Một học sinh thả 300g chị ở 100 độ c vào 250 g nước ở 58,5 độ c làm cho nước nóng tới 60 độ c

  • Hỏi đáp
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
      • Toán lớp 1
      • Tự nhiên và Xã hội lớp 1

Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C.

a] Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt.

b] Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c] Tính nhiệt dung riêng của chì.

d] So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một người thả 300[g] chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 250[g] nước ở nhiệt độ 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.k và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài . Hãy tính :

a] Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt .

b] Nhiệt lượng nước đã thu vào .

c] Nhiệt dung riêng của chì ?

Tóm tắt và giải cụ thể nhé !!!

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?

Đáp án:

 CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!

Giải thích các bước giải:

               Chì                                           Nước

m1 = 300 [g] = 0,3 [kg]         m2 = 250 [g] = 0,25 [kg]

         t1 = 100⁰C                              t2 = 58,5⁰C                                                              c2 = 4200 [J/kg.K]                                           

                                    t = 60⁰C

 a]

Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.

b]

Nhiệt lượng nước thu vào là:

      Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.[t - t2]

           = 0,25.4200.[60 - 58,5] 

           = 1575 [J]

c]

Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 [J]

Nhiệt dung riêng của chì là:

       c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.[t1 - t]

             = 1575/0,3.[100 - 60]

             = 131,25 [J/kg.K]

Giải bài 3 trang 67 sách bài tập Vật Lí lớp 8 chi tiết trong bài học Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt giúp học sinh biết cách làm bài tập Vật Lí 8.

Bài 25.3 [trang 67 Sách bài tập Vật Lí 8]: Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.

a] Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?

b] Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c] Tính nhiệt dung riêng của chì.

d] So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K

Lời giải:

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t2 = 100oC

m2 = 250g = 0,25kg

c1 = 4190J/kg.K

t1 = 58,5oC

t = 60oC

Tìm c2 = ?[J/kg.K]

Bài giải

a] Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:

Qtỏa = Qthu

m1.c1.[100 – tcân bằng] = m2.c2.[ tcân bằng – 58,5]

=> tcân bằng = 60oC

b] Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q = m1c1[t – t1] = 4190.0,25[60 – 58,5] = 1571,25J

c] Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:

d] Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xunh quanh.

Bơm khí vào bình có thể tích 20L [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

15] [-3]:34 16] x¹0x5 [Vật lý - Lớp 7]

4 trả lời

Tính biết [Vật lý - Lớp 7]

3 trả lời

Nhân [Vật lý - Lớp 7]

2 trả lời

Vận tốc của đầu kim phút là bao nhiêu? [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Người nào đi nhanh hơn? [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Với giải Bài 25.3 trang 67 SBT Vật Lí 8 biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Bài 25.3 trang 67 SBT Vật Lí 8: Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC.

a]Tính nhiệt độ của chì ngay khi cân bằng nhiệt?

b] Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c] Tính nhiệt dung riêng của chì.

d] So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kg.K.

Tóm tắt:

Chì: m1 = 300g = 0,3kg; t1 = 100oC

Nước: m2 = 250g = 0,25kg; t2 = 58,5oC; c2 = 4190J/kg.K

t = 60oC

a] Khi cân bằng tchì = tcb = ?

b] Qnước thu = Q2 = ?

c] Tìm cchì = c1 = ? [J/kg.K]

d] So sánh c1 với giá trị trong bảng? Giải thích?

Lời giải:

a] Nhiệt độ cuối cùng của chì bằng nhiệt độ cuối của nước:

Qtỏa = Qthu

m1.c1.[100 – tcân bằng] = m2.c2.[tcân bằng – 58,5]

tcân bằng = 60o

b] Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.[t – t2] = 0,25.4190.[60 – 58,5] = 1571,25J

c] Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì là:

c1=Qm1[t1−t]=1571,250,3[100−60]=130,94[J/kg.K]

d] Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.

Video liên quan

Chủ Đề