Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch của chất nào sau đây a mgso4 B AgNO3 C kno3 d HCl

Cau hoi on tap TN THPT Vo Co rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [164.96 KB, 19 trang ]

[1]... ĐỀ THI TN THPT CÁC NĂM 2007-2013 NĂM 2007 HOÁ HỌC - Bổ túc Mã đề thi 135 Câu 1: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH [dư] thu được 6,72 lít khí H2 [ở đktc]. Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là [Cho Al = 27] A. 10,4 gam. B. 2,7 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 2: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s22p63s1 là A. K [Z = 19]. B. Li [Z = 3]. C. Na [Z = 11]. D. Mg [Z = 12]. Câu 4: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl [dư] thu được thể tích khí H2 [ở đktc] là[Cho H = 1, Fe = 56] A. 6,72 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa. B. phenol lỏng. C. nước. D. ancol etylic. Câu 6: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 7: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước [dư] thu được 0,336 lít khí hiđro [ở đktc].Kim loại kiềm là [Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85] A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 8: Glixerol là ancó colsố nhóm hiđroxyl [-OH] là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 9: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. protit. Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan. Câu 12: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 13: Chất chỉ có tính khử là A. FeCl3. B. Fe[OH]3. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 14: Đồng [Cu] tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 loãng. B. FeSO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HCl. Câu 15: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch A. KCl. B. FeCl3. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 [ở đktc] vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là [Cho C = 12, O = 16, Na = 23] A. 5,3 gam. B. 10,6 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 17: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Cu. D. Fe. Câu 18: Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 19: Công thức cấu tạo của polietilen là A. [-CF2-CF2-]n. B. [-CH2-CHCl-]n. C. [-CH2-CH=CH-CH2-]n. D. [-CH2-CH2-]n. Câu 20: Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al[OH]3. B. NaOH. C. AlCl3. D. NaCl. Câu 21: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Al[OH]3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al[OH]3. B. NaOH. C. Mg[OH]2. D. Fe[OH]3. Câu 22: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. MgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 + 2NaCl. C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3. Câu 23: Cho các phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 - COOH Cl-. H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Câu 25: Chất có chứa nguyên tố oxi là A. saccarozơ. B. toluen. C. benzen. D. etan. Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. Na2O và H2O..

[2] C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3. Câu 28: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NH3. Câu 29: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng boxit. D. quặng đôlômit. Câu 30: Phân hủy Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe[OH]2. D. Fe3O4. Câu 31: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Cu. B. Ag. C. Na. D. Fe. Câu 33: Cho 4,5 gam etylamin [C2H5NH2] tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là [Cho H = 1, C = 12, N = 14] A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 0,85 gam. D. 7,65 gam. Câu 34: Chất không phản ứng với NaOH là A. phenol. B. axit clohiđric C. rượu etylic. D. axit axetic. Câu 36: Anilin [C6H5NH2] có phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl. Câu 39: Cho dung dịch Ca[OH]2 vào cốc đựng dung dịch Ca[HCO3]2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng. ----------------------------------------------------- HẾT ----------. NĂM 2008 HOÁ HỌC - Bổ túc Mã đề thi 180 Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Tên gọi của polime có công thức [-CH2-CH2-]n là A. polimetyl metacrylat. B. polivinyl clorua. C. polistiren. D. polietilen. Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ [monome] kết hợp với nhau thành phân tử lớn [polime] đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg[OH]2. B. Ca[OH]2. C. KOH. D. Al[OH]3. Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. Al2[SO4]3. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 [ở đktc].Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27] A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8. Câu 16: Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu[NO3]2. Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. nhiệt phân CaCl2. Câu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A. Mg[NO3]2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl..

[3] Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe2O3. B. FeO. C. FeCl2. D. Fe. Câu 21: Axit aminoaxetic [H2NCH2COOH] tác dụng được với dung dịch A. NaCl. B. Na2SO4. C. HCl. D. NaNO3. Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5] A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 23: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C6H5NH2 [anilin]. C. C6H5OH [phenol]. D. CH3COOH. Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au. Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl[NO3]3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng [a + b] bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 30: Nung 21,4 gam Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Fe = 56] A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0. Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử Mg [Z = 12] là A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2. Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 38: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K. Câu 39: Kim loại tác dụng được với axit HCl là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 40: Nhôm oxit [Al2O3] không phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl. --------------------------------------------------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban Mã đề thi 108 .. Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg[NO3]2. B. Ca[NO3]2. C. KNO3. D. Cu[NO3]2. Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca[OH]2. D. HCl. Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. fructozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn.

