Mã hóa thông điệp là gì

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông

Marketing

Mã hóa thông điệp: là việc dùng các ngôn ngữ truyền thông để chuyển các ý

tưởng truyền thông thành các hình thức có tính biểu tượng sao cho thuận tiện cho

người nhận tin lĩnh hội được ý tưởng đó.

Truyền đạt thông điệp: tập hợp những ký hiệu bằng một thông điệp do người gửi

truyền đi qua nhiều phương tiện.

Phương tiện truyền tin: thông điệp có thể truyền đi đến người nhận bằng các

phương tiện như: truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet,…

Giải mã: là quá trình người nhận thông tin xử lý thông điệp truyền thông

marketing đã được mã hóa của chủ thể truyền tin để hiểu ý tưởng của chủ thể muốn

truyền đạt. Để đảm bảo thông điệp có hiệu quả, quá trình mã hóa của người gửi phải

tương thích với quá trình giải mã của người nhận. Do vậy, thông điệp về cơ bản phải là

những tín hiệu quen thuộc đối với người nhận.

Người nhận tin: là khách hàng mục tiêu mà chủ thể truyền tin [doanh nghiệp, tổ

chức] đang muốn thuyết phục.

Phản ứng đáp lại: là những phản ứng của người nhận tin sau khi lĩnh hội thông

điệp. Người truyền tin cần nắm bắt được phản ứng của người nhận tin để điều chỉnh

chiến lược, chiến thuật truyền thông.

Thông tin phản hồi: thông điệp từ người nhận tác động trở lại người gửi tin. Qua

thông tin phản hồi, người gửi tin biết được hiệu quả của chương trình truyền thông.

Nhiễu: là các tác động đến thông điệp làm cho nó được hiểu sai lệch so với trạng

thái ban đầu. Nhiễu có thể là do môi trường vật lý gây ra [tiếng ồn], có thể là do người

gửi tin không hiểu được quan điểm, nền tảng văn hóa của người nhận tin.

Mô hình này nhấn mạnh những yếu tố then chốt trong quá trình truyền thông

marketing. Chủ thể gửi thông tin cần xác định rõ người nhận thông điệp [công chúng

mục tiêu] nào? Đặc điểm của công chúng mục tiêu? Mong muốn họ phản ứng lại như

thế nào? Công chúng mục tiêu có giải mã thông điệp nhưng mong muốn của người

truyền tin không? Làm thế nào để công chúng mục tiêu quan tâm chú ý và tiếp nhận

thông điệp? Làm thế nào để nhận được thông tin phản hồi từ công chúng mục tiêu?...

Tìm hiểu mô hình này cho chúng ta định hướng đúng đắn trong quá trình truyền

tin. Đó là xác định rõ đối tượng nhận tin, xác định các phản ứng của người nhận tin,

xác định thông điệp gửi đi, lựa chọn kênh truyền tin, thu nhận thông tin phản hồi. Đây

chính xác là các quyết định trong truyền thông marketing.

1.2.2.2 Sự khác nhau giữa khách hàng tổ chức và cá nhân trong việc tiếp

nhận và xử lý thông tin

Khách hàng tiêu dùng

10

Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM

Khách hàng công nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Marketing

Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông

Là những cá nhân, hộ gia đình

nhỏ lẻ, có số lượng rất lớn, rải

rác ở nhiều nơi, do vậy thông

Đối tượng nhận điệp thường không định rõ đối

thông điệp

tượng tiếp nhận cụ thể mà chỉ

bao quát chung thành một nhóm

khách hàng hoặc thành một

phân đoạn thị trường

Là những khách hàng tổ chức,

doanh nghiệp hoặc chính phủ, họ

tập trung ở những khu vực nhất

định và có số lượng ít. Do vậy,

thông điệp có thể định rõ đối

tượng tiếp nhận trong nội dung

của nó.

Khái quát, ngắn gọn, mang tính

cảm tính là chủ yếu. Đó là bởi

giá trị các mặt hàng cá nhân

không lớn, nên không cần quá

Nội dung thông

nhiều thông tin để khấch hàng

điệp

đưa ra quyết định mua.

Không có nội dung riêng cho

từng cá nhân mà là một nội

dung giống nhau cho tất cả.

Chi tiết, càng cụ thể càng tốt,

mang tính lý tính nhiều hơn là

cảm tính. Đó là vì giá trị hàng hóa

công ngiệp thường có giá trị rất

lớn và trung tâm mua gồm nhiều

cá nhân đại diện cho các lợi ích

khác nhau, nên họ cần rất nhiều

thông tin trước khi đưa ra quyết

định mua.

Nội dung thông điệp có thể được

thiết kế riêng cho từng khách hàng

tổ chức và thậm chí là khác nhau

đối với mỗi thành viên trong

trung tâm mua trong tổ chức đó.

Phương tiện

truyền tin

Chủ yếu là qua hình thức quảng Chủ yếu là qua hình thức gặp gỡ

cáo trên truyền hình, báo, đài,… trực tiếp hoặc qua điện thoại, thư.

Đối tượng nhận thông điệp là

trung tâm mua gồm rất nhiều cá

nhân đại diện cho các lợi ích khác

nhau, và cũng vì hàng hóa công

nghiệp có giá trị lớn nên thời gian

Do đối tượng nhận thông điệp là

Quá trình xử lý

cho quá trình xử lý thông tin dài

cá nhân hoặc một hộ gia đình

thông điệp

hơn rất nhiều. Đặc biệt, với tổ

nên quá trình phân tích và xử lý

nhận được

chức là chính phủ thì việc xử lý

thông tin diễn ra nhanh chóng.

thông tin còn kéo dài hơn doanh

nghiệp do hệ thống hành chính

phức tạp, dự án giá trị rất lớn và

cũng đại diện cho lợi ích của rất

nhiều người.

11

Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Marketing

Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông

Sự phản hồi thông điệp của khách

Với người gửi thông điệp, sự hàng công nghiệp là rất cần thiết

Quá trình phản

phản hồi của người tiêu dùng đối với người gửi thông điệp và

hồi thông tin

không quá quan trọng.

đòi hỏi thông tin phải được trả lời

chính xác và ngay lập tức.

1.2.2.3 Tiến trình truyền thông hiệu quả

Xác định công chúng mục tiêu

Xác định mục tiêu truyền thông

Thiết kế thông điệp truyền thông

Lựa chọn kênh truyền thông

Xác định ngân sách truyền thông

Quyết định về hệ thống truyền thông

Đo lường kết quả truyền thông

Tổ chức và quản lý truyền thông

marketing hợp nhất

Hình 1.2:Tiến trình truyền thông hiệu quả

[Nguồn: Bài giảng Truyền thông marketing – TS.Nguyễn Thượng Thái]

a. Xác định công chúng mục tiêu

Công chúng mục tiêu là yếu tố đầu tiên cần xác định khi xây dựng chương

trình truyền thông marketing. Công chúng mục tiêu có thể là khách hàng tiềm

năng của công ty, có thể là khách hàng hiện có, có thể là thành viên trong Trung

tâm mua sắm. Công chúng mục tiê ucó ảnh hưởng quan trọng đến các quyết

định sau của người làm truyền thông:

Truyền thông tin gì? [what?]

Truyền thông tin như thế nào? [how?]

12

Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Chương 1: Cơ sở lý luận về Truyền thông

Marketing

Truyền thông tin khi nào? [when?]

Truyền thông tin ở đâu? [where]

Truyền thông tin cho ai? [whom?]

b. Xác định mục tiêu truyền thông

Sau khi thị trường mục tiêu và các đặc trưng của nó được xác định, người

truyền thông cần quyết định về phản ứng mong đợi từ thị trường mục tiêu. Tuy

nhiên, hành vi mua của khách hàng là quá trình các quyết định dài. Do vậy, khi

tiế nhành truyền thông marketing doanh nghiệp cần biết tại thời điểm nhất định

nào đó khách hàng mục tiêu đang ở trạng thái nhận thức nào và cần phải đưa họ

sang trạng thái nào?

Một số mô hình trạng thái của người mua:

Các giai

đoạn

đáp

ứng lại

Nhận

thức

Cảm

xúc

Mô hình

AIDA

KHÔNG

SD CÁI

NÀY >>

AISAS

Chú ý

Quan tâm

Ước

muốn

Hành vi

Mô hình

AKLPCP [cấp

độ hiệu quả]

Mô hình

AIETA [đổi

mới – chấp

nhận]

Nhận biết

[awareness]

Hiểu biết

[knowledge]

Thiện cảm

[linking]

Ưa thích

[preferece]

Tin tưởng

[conviction]

Mua [purchase]

Nhận biết

[awareness]

Quan tâm

Đánh giá

Hành

Dùng thử

động

Chấp nhận

Hình 1.3:Một số mô hình trạng thái của người mua

[Nguồn: Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái]

c. Thiết kế thông điệp truyền thông

Thông điệp là thông tin cần truyền đi đã được mã hóa dưới dạng ngôn ngữ

nào đó: hội họa, thi ca, biểu tượng,... Tùy theo đối tượng nhận tin, phương tiện

truyền thông để lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp. Nội dung thông điệp phải tuân

theo nguyên tắc AIDA, tức là thu hút được sự chú ý, tạo được sự quan tâm, kích

thích sự mong muốn và thúc đẩy hành động mua của khách hàng.

Yêu cầu đối với nội dung thông điệp truyền thông đó là: ngắn gọn, lượng

thông tin cao, mang tính nghệ thuật, phù hợp với đối tượng nhận tin về tâm lý,

thị hiếu, văn hóa về thời gian và không gian nhận tin.

d. Lựa chọn kênh truyền thông

13

Sinh viên: Trần Thị Nhâm – Lớp D10QTM

Chủ Đề