Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = quy 2 nhân 10 mũ 9 c khi đặt cách nhau 10cm trong không khí la

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9Ckhi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A.32,4.10-10N.

B. 32,4.10-6N.

Đáp án chính xác

C.8,1.10-10N.

D.8,1.10-6N.

Xem lời giải

Lực tương tác giữa hai điện tíchq1=q2=-3.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong không khí có độ lớn.

A.8,1.10-10 N.

B.8,1.10-6 N.

Đáp án chính xác

C.2,7.10-10 N.

D.2,7.10-6 N.

Xem lời giải

Lực tương tác giữa hai điện tích

Câu hỏi: Lực tương tác giữa hai điện tíchq1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A.32,4.10-10N.

B.32,4.10-6 N.

C.8,1.10-10 N.

D.8,1.10-6 N.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Chọn B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 có đáp án !!

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A. 8,1.10-10 N.

B. 2,7.10-6 N.

C. 2,7.10-10 N.

D. 8,1.10-6 N.

Lực tương tác giữa hai điện tích 10−9 [C] khi cách nhau 10 [cm] trong không khí là

A.

9.10-7 [N].

B.

9.10-6 [N].

C.

9.10-9 [N].

D.

Một giá trị khác.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

9.10-7 [N].

F = k.

= 9.109
= 9.10-7 [N].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thả một prôton tự do trong điện trường do hai diện tích điểm gây ra. Prôton đó sẽ chuyển động

  • Hai điện tích q1 = 2nC và q2 = -0,018μC đượcđặt tạihaiđiểmA,Bcáchnhaul0cm. Đặt một điện tích điểm q0 tại một điểm trên đường AB thì tathấy q0đứngyên.Vị trí và dấu của q0 là

  • Cho một hình thoi tâm O và bốn diện tích cùng độ lớn đặt tại bốn đỉnh. Cường độ điện trường tại O khác 0 khi

  • Hai điện tích điểm q1 = 10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là

  • Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện

  • Dấu của các điện tích q1; q2 trên hình là

  • Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai vật đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tíchcủa chúng và đổ đầy vào giữa chúng một chất điện môi lỏng có ε= 4. Khi đó lựctương tác giữa hai vật là

  • Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn của cường độ điện trường

  • * C1 và C2 là hai tụ phẳng có cùng điện tích. Giữa các bản là các chất điện môi giống nhau có bề dày d và 2d. Điện dung của tụ C1 là 0,12 [μF].

    Điện dung của bộ tụ C1 và C2 ghép song song là

  • Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 gam được treo vào 1 điểmO bằng 2 sợi dây không dãn dài 10 cm, 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho 1 quảcầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau 1 góc 60°. Điệntích mà ta đã truyền cho quả cầu là

  • Một bản điện môi nằm giữa 2 bản song song của một tụ điện. P là một điểm trong điện môi và Q là một điểm trong chân không giữa hai bản tụ. Bỏ qua hiệu ứng bờ, điện trường tại P khi tụ tích điện

  • Phát biểu nào sau đây về đường sức điện là không đúng?

  • Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 8cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9C đặt tại điểmM sao cho AM = 4cm, BM = 4

    cm có độ lớn là

  • Hai điện tích điểm q1= 6.10-6C và q2 = 6.10-6C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 6cm. Một điện tích q = 2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn bằng

  • Một nguyên tử trở thành ion âm do nó

  • Hai quả cầu kim loại cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ

  • Lực tương tác giữa hai điện tích 10−9 [C] khi cách nhau 10 [cm] trong không khí là

  • Hai điện tích q1 = q2 đặt cách nhau một khoảng r = 10 [cm] trong chân không thì đẩy nhau bằng một lực F0 = 10−4 [N]. Tăng mỗi điện tích lên gấp đôi, đồng thời nhúng hệ thống vào dầu cóε = 2 thì lực đẩy bây giờ là:

  • * Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 [V], d = 2.10−3 [m].

    Cường độ điện trường giữa hai bản tích điện là

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vectơ cường độ điện trường

    do một điện tích điểm Q > 0 gây ra?

  • Đặt điện tích thử q1 tại P trong điện trường ta thấy có lực điện 1. Thay q1 bằng q2 thì có lực điện 2 tác dụng lên q2.2 khác1 về hướng và độ lớn. Giải thích nào sau đây hợp lí nhất ?