[4] A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 [ở đktc] thoát ra là [Cho Al = 27] A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH≡CH. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCH3. Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 17: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 24: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra [ở đktc] là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 27: Chất không khử được sắt oxit [ở nhiệt độ cao] là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 [ở đktc]. Giá trị của m là [Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5] A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 31: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là [Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5] A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb[NO3]2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. _________________________________________________________________________________ Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là A. Zn → Zn2+ + 2e. B. Cu → Cu2+ + 2e. C. Cu2+ + 2e → Cu. D. Zn2+ + 2e → Zn. Câu 36: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu[NO3]2. D. Fe[NO3]2. Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch.

[5] A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. _________________________________________________________________________________ ----------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC - Không phân ban Mã đề thi 143 .. Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH3. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH2-Cl. D. CH2=CH-CH3. Câu 3: Đun nóng este CH3COOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 6: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 7: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2[ở đktc]. Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27] A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7. Câu 8: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic [HCOOH] phản ứng được với A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu[NO3]2. C. HCl. D. NaOH. Câu 11: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 12: Tên gọi của polime có công thức [-CH2-CH2-]n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 13: Nung 21,4 gam Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Fe = 56] A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Câu 15: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 17: Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là A. CH3COOH và C6H5NH2 [anilin]. B. HCOOH và C6H5NH2 [anilin]. C. CH3NH2 và C6H5OH [phenol]. D. HCOOH và C6H5OH [phenol]. Câu 18: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5] A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 19: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 20: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch A. Ca[NO3]2. B. NaCl. C. HCl. D. Na2CO3. Câu 23: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 26: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 27: Axit axetic [CH3COOH] không phản ứng với A. Na2SO4. B. NaOH. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 28: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3. Câu 31: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag..

[6] Câu 32: Quá trình nhiều phân tử nhỏ [monome] kết hợp với nhau thành phân tử lớn [polime] đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 33: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu[NO3]2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe[NO3]2. D. Ag + Cu[NO3]2. Câu 34: Chất phản ứng được với Cu[OH]2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là A. phenol. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu 35: Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 36: Cấu hình electron của nguyên tử Na [Z =11] là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1. Câu 37: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl[NO3]3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng [a + b + c + d+e] bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 9. Câu 38: Chất phản ứng được với CaCO3 là A. CH3CH2OH. B. C6H5OH [phenol]. C. CH2=CHCOOH. D. C6H5NH2 [anilin]. Câu 39: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Na. C. Ba. D. K. Câu 40: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng. --------------------------------------------------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC - Bổ túc - Mã đề thi 180 .. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg[OH]2. B. Ca[OH]2. C. KOH. D. Al[OH]3. Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. Al2[SO4]3. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 [ở đktc].Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27] A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8. Câu 16: Kim loại Al không tác dụng được với dung dịch A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl. D. Cu[NO3]2. Câu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là A. Mg[NO3]2. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. HCl. Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C6H5NH2 [anilin]. C. C6H5OH [phenol]. D. CH3COOH. Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu[NO3]2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Ag. B. Al và Ag. C. Al và Fe. D. Fe và Au. Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl[NO3]3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng [c + d + e] bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 28: Anđehit axetic có công thức là A. CH3COOH. B. HCHO. C. CH3CHO. D. HCOOH. Câu 29: Axit axetic [CH3COOH] không phản ứng với A. CaO. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử Mg [Z = 12] là A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2. Câu 36: Chất không phản ứng với dung dịch brom là A. C6H5OH [phenol]. B. C6H5NH2 [anilin]. C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH. Câu 37: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH..

