Lỗi không hiện thị máy in share trong mạng lan năm 2024

Rất nhiều bạn hỏi sao mình không thấy máy in trong mạng lan, tất cả máy khác đều thấy mà mỗi máy anh chị đều không thấy. Hãy cùng Sửa chữa máy in 24h khắc mực lỗi này ngay nhé!

LOI-KHONG-THAY-MAY-IN-TRONG-MANG-LAN

Điển hình một khách hàng có hỏi:

“Phòng mình trước có máy win 7 32bit làm máy chủ của máy in [Canon 2900], các máy khác trong phòng win 7 và win xp vẫn kết nối để in mạng lan bình thường. Nhưng chị này chuyển qua phòng khác, chị khác về phòng, mang theo cả máy tính đi. Máy mới của chị này win 7 64bit. Em đã share máy in rồi, lúc đầu thì các máy khác tìm thấy, kết nối và in thử ok rồi nhưng lúc sau lại mất không tìm thấy. mang máy in qua thử cắm máy tính em làm máy chủ thì các máy tính khác vẫn tìm thấy nhưng riêng máy chị ấy không tìm thấy. Nói tóm lại là máy của chị ý không ai tìm thấy và chị ấy không tìm thấy ai. Chị ý khó tính muốn máy in phải kết nối máy của chị ý, giờ cách khắc phục thế nào các bác?”

Trả lời:

– Máy in lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan là lỗi thường gặp nhất, lỗi này xảy ra nhiều nguyên nhân:

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Nguyên nhân dẫn đến lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan:

  • Do máy tính chủ sở hữu sử dụng mạng không trùng với mạng của các máy tính khác.
  • Do máy tính chủ đã không được mở, hoặc không mạng được
  • Do máy chủ bị nhiễm virus.
  • Do phần mềm diệt virus bật tính năng tường lửa
  • Do lỗi window
    Tìm hiểu thêm: Cách chia sẻ máy in trong mạng lan. Chi tiết tại đây!

Hướng xử lý lỗi không tìm thấy máy in trong mạng lan

Bước 1: Kiểm tra xem máy tính có bắt cùng mạng lan với máy chủ không.

  • Kiểm tra IP bằng cách bấm phím Window + R, sau đó gõ CMD và nhấn End.
  • Khi xuất hienej hộp thoại nhấn dòng chữ ipconfig sẽ xuất hiện hình có thể hiện IP của máy bạn
    xem-dia-chi-ip-may-tinh

Màn hình này bạn chỉ cần quan tâm tới dòng IPv4 Address. Nếu máy chủ IP là 192.168.1.123 và các máy tính trong mạng lan khác lại có IP là 192.168.0.38 thì trường hợp này là IP của 2 máy tính là khác nhau nên không thể tìm thấy được

Bước 2: Nếu cùng mạng kiểm tra xem mình đã tắt tường lửa chưa, hoặc tắt phần mềm diệt virus chưa

  • Các bạn vào phần Firewall [xem danh sách máy bị chặn], nếu có thì: remove hoặc cho phép máy chủ [chia sẻ máy in] bạn cũng phải xem lại trình diệt virus trên máy bạn [nếu có cài] -> tương tự như vậy

Bước 3: Kiểm tra xem cùng chung Workgroup không?

  • Chuột phải R-click Computer/ Properties/ Computer Name/ Change… sửa lại cùng Workgroup

Bước 4: Nếu xử lý các lỗi trên không được, máy bạn chắc chắn lỗi win, cài lại win là được.

  • Cách này nếu bạn biết cài win thì có thể tự cài [Nhưng coi chừng làm nhầm mất dữ liệu nguy hiểm hơn]. Còn chưa biết làm nên gọi thợ sửa máy tính máy in cho an tâm.
    Liên hệ nhận ngay ƯU ĐÃI lên đến 20% Sửa máy in tại Hà Nội