  • Cho hai điểm A và B nằm trên một đường thẳng trong một điện trường đều cócường độ điện trường là 9.103V/m. Tại A người ta đặt điện tích q = 10-8C. Biết AB = 10cm và đoạn thẳng AB vuông góc với véctơ cường độ điện trường đều đó. Cường độ điện trường tại điểm B là

  • Đặt ba điện tích điểm q1 = 2.10-8C; q2 = 10-8C; q3 = 10-8C lần lượt tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác vuông ABC [góc A = 90°]. Biết AB = 3cm; AC = 4cm. Lực điện tác dụng lên điện tích q1 là

  • * Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 [V], d = 2.10−3 [m].

    Quả cầu di chuyển từ bản âm đến bản dương, lực diện tác dụng lên quả cầu sẽ

  • Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 μC. Cho biết điện tích của êlectrôn là -1,6.10-19C. Khi đó các êlectrôn di chuyển là

  • Một êletron di chuyển được một đoạn đường 1cm, dọc theo đường sức, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị

  • Đưa quả cầu nhiễm điện dương lại gần thanh kim loại trung hòa điện thì thanh kim loại sẽ

  • Điện trường xung quanh một điện tích điểm là

  • Đưa quả cầu A có điện tích dương lại gần quả cầu kim loại B trung hòa điện. Chúng sẽ hút nhau do

  • Tại 3 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a = 40cm, Người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau q1= q2 = q3 = 5.10-9C. Véctơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuông có độ lớn bằng

  • Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

  • Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là [ Cho biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức]

  • Nếu truyền cho một quả cầu trung hòa điện 109 êlectron thì quả cầu sẽ mang một điện tích là

  • Hai điện tích điểm Q1, Q2 đặt tại hai điểm A, B. Kết quả cho thấy điểm Cnằm trên đoạn AB, gần B hơn có cường độ điện trường bằng không. Có thể kết luận về các điện tích

  • * Cho các đường sức điện trường như hình vẽ.

    Hình nào mô tả đường sức của điện trường đều?

  • *Cho các điện sức điện trường như hình vẽ.

    Hình nào mô tả đường sức của điện trường tạo nên bởi điện tích điểm âm?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Có hai điện tích q đặt tại điểm A, B cách nhau một khoảng AB = 2d. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảngx. Lực điện tác dụng lên q1với q = 2.10-6C, d = 3cm, x = 4cm là

  • Hai điện tích điểm đều bằng +Q đặt cách xa nhau 5 [cm] thì đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 10-6 [N]. Nếu một điện tích được thay bằng -Q, và khoảng cách giữa chúng bằng 2,5 [cm] thì lực tương tác Coulomb bây giờ là

  • Hai điện tích hút nhau bằng một lực 9.10-6 [N]. Khi chúng rời xa nhau thêm 2 [cm] thì lực hút là 10-6 [N]. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,30M vào 30 [ml] dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,025M để thu được dung dịch có pH = 11,0?

  • Cho Fe phản ứng vừa hết với H2SO4, thu được một chất khí và 8,28g muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4. Khối lượng Fe đã phản ứng là:

  • Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì:

  • Hòa tan 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thu được 14,56 lít khí H2 [đktc]. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

  • Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn theo kiểu hoá học?

  • Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào đáy tàu [phần ngâm trong nước biển] một miếng kim loại:

  • Giả sử chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1M. Biết pH của dung dịch CH3COOONa 0,05M bằng 8,74. Sự chuẩn độ trên dùng chất nào trong 3 chất chỉ thị metyl da cam, metyl đỏ, phenolphtalein để nhận ra điểm tương đương thì thu được kết quả chính xác nhất?

  • Trong quá trình ăn mòn điện hoá, xảy ra:

  • Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3, thu được hỗn hợp chất rắn nặng 3,2g và khí X. Dẫn X qua dung dịch Ca[OH]2 dư được 10g kết tủa. Giá trị của m là:

  • Tiến hành chuẩn độ 25,0 [ml] dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì hết 25,4 [ml] dung dịch chuẩn. Nồng độ của dung dịch FeSO4 ban đầu là:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề