Mở rộng đường phạm văn đồng hà nội năm 2024

Tháng 10/2016, Hà Nội khởi công Dự án đầu tư mở rộng đường Phạm Văn Đồng – Vành đai 3 đoạn Mai Dịch – cầu Thăng Long từ 56m lên 93m bề ngang, với tổng mức tổng đầu tư dự án là 3.113 tỷ đồng. Sau khi hoàn thiện, đoạn đường được mở rộng là một tuyến đường hai chiều với 12 làn xe [mỗi bên 6 làn xe], trong đó có 8 làn xe cơ giới và 2 làn xe hỗn hợp.

Bên cạnh đó, dự án cầu cạn Mai Dịch – Nam Thăng Long [đường Vành đai 3] có tổng vốn đầu tư hơn 5.300 tỉ đồng cũng được thông xe vào năm 2020.

Dự án xây dựng cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long có tổng chiều dài 5,367 km. Do chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên tuyến đường vắng bóng các phương tiện qua lại.

Đường Phạm Văn Đồng và cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long hiện là tuyến giao thông đẹp, hiện đại nhất của thủ đô Hà Nội. Trong những ngày Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội và thời tiết bắt đầu chuyển sang mùa thu, nhiều người nhận xét tuyến đường chẳng khác gì bên "trời Âu".

Trước khi được mở rộng, đường Phạm Văn Đồng thường xuyên chịu cảnh ùn tắc vào giờ cao điểm. Tuy nhiên, kể từ khi 12 làn xe được đưa vào sử dụng, tuyến đường này đã chấm dứt tình trạng ùn tắc.

Sự vắng vẻ hiếm thấy trên con đường nghìn tỷ.

Do thời điểm này Hà Nội đang thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 nên đường Phạm Văn Đồng vắng các phương tiện lưu thông.

Điểm đầu của đường Phạm Văn Đồng là nút giao Mai Dịch và điểm cuối là cầu Thăng Long. Tuyến đường trên là trục giao thông đường bộ quan trọng liên kết các cụm đô thị lớn của Hà Nội và các địa phương lân cận

Đường Phạm Văn Đồng có tổng cộng 12 làn xe còn cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long có tổng cộng 4 làn xe.

Dự án cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long được thiết kế theo tiêu chuẩn cao tốc, mỗi làn xe rộng 3,75 m; hai làn dừng khẩn cấp, hai dải an toàn bên trong, dải phân cách giữa..., đảm bảo cho xe chạy với vận tốc 100km/h. Dự án này có tổng vốn đầu tư hơn 5.343 tỉ đồng [vốn ODA Nhật Bản và vốn đối ứng trong nước].

Bên cạnh và dưới cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long là tuyến đường Phạm Văn Đồng.

Trước đó, để phục vụ thi công dự án mở rộng đường Phạm Văn Đồng, 877 hộ dân và 55 cơ quan buộc phải di dời với chi phí giải phóng mặt bằng là 1.824 tỷ đồng.

Anh Nguyễn Văn Sỹ [39 tuổi, buôn bán tạp hoá ở đường Phạm Văn Đồng] cho biết, kể từ khi tuyến đường được đưa vào hoạt động đã làm thay da, đổi thịt bộ mặt của khu vực. "Nhiều lúc buổi chiều hoặc sáng sớm đi trên tuyến đường này tôi cứ ngỡ như ở nước ngoài bởi đường rất rộng, mặt đường thì nhẵn mịn và không có cảnh ách tắc như trước...", anh Sỹ nói.

Đường Phạm Văn Đồng và tuyến cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long nhìn từ trên cao. Dọc 2 bên đường Phạm Văn Đồng từ nút giao Mai Dịch đến cầu Thăng Long được trồng 1.500 cây xanh. Trong số những cây được trồng mới có khoảng 1.000 cây giáng hương, 18 cây bàng Đài Loan, 12 cây ban hoàng hậu, gần 2.000 m2 cây bụi và 4.500 m2 cây hồng lộc....

"Những ngày này Hà Nội đang bước sang mùa thu và thực hiện giãn cách xã hội nên ít xe cộ đi lại nên con đường càng trở lên đẹp, thơ mộng...", anh Hoàng Xuân Nam sống tại đường Phạm Văn Đồng nói.

Những hàng cây xanh được chăm sóc kỹ lưỡng giúp tô điểm vẻ đẹp cho con đường 12 làn xe đẹp nhất Thủ đô.

Đoạn vành đai 2 nối đường Phạm Văn Đồng - nút giao Gò Dưa có chiều dài khoảng 2,7 km, tổng đầu tư hơn 2.700 tỷ đồng.

Đoạn vanh đai 2 nối đường Phạm Văn Đồng - nút giao Gò Dưa thể hiện trên bản đồ Google vệ tinh.

Toàn tuyến vành đai 2 TP HCM hiện còn 4 đoạn chưa được khép kín. Trong đó, đoạn 3 là đoạn nối từ đường Phạm Văn Đông - nút giao Gò Dưa. Đây là đoạn duy nhất trong 4 đoạn khép kín đường vành đai 2 đã được triển khai thi công nhưng cũng đang rơi vào tình trạng dang dở. Trong ảnh là điểm đầu của đoạn 3 dự án khép kín vành đai 2.