[7] C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 39: Kim loại tác dụng được với axit HCl là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Zn. Câu 40: Nhôm oxit không phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl. --------------------------------------------------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC ─ Giáo dục thường xuyên- Mã đề thi 261 Câu 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 2,4 gam và 6,5 gam. B. 3,6 gam và 5,3 gam. C. 1,8 gam và 7,1 gam. D. 1,2 gam và 7,7 gam. Câu 2: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nitron. D. tơ nilon-6,6. Câu 3: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là A. MgSO4 và ZnCl2. B. AlCl3 và HCl. C. FeCl3 và AgNO3. D. FeCl2 và ZnCl2. Câu 4: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. Ba[OH]2. B. NaOH. C. Ca[OH]2. D. Cr[OH]3. Câu 5: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH [dư], thu được V lít khí CO2 [ở đktc]. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. Câu 6: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là A. NaOH. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaCl. Câu 7: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng [dư], sinh ra V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là A. 2,24. B. 8,96. C. 4,48. D. 3,36. Câu 8: Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH [đun nóng], sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. HCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. HCOOH và CH3ONa. D. CH3ONa và HCOONa. Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al [Z = 13] là A. 3s23p3. B. 3s13p2. C. 3s23p2. D. 3s23p1. Câu 10: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH [dư], đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 4,1 gam. B. 16,4 gam. C. 8,2 gam. D. 12,3 gam. Câu 11: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 12: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. K2O. B. Na2O. C. CaO. D. CrO3. Câu 13: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A. điện phân MgCl2 nóng chảy. B. điện phân dung dịch MgCl2. C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. D. dùng kim loại Na khử ion Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 15: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. etyl axetat. B. glucozơ. C. glixerol. D. xenlulozơ. Câu 16: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metylamin. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Công thức hóa học của sắt[II] hiđroxit là A. FeO. B. Fe[OH]3. C. Fe[OH]2. D. Fe3O4. Câu 18: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là A. poli[metyl metacrylat]. B. polietilen [PE]. C. poli[phenol-fomanđehit] [PPF]. D. poli[vinyl clorua] [PVC]. Câu 19: Cho 0,1 mol anilin [C6H5NH2] tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua [C6H5NH3Cl] thu được là A. 12,950 gam. B. 19,425 gam. C. 25,900 gam. D. 6,475 gam. Câu 20: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit A. BaO. B. MgO. C. Fe2O3. D. K2O..

[8] Câu 21: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Fe. B. Al. C. W. D. Na. Câu 22: Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Cr. Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. C2H5OH. Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cr. B. Na. C. Al. D. Cu. Câu 25: Axit aminoaxetic [H2NCH2COOH] tác dụng được với dung dịch A. Na2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 26: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ. Câu 27: Canxi hiđroxit [Ca[OH]2] còn gọi là A. vôi tôi. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao khan. Câu 28: Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là A. Au. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 29: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 [anilin]. Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là A. CH3NH2. B. NH3. C. C2H5NH2. D. C6H5NH2. Câu 30: Cho lòng trắng trứng vào Cu[OH]2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. tím. C. đỏ. D. đen. Câu 31: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Cu2+, Al3+, K+. B. K+, Al3+, Cu2+. C. K+, Cu2+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, K+. Câu 32: Glucozơ thuộc loại A. polime. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. monosaccarit. Câu 33: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 34: Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glicol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. Câu 35: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Ba[OH]2. B. H2S. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 36: Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. xenlulozơ. B. saccarozơ. C. metylamin. D. glucozơ. Câu 37: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KOH. C. KNO3. D. KCl. Câu 38: Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là A. heroin. B. cocain. C. cafein. D. nicotin. Câu 39: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Fe. B. Mg. C. K. D. Ag. Câu 40: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước [dư], thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là A. Sr. B. Ba. C. Mg. D. Ca. --------------------------------------------------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2010 Môn thi: HÓA HỌC - Giáo dục thường xuyên-Mã đề thi 136 Câu 1: Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím. Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta-1,3-đien là A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CHCl. D. CH2=CH2. Câu 3: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. lipit. B. poli[vinyl clorua]. C. xenlulozơ. D. glixerol. Câu 4: Cho dãy các chất: CH3COOC2H5, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 [đun nóng], thu được 0,2 mol Ag. Giá trị của m là A. 18,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 36,0..