8 LÝ DO BẠN NÊN CHỌN TRUNG TÂM SỬA CHỮA MÁY IN 24H TẠI

  1. Chỉ sau 15 – 20 phút gọi, kỹ thuật viên đã có mặt tại nhà khắc phục lỗi.
  2. Xử lý nhanh, chuyên nghiệp, đổ đúng mực.
  3. Mực chính hãng, giá rẻ nhất.
  4. Thời gian bảo hành sửa chữa lâu dài.
  5. Hình thức thanh toán linh hoạt có thể thanh toán luôn hoặc chuyển tiền, có hoá đơn VAT nếu khách hàng yêu cầu.
  6. Nếu sau khi sửa chữa máy in vẫn bị lỗi cũ, sửa máy in 24h sẽ hỗ trợ sửa chữa hoàn toàn miễn phí cho khách hàng.
  7. Nếu khách hàng sử dụng dịch vụ của chúng tôi thường xuyên, sẽ được ưu tiên giá tốt nhất. Trong quá trình sửa chữa của các kỹ thuật viên bạn có thể quan sát, những lỗi cơ bản còn được các kỹ thuật viên của chúng tôi hướng dẫn khách hàng tự khắc phục. Kết nối máy in qua mạng LAN cho phép in từ xa tiện lợi và không cần nhiều dây cáp kết nối. Tuy nhiên đôi lúc bạn sẽ gặp phải tình trạng không kết nối được máy in qua mạng LAN. Vậy thì bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn rõ hơn nhé.
    Nguyên nhân và cách khắc phục không kết nối được máy in qua mạng lan

Các nguyên nhân dẫn đến lỗi không kết nối được máy in trong mạng LAN trên Windows có thể bao gồm:

  • Điều này ít xảy ra, khi máy tính bị lỗi hệ điều hành Windows, gây ảnh hưởng đến quá trình nhận lệnh in hoặc thao tác in ấn khiến không kết nối được máy in qua mạng lan.
  • Khi gặp sự cố kết nối khi dây cáp giữa máy tính và máy in bị lỗi, cần kiểm tra các kết nối và dây cáp để đảm bảo chúng hoạt động tốt.
  • Máy in chưa được bật nguồn, dù đã được kết nối đúng cách.
  • Lỗi driver: có thể do lỗi driver đã được tải về hoặc không phù hợp với hệ điều hành.
  • Máy in và máy tính không cùng kết nối với mạng LAN: chúng sẽ không thể truyền tải dữ liệu cho nhau.
  • Máy tính không có kết nối mạng hoặc không thể truy cập được: nó sẽ không thể gửi tín hiệu in đến máy in từ đó không kết nối được máy in qua mạng lan
  • Hệ thống máy tính bị nhiễm virus hoặc sử dụng phần mềm virus với tính năng tường lửa: chúng có thể chặn các kết nối đến máy in.
    Nguyên nhân gây ra lỗi không kết nối được máy in qua mạng LAN

Những cách có thể khắc phục lỗi không tìm thấy máy in trong mạng LAN

Để sửa lỗi không kết nối được máy in trong mạng LAN trên Windows, người dùng có thể áp dụng một số cách sau đây:

1. Hãy chắc chắn rằng bạn đã chia sẽ máy in qua mạng LAN theo đúng cách

Các bước để kiểm tra và cài đặt đúng các thiết lập chia sẻ máy in trên mạng LAN bao gồm:

  • Bước 1: Mở Control Panel và chọn Devices and Printers.
    Mở Control Panel và chọn Devices and Printers.
  • Bước 2: Chọn máy in muốn chia sẻ làm mặc định, chọn Set as default printer và nhấn Printer properties.
    Nhấn Printer properties.
  • Bước 3: Trong hộp thoại mới mở ra, chọn tab Sharing, đánh dấu vào Share this printer và nhấn OK.
    chọn tab Sharing, đánh dấu vào Share this printer và nhấn OK.
  • Bước 4: Trở lại Control Panel, chọn Network and Sharing Center và nhấn Change advanced sharing settings.
    chọn Network and Sharing Center và nhấn Change advanced sharing settings
  • Bước 5: Đánh dấu các tùy chọn như sau: Turn on network discovery >> Turn on file and printer sharing >>Turn off public folder sharing >> Turn off password protected sharing. Sau đó, nhấn Save changes.
    Đánh dấu các tùy chọn

2. Xử lý sự cố 101

Nếu không kết nối được máy in qua mạng lan, bạn sẽ thấy một bảng Add Printer xuất hiện trên màn hình.

Xử lý sự cố 101 khi không kết nối được mạng với máy in

Khi đó, máy in mà bạn muốn kết nối có thể không xuất hiện trong danh sách máy in được liệt kê trong Add Printer Wizard hoặc khi bạn nhấn vào tên của thiết bị đó. Trong trường hợp này, bạn có thể bấm vào liên kết “The printer that I want isn’t listed” để thêm máy in cục bộ hoặc kết nối với máy in Bluetooth. Bạn cũng có thể thêm máy in từ mạng có dây hoặc không dây.

3. Sử dụng trình sửa lỗi bằng cách dùng Troubleshoot

Để giải quyết các vấn đề liên quan đến các thiết bị ngoại vi, sử dụng trình sửa lỗi Troubleshoot là một cách đơn giản và hiệu quả.

  • Bước 1: Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + I để mở cài đặt, sau đó chọn mục “Update & Security” để tiếp tục.
    chọn mục “Update & Security”
  • Bước 2: Chọn “Troubleshoot” trong danh sách bên trái và sau đó chọn “Printer”. Bấm vào nút “Run the troubleshooter” để hệ thống tự động kiểm tra lỗi và sửa chúng.
    Chọn “Troubleshoot” trong danh sách bên trái và sau đó chọn “Printer”.

4. Kiểm tra Driver

Nếu bạn đã chia sẻ máy in qua mạng LAN đúng cách nhưng cài đặt Driver cho thiết bị không được hoặc bị lỗi, bạn có thể thực hiện các bước sau để sửa lỗi:

  • Bước 1: Bấm tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Sau đó, nhập lệnh “devmgmt.msc” và bấm OK để mở trình quản lý thiết bị [Device Manager].
    Nhập “devmgmt.msc” trong Run rồi nhấn Enter

Bước 2: Kéo xuống mục “Print queues” trong cửa sổ mới mở. Tại đây, bạn có thể thực hiện các thao tác để cập nhật, xóa và cài đặt lại Driver cho máy in.

5. Chạy lại các trình tìm kiếm máy in trên Windows

Nếu máy tính không kết nối được với máy in qua mạng lan. Bạn có thể chạy lại trình tìm kiếm máy in trên Windows 10 bằng các bước sau:

  • Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + I để mở cài đặt, sau đó chọn “Devices”.
    chọn “Devices”.
  • Bước 2: Chọn “Printers & Scanners” và sau đó chọn “Add a printer or scanner” để máy tính quét các máy in có thể kết nối. Nếu bạn không tìm thấy máy in cần kết nối, bạn có thể bấm vào “The printer that I want isn’t listed”.
    Chọn “The printer that I want isn’t listed”.

Bước 3: Trong cửa sổ mới hiện ra, chọn “Add a Bluetooth, wireless or network discoverable printer”, bấm “Next” và chờ để máy tính quét lại các thiết bị trong mạng LAN.

chọn “Add a Bluetooth, wireless or network discoverable printer”, bấm “Next”

6. Máy hiện thông báo không thể kết nối mạng

Nếu bạn nhận được thông báo “Windows cannot connect to the printer” với mã lỗi “error 0x0000007e”, có thể do thiếu file “mscms.dll”. Để khắc phục lỗi này với máy bạn có thể thực hiện các bước như sau để giải quyết lỗi máy tính không kết nối được với máy in qua mạng lan nhé!

Bước 1: Truy cập đường dẫn sau: C:\Windows\System32\ hoặc C:\Windows\System64\ và tìm file có tên “mscms.dll”.

Bước 2: Copy file “mscms.dll” vào thư mục trên máy tính theo đường dẫn tương ứng.

Bước 3: Khởi động lại máy in và thực hiện các thao tác chia sẻ máy in trong mạng LAN như thông thường.

Máy hiện thông báo không thể kết nối mạng

Trên đây Tin học Đại Dương Xanh đã tổng hợp những nguyên nhân và cách khắc phục đơn giản không kết nối được máy in qua mạng lan ngay tại nơi làm việc. Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì hãy liên hệ để được chúng tôi hỗ trợ nhé.

219 bài viết

Vũ Đức Tài là chuyên gia về phần cứng, có chuyên môn trong lĩnh vực thi công lắp đặt phòng net máy tính. Anh có kiến thức và kinh nghiệm sâu rộng về setup mạng máy tính, có khả năng thiết kế và triển khai các giải pháp hiệu quả cho các loại hình phòng net bao gồm phòng net cá nhân và doanh nghiệp.

Chủ Đề