoặc dung dịchđậm đặc để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền.Bảo quản và các chế phẩmThuốc nhỏ mắtĐịnh nghĩaYêu cầu kĩ thuật, đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩmThuốc nhỏ mũiĐịnh nghĩaYêu cầu kĩ thuật , đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩmSirô thuốcĐịnh nghĩaPhương pháp điều chếYêu cầu kĩ thuật , đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩmDung dịch thuốcĐịnh nghĩaPhương pháp điều chếYêu cầu kĩ thuật, đóng gói, nhãn, bảo quản, các chế phẩm231. KIỂM NGHIỆM THUỐC TIÊM1.1. Định nghĩa và phân loạiThuốc tiêm, thuốc tiêm truyền là những chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng đểtiêm hoặc tiêm truyền vào cơ thể.Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền được phân thành 3 loại:+ Thuốc tiêm [dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương].+ Thuốc tiêm truyền [dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước].+ Bột pha tiêm hoặc dung dịch đậm đặc để pha thuốc tiêm hay tiêm truyền.1.2. Thuốc tiêm: yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thửThuốc tiêm là các dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ tương vô khuẩn, để tiêm vàocơ thể bằng các đường tiêm khác nhau.Thuốc tiêm phải đạt các yêu cầu chất lượng sau đây:1.2.1. Cảm quanMàu sắc: Không màu hoặc có màu của hoạt chất [theo chuyên luận riêng].Trạng thái phân tán: Thuốc tiêm hỗn dịch có thể lắng cặn nhưng phải dễdàng phân tán đồng nhất khi lắc và phải giữ được sự đồng nhất trong thời gian đủđể lấy đúng liều thuốc. Kích thước của phần lớn [trên 90%] các tiểu phân hoạt chấtphải dưới 15 µm, không quá 10% số tiểu phân kích thước 15 - 20 µm và hầu nhưkhông có tiểu phân kích thước 20 - 50 µm.Thuốc tiêm nhũ tương phải không có bất kỳ biểu hiện nào của sự tách lớp.1.2.2. Độ trongThuốc tiêm dạng dung dịch phải trong suốt và không có các tiểu phân khôngtan khi kiểm tra bằng mắt thường ở điều kiện quy định [Phụ lục 11.8].1.2.3. Độ vô khuẩnThuốc tiêm phải vô khuẩn [phụ lục 13.7 DĐVN IV]1.2.4. Nội độc tốPhép thử nội độc tố vi khuẩn thực hiện khi có yêu cầu được quy định trongchuyên luận riêng [Phụ lục 13.2 DĐVN IV].Khi đã thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt, trừ khi có quyđịnh khác.241.2.5. Chất gây sốt- Phải không có chất gây sốt.- Phép thử này được thực hiện trong 2 trường hợp sau:+ Thuốc tiêm đơn liều có thể tích nhỏ hơn 15ml nếu trên nhãn có ghi“không có chất gây sốt” và không có quy định thử nội độc tố.+ Thuốc tiêm đơn liều có thể tích từ 15ml trở lên và không có qui định thửnội độc tố, trừ những chỉ dẫn riêng.1.2.6. Thể tíchThuốc tiêm được để căng bằng tới nhiệt độ phòng và được phân tán đồngnhất trước khi thử.Cách thử: Dùng bơm tiêm sạch, khô, dung tích không lớn hơn 2,5 lần so vớithể tích cần đo, có gắn kim tiêm thích hợp. Lấy thuốc vào bơm tiêm sao cho thuốctrong bơm tiêm không có bọt khí và trong kim tiêm chứa đầy thuốc tiêm. Lần lượtlấy hết thuốc trong từng ống để đo theo cách đó.Thuốc tiêm đơn liều:+ Thuốc tiêm có thể tích không lớn hơn 5ml: .Lấy 6 ống [1 ống tráng bơm tiêm, 5 ống để thử]Kết quả: Thể tích mỗi ống phải từ 100 – 115% của thể tích ghi trên nhãn.+ Thuốc tiêm có thể tích lớn hơn 5ml :Lấy 5 ống [1 ống tráng bơm tiêm,4 ống để thử]Kết quả: Thể tích mỗi ống phải từ 100 – 110% của thể tích ghi trên nhãnThuốc tiêm nhiều liều: phải đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 11.11.2.7. Độ đồng đều hàm lượngÁp dụng đối với thuốc tiêm hỗn dịch đơn liều có hàm lượng hoạt chất nhỏhơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% so với khối lượng thuốc thì phải đáp ứng yêu cầu về độđồng đều hàm lượng [Phụ lục 11.2], trừ khi có chỉ dẫn riêng.Nếu có nhiều thành phần hoạt chất, yêu cầu này chỉ áp dụng cho thành phầnhoạt chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% so với khối lượng thuốc.Không áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng25

Video liên quan

Chủ Đề