[9] Câu 6: Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Fe. Câu 7: Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH [đun nóng], sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COOH. C. CH3OH và CH3COOH. D. CH3COOH và CH3ONa. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 9: Công thức hóa học của sắt[III] hiđroxit là A. Fe[OH]2. B. Fe[OH]3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Mg. Câu 11: Để phân biệt dung dịch NH4Cl với dung dịch BaCl2, người ta dùng dung dịch A. KNO3. B. NaNO3. C. KOH. D. Mg[NO3]2. Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là A. +6. B. +4. C. +3. D. +2. Câu 13: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là A. glixerol. B. glucozơ. C. etanol. D. saccarozơ. Câu 14: Cho 0,1 mol H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 300. B. 400. C. 200. D. 100. Câu 15: Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. B. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. C. dùng khí CO khử ion K+ trong K2O ở nhiệt độ cao. D. điện phân KCl nóng chảy. Câu 16: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic. Câu 17: Đồng phân của fructozơ là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 18: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa? A. KCl. B. CaCl2. C. NaCl. D. KNO3. Câu 19: Canxi cacbonat [CaCO3] phản ứng được với dung dịch A. KNO3. B. HCl. C. NaNO3. D. KCl. Câu 20: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 [đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 8,5. C. 6,4. D. 2,2. Câu 21: Chất có khả năng làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Ca[NO3]2. B. NaCl. C. Na2CO3. D. CaCl2. Câu 22: Sắt [Fe] ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4. Câu 23: Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. phenol. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. glyxin. Câu 24: Dãy gồm các hợp chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. C6H5NH2 [anilin], CH3NH2, NH3. B. C6H5NH2 [anilin], NH3, CH3NH2. C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 [anilin]. D. CH3NH2, C6H5NH2 [anilin], NH3. Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2. Câu 26: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. Zn, Cu, K. B. Cu, K, Zn. C. K, Zn, Cu. D. K, Cu, Zn. Câu 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A. IA. B. IIIA. C. IVA. D. IIA. Câu 28: Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH [dư], đun nóng. Khối lượng muối HCOONa thu được là A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polistiren. B. polietilen. C. nilon-6,6. D. poli[vinyl clorua]. Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. NO2. B. CuO. C. SO2. D. CO2. Câu 31: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch CuSO4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của m là A. 9,75. B. 3,25. C. 3,90. D. 6,50. Câu 32: Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là.

[10] A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Cr. Câu 33: Dung dịch NaOH phản ứng được với A. FeO. B. CuO. C. Al2O3. D. Fe2O3. Câu 34: Chất có tính lưỡng tính là A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. NaHCO3. Câu 35: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba. Câu 36: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. nhôm. C. chì. D. natri. Câu 37: Cho dãy các kim loại: Fe, W, Hg, Cu. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. W. B. Cu. C. Hg. D. Fe. Câu 38: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. C2H5NH2. B. C2H5OH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 39: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 40: Chất nào sau đây là este? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2010 Môn thi: HÓA HỌC - Giáo dục trung học phổ thông-Mã đề thi 168 Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2: Chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. NaHCO3. C. KNO3. D. NaCl. Câu 3: Protein phản ứng với Cu[OH]2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu tím. C. màu da cam. D. màu đỏ. Câu 4: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước [CaSO4.2H2O] được gọi là A. thạch cao khan. B. thạch cao sống. C. đá vôi. D. thạch cao nung. Câu 5: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH [vừa đủ], thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. Câu 7: Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al [ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí] thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 5,40 gam. D. 2,70 gam. Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 [đktc] và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 2,0. B. 2,2. C. 6,4. D. 8,5. Câu 9: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns2. B. ns2np1. C. ns1. D. ns2np2. Câu 10: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. xenlulozơ. B. glixerol. C. protein. D. poli[vinyl clorua]. Câu 11: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. Na2CO3. B. NaCl. C. CaSO4. D. CaCO3. Câu 12: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. H2NCH[CH3]COOH. B. C2H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 14: Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 15: Cho dãy các kim loại: Mg, Cr, Na, Fe. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Mg. B. Fe. C. Cr. D. Na. Câu 16: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là.