Tại khu vực giao giữa vành đai 2 TP HCM với đường Phạm Văn Đồng, sẽ có dạng nút giao khác mức ba tầng với ba cầu vượt, nút giao này và nút giao Bình Thái là hai nút giao lớn sẽ được TP HCM xây dựng trên các đoạn của dự án khép kín đường vành đai 2.

Đoạn 3 dự án khép kín vành đai 2 có chiều dài khoảng 2,7 km, được khởi công cuối năm 2017 với tổng đầu tư hơn 2.700 tỷ đồng. Trong đó, chi phí giải phóng mặt bằng 1.410 tỉ đồng, tách thành dự án riêng do TP Thủ Đức triển khai. Dự án đầu tư theo hình thức BT [xây dựng - chuyển giao].

Từ năm 2020, sau khi dự án đạt 44% giá trị hợp đồng xây lắp, nhà đầu tư đã tạm dừng thi công dự án này. Trong ảnh là một khu vực được giải phóng mặt bằng để làm đoạn 3 dự án khép kín vành đai 2.

Hiện trên công trường, toàn bộ máy móc, công nhân đã rút. Trong ảnh là một khu vực thi công của đoạn 3, hai nhánh cầu được xây dựng hiện vẫn chưa được hoàn thiện. Theo chủ đầu tư, nguyên nhân dự án này chậm tiến độ do địa phương chậm bàn giao mặt bằng, đồng thời chờ TP HCM xem xét điều chỉnh thời gian thực hiện dự án, điều chỉnh dự án, ký điều chỉnh phụ lục hợp đồng BT, thanh toán quỹ đất...

Điểm cuối tuyến nằm tại nút giao Gò Dưa, đồng thời sẽ mở rộng đường số 11 hiện hữu tại khu vực nút giao Gò Dưa. Nút giao Gò Dưa cũng chính là điểm cuối của tuyến vành đai 2 TP HCM. Ngoài đoạn 3 là đoạn nối đường Phạm Văn Đồng - Nút giao Gò Dưa, TP HCM cũng dự chi 13.639 tỷ đồng ngân sách trong kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025 để thực hiện hai đoạn của vành đai 2 qua TP Thủ Đức, tương đương 80% tổng mức đầu tư hai đoạn này. Phần kinh phí còn lại khoảng 3.410 tỷ đồng sẽ cân đối bố trí ở giai đoạn 2026 - 2030. Trong đó, đoạn 1 [từ cầu Phú Hữu tới Xa lộ Hà Nội] có tổng mức đầu tư dự kiến gần 8.600 tỷ đồng, đoạn 2 [từ Xa lộ Hà Nội tới đường Phạm Văn Đồng] hơn 8.400 tỷ đồng.

Trong ảnh là toàn cảnh nút giao Gò Dưa - điểm cuối của đoạn 3 dự án khép kín vành đai 2 TP HCM.

Cầu vượt Gò Dưa hiện nay. Khi nối liền mạch, tuyến vành đai 2 TP HCM đảm nhận vai trò điều phối, hạn chế xe vào nội thành, kết nối các cảng biển, giảm ùn tắc cho các trục đường vào cảng như Đồng Văn Cống, Mai Chí Thọ..., cùng với đó là kết nối dễ dàng hơn đến các khu công nghiệp, khu chế xuất như Khu công nghiệp Đông An 1; khu chế xuất Linh Trung 2.

Khu vực kết nối lên cầu vượt Gò Dưa.

Một khu vực gần nút giao Gò Dưa được giải phóng mặt bằng phục vụ thi công đoạn 3 dự án khép kín vành đai 2. Theo lời người dân địa phương, khu vực này được giải phóng mặt bằng đã hai năm nhưng đến này vẫn chưa có động thái thi công tiếp.

Bên phải tuyến đường là chung cư Sài Gòn Avenue, một trong các dự án được hưởng lợi trực tiếp dự dự án khép kín đường vành đai 2 TP HCM.

[Đồ họa trong bài được vẽ tương đối căn cứ theo ứng dụng Thông tin quy hoạch TP HCM].

Hải Quân

Theo Doanh Nghiệp & Kinh Doanh

Link bài gốc

//doanhnghiepkinhdoanh.doanhnhanvn.vn/toan-canh-doan-vanh-dai-2-se-mo-noi-duong-pham-van-dong-nut-giao-go-dua-42202331371230558.htm

đường Phạm Văn Đồng Hà Nội rộng bao nhiêu?

Đường nối đại lộ Võ Nguyên Giáp đến Phạm Văn Đồng dài 2,5 km, thuộc Vành đai 2 TP HCM được đề xuất đầu tư bằng ngân sách với kinh phí hơn 4.500 tỷ đồng.

đường Phạm Văn Đồng Hà Nội thuộc phường gì?

[HNMO] - Tuyến đường Phạm Văn Đồng có chiều dài khoảng 5,5km, thuộc địa phận các phường Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế [quận Bắc Từ Liêm] và phường Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vọng Hậu [quận Cầu Giấy].

đường Phạm Văn Đồng rộng bao nhiêu mét?

Đường Phạm Văn Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh.

đường Phạm Văn Đồng bao nhiêu lần xe?

Các thông số của đường Phạm Văn Đồng Đường Phạm Văn Đồng được xây dựng với chiều dài hơn 12km, chiều rộng 30m gồm 12 làn xe.

Chủ Đề