Một học sinh ném 1 vật có khối lượng 200g

Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 6m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

A.

[m]

B.

6[m]

C.

8,2[m]

D.

4,6 [m]

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phân tích: + Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cơ năng - Định luật bảo toàn - Vật Lý 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động bên dưới một cầu vượt cao 5m với vận tốc 72 km/h. Tính cơ năng của ô tô khi chọn mặt cầu vượt là mốc thế năng.

  • Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ?

  • Một vật khối lượng

    được gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng
    đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 8 cm rồi thả nhẹ. Tại vị trí vật có động năng bằng thế năng thì vận tốc của vật bằng

  • Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 450 rồi thả tự do. Cho g = 10m/s2 . Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.

  • Cho một khẩu súng bắn đạn nhựaMỗi lần nạp đạn thì lò xo cua súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng 10g bay ra khỏi nòng súng là

  • Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi, trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công của lực đàn hồi tại vị trí đó

  • Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất

  • Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 6m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?

  • Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí . Cho g = 10 m/s2 . Ở độ cao nào thế năng bằng động năng ?. Bằng 4 lần động năng

  • vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là:

  • Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng?

  • Một vật có khối lượng 200 kg bay ở độ cao 8 m với vận tốc 72 km/h. Chọn mặt đất là mốc thế năng. Tính cơ năng của vật.

  • Chọn phát biểu đúng.
    Một vật nằm yên, có thể có

  • Một vật có khối lượng m = 3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng wt1=600J . Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng wt2=−900J . Cho g = 10 m/s2 . Vật đã rơi từ độ cao là

  • Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy

    . Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

  • Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 20 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 300. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2 . Vận tốc của vật ở chân dốc là:

  • Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng

  • Cơ năng là đại lượng:

  • Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia lò xo được giữ cố định, cho vật chuyển động trên đường thẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo. Khi lò xo bị biến dạng một đoạn Δℓ thì vật có tốc độ v. Cơ năng của vật khi chọn mốc tính thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng là:

  • Từ điểm M [có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m] ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?

  • Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 9,8m/s2. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.

  • Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 320 cm đầu trên cố định đâu dưới treo một vật nặng có khối lượng 1000g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là

    [m/s]. Lấy g = 10m/s2. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2
    [m/s]. Xác định lực căng sợi dây khi đó?

  • Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Trong qúa trình MN:

  • Một vật ném được thẳng đứng xuống đất từ độ cao 5 m. Khi chạm đất vật nảy trở lên với độ cao 7 m. Bỏ qua mất mát năng lượng khi va chạm đất và sức cản môi trường. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ném ban đầu có giá trị bằng

  • Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g , lấy g=10

    . Khi đó cơ năng của vật bằng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Những tỉnh lị giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam là

  • Vai trò quan trọng nhất của mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám là

  • Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?

  • Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 [5/1941] có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945 là do

  • Ý nghĩa của việc giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn trong tháng 8 năm 1945 là gì?

  • Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” [năm 1945] của Ban thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương?

  • Nhiệm vụ chiến lược của cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương đã được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [7/1936] xác định như thế nào?

  • Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam khác nhau căn bản về việc xác định:

  • Lí do nào dưới đây khẳng định Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam

  • Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

Video liên quan

Chủ Đề