[11] A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 17: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca. B. Li. C. Be. D. K. Câu 18: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 19: Công thức hóa học của sắt[II] hiđroxit là A. Fe[OH]2. B. Fe[OH]3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 20: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Cu, Zn. B. Cu, K, Zn. C. Zn, Cu, K. D. K, Zn, Cu. Câu 21: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 [loãng]. B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4 [đặc, nguội]. Câu 22: Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. natri. C. nhôm. D. chì. Câu 23: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 [loãng, dư], thu được V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. Na2CO3. B. CuSO4. C. CaCl2. D. KNO3. Câu 26: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca[HCO3]2 thấy A. không có hiện tượng gì.------- B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng. D. có kết tủa trắng và bọt khí. Câu 27: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 [đun nóng], thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A. 36,0. B. 16,2. C. 9,0. D. 18,0. Câu 29: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 150. D. 50. Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba[OH]2 và Fe[OH]3. B. Cr[OH]3 và Al[OH]3. C. NaOH và Al[OH]3. D. Ca[OH]2 và Cr[OH]3. Câu 32: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Na. B. Cs. C. K. D. Rb. Câu 33: Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là A. Al2O3. B. K2O. C. CuO. D. MgO. Câu 34: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli[metyl metacrylat]. C. polietilen. D. poli[vinyl clorua]. Câu 35: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt[III]? A. Dung dịch H2SO4 [loãng]. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch HNO3 [loãng, dư]. Câu 36: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH [đun nóng], sinh ra các sản phẩm là A. CH3OH và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3COOH. C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +6. B. +2. C. +4. D. +3. Câu 38: Tinh bột thuộc loại A. polisaccarit. B. đisaccarit. C. lipit. D. monosaccarit. Câu 39: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 40: Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. CH3NH2, C6H5NH2 [anilin], NH3. B. NH3, C6H5NH2 [anilin], CH3NH2. C. C6H5NH2 [anilin], NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 [anilin], CH3NH2, NH3. Câu 41: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 43: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ? A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3. Câu 44: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH [xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng] là phản ứng A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng..

[12] Câu 45: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot [cực âm] là A. Cu2+ + 2e → Cu. B. Cl2 + 2e → 2Cl-. C. Cu → Cu2+ + 2e. D. 2Cl- → Cl2 + 2e. Câu 46: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp [tơ nhân tạo]? A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ visco. D. Bông. Câu 47: Đồng phân của saccarozơ là A. fructozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2012 Môn thi: HOÁ HỌC - Giáo dục trung học phổ thông -Mã đề thi 394 Cho biết nguyên tử khối [theo u] của các nguyên tố: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin. Câu 2: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic. C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. Câu 3: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N – CH[CH3] – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH. Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 5: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 [dư], thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 12,5. C. 25,0. D. 19,6. Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 32,4. C. 10,8. D. 21,6. Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH. Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của V là A. 11,2. B. 33,6. C. 22,4. D. 5,6. Câu 9: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. Câu 10: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là: A. Mg, Na. B. Zn, Na. C. Cu, Mg. D. Zn, Cu. Câu 11: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Glucozơ. B. Metylamin. C. Etyl axetat. D. Saccarozơ. Câu 12: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Zn, Mg, Cu. B. Cu, Zn, Mg. C. Mg, Cu, Zn. D. Cu, Mg, Zn. Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 14: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 15: Cho dãy các chất: Al, Al[OH]3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Mg. B. Au. C. Cu. D. Ag. Câu 17: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng [dư], đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 2,8 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 1,6 gam. Câu 18: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Cu. B. Zn. C. Au. D. Ag. Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A. etanol, fructozơ, metylamin. B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. metyl axetat, glucozơ, etanol. D. glixerol, glyxin, anilin..

[13] Câu 20: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr[OH]3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ. Câu 22: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe [Z = 26] thuộc nhóm A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA. Câu 23: Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3. B. Al2O3.2H2O. C. FeS2. D. Fe3O4. Câu 24: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2? A. Na2CO3. B. HCl. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 25: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic [có axit H2SO4 đặc làm xúc tác] sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. Câu 26: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Al. C. Fe. D. Cr. Câu 27: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poliacrilonitrin. B. poli[vinyl clorua]. C. polietilen. D. poli[etylen-terephtalat]. Câu 28: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. kết tủa màu nâu đỏ D. kết tủa màu xanh. Câu 29: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 30: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu[OH]2 cho hợp chất màu A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ. Câu 31: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca[OH]2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. AlCl3. B. CaCO3. C. Ca[HCO3]2. D. BaCl2. Câu 32: Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 33: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH2 = CH – CH = CH2. B. CH2 = CH – Cl. C. CH3 – CH3. D. CH2 = CH2. Câu 34: Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Al. B. K. C. Cr. D. Fe. Câu 35: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2. C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 36: Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al[OH]3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 37: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là A. +4. B. +2. C. +3. D. +1. Câu 38: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. vàng. C. xanh. D. nâu đỏ. Câu 39: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt[III]? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư]. C. Fe[OH]3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. Câu 40: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. hiđro. B. nitơ. C. cacbon. D. oxi. Câu 42: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Tơ tằm. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Tơ visco. Câu 43: Đun nóng este CH3COOC6H5 [phenyl axetat] với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ. D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic. Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M [hóa trị II] trong dung dịch H2SO4 loãng [dư] thu được 13,44 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Be. D. Ba. Câu 47: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. NaOH. B. BaCl2. C. NaCl. D. HCl..

[14] Câu 48: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. ---------------------------------------------------------- HẾT ----------. D. đimetylamin.. NĂM 2012 Môn thi: HOÁ HỌC - Giáo dục thường xuyên- Mã đề thi 178 Cho biết nguyên tử khối [theo u] của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Ag = 108. Câu 1: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Au. Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 3: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2? A. HCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 4: Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Cu. C. Be. D. K. Câu 5: Hợp chất Cr[OH]3 phản ứng được với dung dịch A. Na2SO4. B. KCl. C. NaCl. D. HCl. Câu 6: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch NaCl với dung dịch Na2SO4? A. KOH. B. BaCl2. C. KCl. D. NaOH. Câu 7: Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính? A. HCl. B. NaCl. C. Al[OH]3. D. NaOH. Câu 8: Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 [đun nóng], thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 32,4. C. 10,8. D. 16,2. Câu 9: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt[II]? A. Fe[OH]3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Fe tác dụng với dung dịch HCl. C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư]. D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. Câu 10: Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các A. ancol. B. α–amino axit. C. amin. D. anđehit. Câu 11: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. CH3COOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2 [anilin]. D. H2NCH2COOH. Câu 13: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat [HCOOCH3] là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 14: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 15: Etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Công thức phân tử của glucozơ là A. C6H12O6. B. C6H7N. C. C3H6O2. D. C12H22O11. Câu 17: Công thức hoá học của kali cromat là A. K2CrO4. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4. Câu 18: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 19: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được V lít khí H2 [đktc]. Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được m gam CaO. Giá trị của m là A. 22,4. B. 11,2. C. 22,0. D. 28,0. Câu 21: Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu[OH]2 cho dung dịch màu A. vàng. B. xanh lam. C. tím. D. nâu đỏ. Câu 22: Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa là A. +1. B. +2. C. +4. D. +3. Câu 23: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ? A. AgCl. B. Al[OH]3. C. BaSO4. D. Fe[OH]3. Câu 24: Thành phần chính của quặng boxit là A. FeS2. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. Al2O3.2H2O..

[15] Câu 25: Cho 5,40 gam Al phản ứng hết với khí Cl2 [dư], thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 53,40. B. 40,05. C. 26,70. D. 13,35. Câu 26: Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH [dư] đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là A. 10,2. B. 13,6. C. 8,2. D. 6,8. Câu 27: Cho dãy các kim loại: Na, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na. Câu 28: Cho dãy các chất: C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 29: Chất thuộc loại polisaccarit là A. tristearin. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 30: Oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. CaO. B. CO2. C. SO2. D. SO3. Câu 31: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe [Z = 26] thuộc nhóm A. VIIIB. B. IA. C. IIA. D. IIIA. Câu 32: Kim loại nào sau đây thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy? A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Cu. Câu 33: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl [COOH]? A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Axit aminoaxetic. D. Etylamin. Câu 34: Cho 7,50 gam HOOC–CH2–NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối HOOC–CH2– NH3Cl. Giá trị của m là A. 14,80. B. 12,15. C. 11,15. D. 22,30. Câu 35: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2 [anilin]. D. CH3COOH. Câu 36: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Metyl axetat. D. Tristearin. Câu 37: Dùng lượng vừa đủ chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca[HCO3]2. B. CaCl2. C. Ca[NO3]2. D. Ca[OH]2. Câu 38: Hợp chất Al2O3 phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. KCl. C. NaNO3. D. KNO3. Câu 39: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là A. CH3 – CH2 – CH3. B. CH3 – CH2 – OH. C. CH2 = CH – Cl. D. CH3 – CH3. Câu 40: Cho dãy các kim loại: Cs, Cr, Rb, K. Ở điều kiện thường, kim loại cứng nhất trong dãy là A. Cr. B. Rb. C. Cs. D. K. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2013 Môn thi: HOÁ HỌC - Giáo dục thường xuyên-Mã đề thi 273 Cho biết nguyên tử khối [theo u] của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Ca = 40. Câu 1: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Au. Câu 2: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. Glyxin. B. Etyl axetat. C. Glucozơ. D. Metylamin. Câu 3: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch Pb[CH3COO]2 thấy xuất hiện kết tủa màu A. trắng. B. xanh. C. vàng. D. đen. Câu 4: Lên men 18 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, giả sử hiệu suất phản ứng 100%, thu được V lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của V là A. 2,24. B. 8,96. C. 1,12. D. 4,48. Câu 5: Cho dãy các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6: Để phản ứng hết với m gam glyxin [H2NCH2COOH] cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,50. B. 15,00. C. 11,25. D. 3,75. Câu 7: Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi. Hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. B. xuất hiện dung dịch màu tím..

[16] C. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2. Giá trị của m là A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 18,0. Câu 9: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al2O3. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 10: Cho dãy các chất: HOOCCH2NH2, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 11: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Fe, K. Số kim loại kiềm trong dãy là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 12: Hợp chất Al[OH]3 tan được trong dung dịch A. NaCl. B. NaOH. C. KNO3. D. KCl. Câu 13: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO [n 2]. B. CnH2nO2 [n 2]. C. CnHnO3 [n 2]. D. CnH2nO4 [n 2]. Câu 14: Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, diệp lục trong cây xanh tổng hợp được tinh bột từ A. CO2 và N2. B. H2O và O2. C. CO2 và H2O. D. N2 và O2. Câu 15: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Au. B. Ag. C. Na. D. Cu. Câu 16: Cho m gam Mg phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng [dư], thu được 3,36 lít khí H2 [đktc]. Giá trị của m là A. 7,2. B. 2,4. C. 4,8. D. 3,6. Câu 17: Cho dãy các kim loại: Ba, K, Cu, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 18: Hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các protein đơn giản của cơ thể sống là A. α–amino axit. B. amin. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 19: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Mn. B. Si. C. Fe. D. S. Câu 20: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr [Z = 24] thuộc nhóm A. IA. B. IIA. C. VIIIB. D. VIB. Câu 21: Kim loại nào sau đây phản ứng được với FeSO4 trong dung dịch? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 22: Polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo? A. Poli[metyl metacrylat]. B. Polietilen. C. Polibutađien. D. Poli[vinyl clorua]. Câu 23: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. natri hiđroxit. D. natri clorua. Câu 24: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 25: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 26: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. K+, Na+. B. Cu2+, Fe2+. C. Zn2+, Al3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 27: Trong điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Hg. B. Cu. C. Na. D. Mg. Câu 28: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 29: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrCl3 là A. +6 B. +3 C. +2 D. +4 Câu 30: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước? A. Tristearin. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 31: Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,5. D. 0,3. Câu 32: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là: A. Cu2+, Mg2+, Fe2+. B. Fe2+, Cu2+, Mg2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Mg2+, Fe2+, Cu2+. Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 [đktc] vào dung dịch Ca[OH]2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5. B. 20. C. 10. D. 15. Câu 34: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy. B. điện phân dung dịch. C. thủy luyện. D. nhiệt luyện. Câu 35: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với.

[17] A. KCl. B. Cu[OH]2. C. NaCl. D. Mg[OH]2. Câu 36: Nhiệt phân CaCO3 thu được sản phẩm khí là A. O2. B. CO2. C. O3. D. CO. Câu 37: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Axit stearic là một axit béo. B. Este không bị thủy phân trong môi trường axit. C. Etyl axetat là một este. D. Chất béo là thành phần quan trọng trong thức ăn của con người. Câu 38: Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3. Câu 39: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Cr. B. Al. C. Ca. D. Fe. Câu 40: Chất nào sau đây thuộc loại polime? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glyxin. D. Metylamin. ---------------------------------------------------------- HẾT ---------NĂM 2013 Môn thi: HOÁ HỌC - Giáo dục trung học phổ thông-Mã đề thi 152 Cho biết nguyên tử khối [theo u] của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64. Câu 1: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng? A. Ca2+, Mg2+. B. Cu2+, Fe2+. C. Zn2+, Al3+. D. K+, Na+. Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. natri hiđroxit. D. natri clorua. Câu 3: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 [đktc] vào dung dịch Ca[OH]2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,12. Câu 5: Số nhóm amino [NH2] có trong một phân tử axit aminoaxetic là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO+ loãng [dư], thu được dung dịch có chứa m gam muối và khí NO [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của m là A. 24,2. B. 18,0. C. 42,2. D. 21,1. Câu 7: Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của V là A. 11,20. B. 5,60. C. 8,96. D. 4,48. Câu 9: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H5O2[OH]3]n. B. [C6H8O2[OH]3]n. C. [C6H7O2[OH]3]n. D. [C6H7O3[OH]2]n. Câu 10: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch? A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu. Câu 11: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là A. 1. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 12: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là A. NaOH. B. KOH. C. HCl. D. NH3. Câu 13: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Al2O3. B. FeCl3. C. Na D. Al[OH]3 Câu 14: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là A. Mg. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. Câu 16: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4..

[18] Câu 17: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 18: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe. B. Si. C. Mn. D. S. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 [đktc] và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng [dư], kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng của Fe trong m gam X là A. 16,8 gam. B. 5,6 gam. C. 11,2 gam. D. 2,8 gam. Câu 21: Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. KNO3. C. K2Cr2O7. D. K2CrO4. Câu 22: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. FeCl3. Câu 23: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3 – CH2 – CH3. B. CH2 = CH – CN. C. CH3 – CH2 – OH. D. CH3 – CH3. Câu 24: Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Au. Câu 25: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A. Mg[OH]2. B. KCl. C. NaCl. D. Cu[OH]2. Câu 26: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC – 300oC thu được A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat. Câu 27: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3. Câu 28: Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. thủy luyện. D. nhiệt luyện. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 22,0. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,4. Câu 30: Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 31: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2[SO4]3. Câu 32: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 33: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH? A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 34: Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Mg. Câu 35: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là: A. Cu2+, Mg2+, Fe2+. B. Mg2+, Fe2+, Cu2+. C. Mg2+, Cu2+, Fe2+. D. Cu2+, Fe2+, Mg2+. Câu 36: Cho các hợp kim: Fe–Cu; Fe–C; Zn–Fe; Mg–Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 [đktc]. Giá trị của m là A. 9,0. B. 4,5. C. 13,5. D. 18,0. Câu 38: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch A. KCl. B. NaCl. C. Pb[CH3COO]2. D. NaNO3. Câu 39: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 40: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ capron. B. Tơ nitron. C. Tơ tằm. D. Tơ visco. Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một số chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng lượng dư A. dung dịch muối ăn. B. ancol etylic. C. nước vôi trong. D. giấm ăn. Câu 46: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?.

[19] A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan. Câu 47: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al[OH]3. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của V là A. 3,36. B. 8,96. C. 4,48. D. 13,44. ---------------------------------------------------------- HẾT ----------.

[20]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề