Mua giống mắc ca ở đâu

Theo Hiệp hội mắc ca Việt Nam: Cây mắc ca cho hiệu quả kinh tế cao hơn cà phê, cao su, điều và một số cây trồng khác. Trong khi đó mức đầu tư lại thấp hơn. Xét ở phương diện vĩ mô, mắc ca là cây kinh tế tạo ra một ngành hàng mới, một ngành công nghiệp mới. Bài viết sẽ chia sẻ đến bà con các thông tin về giá bán hạt mắc ca, giá cây mắc ca giống và nơi bán cây mắc ca giống.

Mắc ca là loại cây có nguồn gốc ở rừng nhiệt đới bờ biển phía Đông nước Úc. Mắc ca có hương vị ngọt ngào, thơm ngon đồng thời chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người: mắc ca đã được coi là “Nữ hoàng quả hạt khô”, một loại thực phẩm cao cấp, thực phẩm chức năng để phòng chữa các chứng bệnh tim mạnh, huyết áp, béo phì, mỡ máu…

Cây mắc ca đã được đưa vào trồng và nghiên cứu tại Việt Nam từ năm 1993. Nhà nước cũng đã công nhận cây mắc ca là cây nông – lâm – công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, có triển vọng tốt. Lấy ví dụ ở Tây Nguyên:

  • Nếu trồng thuần [từ 300 – 500 cây/ha theo khoảng cách cây cách cây và hàng cách hàng là 4x7m hoặc 3x6m], năng suất mắc ca có thể đạt được 3 – 5 tấn hạt/ha/năm.
  • Nếu trồng xen mắc ca với cà phê, tổng lãi cả mắc ca và cà phê có thể lên tới 250 – 300 triệu đồng/ha/năm [cao hơn chỉ trồng riêng cà phê nhiều].

Xem thêm:  Chăm sóc cây cau Hawai phong thủy

Xét thành phần dinh dưỡng của hạt mắc ca, 78% hạt mắc ca là chất béo, cao hơn hẳn hạnh nhân [51%], hạt điều [47%] và lạc nhân [45%], nhưng mắc ca cũng vẫn giàu chất đạm [~10%]; chưa kể, mắc ca chứa canxi, magie, photpho – những chất sống còn đối với sự trao đổi chất trong cơ thể người. Do vậy, đây là một loại hạt cung cấp năng lượng và dưỡng chất tuyệt vời cho con người.

Hiểu được giá trị dinh dưỡng cao của hạt mắc ca nên người tiêu dùng càng ngày càng tìm mua loại hạt này để sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là mua cho các bà bầu để bổ sung dinh dưỡng. Giá hạt mắc ca thương phẩm, bán lẻ trên thị trường thường dao động trong khoảng trên dưới 300 ngàn đồng đến 400 ngàn đồng 1 kg.

Giá trên là giá phổ biến với hạt mắc ca Úc và Nam Phi – vốn được đánh giá là hai loại hạt mắc ca có chất lượng “đỉnh”. Ở Việt Nam, một số nhà vườn có thể cung cấp hạt mắc ca với giá mềm hơn một chút. Tuy nhiên, cũng có những nhà vườn bán được giá không khác gì giá mắc ca ngoại nhập.

Tại vườn, mắc ca được thu mua với nhiều mức giá khác nhau, tùy thời điểm và phụ thuộc vào chất lượng của hạt, rẻ thì 70 – 80 ngàn đồng/kg, được giá thì có thể lên mức 170 ngàn đồng/kg.

Xem thêm:  Kỹ thuật trồng cây Huỷnh

Với cây giống, đã có những thời điểm người dân ồ ạt trồng cây “tỷ đô” này nên “cháy hàng” [chẳng hạn như năm 2015], giá cây giống khi ấy có khi là 70 ngàn đồng/cây. Hiện nay, giá thường dao động trong khoảng 40 – 50 ngàn đồng/ cây.

Được biết, có khoảng 20 giống cây mắc ca có thể trồng được ở nước ta, trong đó những giống phổ biến có thể kể đến như H2, OC, và A38.

Giống mắc ca hiện nay không còn khó mua như nhiều năm trước. Do giá trị kinh tế mà cây mang lại cho người trồng, nhu cầu cây giống cao là tiền đề để nhiều cơ sở nghiên cứu, nhân giống cây trồng ra đời.

Theo Hiệp hội mắc ca Việt Nam, hiệu quả kinh tế của cây mắc ca phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: lựa chọn giống cây mắc ca, địa điểm – khí hậu nơi trồng cây mắc ca và việc chăm sóc của con người. Do đó, bà con không nên xuề xòa trong việc chọn giống cây – khâu quyết định sự sống còn cho sự thành công của hạt mắc ca.

Hiệp hội khuyến nghị, bà con chỉ nên mua giống mắc ca từ các nhà cung cấp giống có uy tín và được công nhận, những nơi đạt được các tiêu chí sau:

  • Có vườn cây đầu dòng chuẩn, 3 năm liên tục đậu quả nhiều.
  • Vườn cây đầu dòng được quản lý một cách khoa học.
  • Có lịch sử ít nhất là 5 năm cấp cây giống được các người trồng công nhận là tốt.
  • Chịu trách nhiệm với người trồng về chất lượng cây giống.

Xem thêm:  Tại sao cây hoa giấy không ra hoa mà chỉ phát triển cành và lá

Tại đây, xin giới thiệu với bà con một số địa điểm cung cấp giống mắc ca uy tín sau:

Hiệp hội mắc ca Việt Nam

  • Địa chỉ: Tầng 05, Tòa nhà TNR, 115 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
  • Điện thoại: 024 36.331.606
  • Website: //vnmacca.com.vn

Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây giống – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam        

  • Địa chỉ: TT. Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội
  • Điện thoại: 0975.019.080
  • Website: //caygiong365.com

Ngoài 2 địa chỉ trên, bà con còn có thể dễ dàng tìm thấy các cơ sở cung cấp giống cây mắc ca trên khắp cả nước. Tuy nhiên, dù là chọn nhà cung cấp nào, bà con cũng nên nhớ kiểm tra xem cơ sở đó đã các đạt tiêu chuẩn như khuyến cáo hay chưa. Xin giới thiệu thêm với bà con một địa chỉ bán giống cây trồng tư nhân, đó là:

Trang trại của ông Nguyễn Văn Cúc

  • Địa chỉ: thôn Xuân Lộc, xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, Đăk Lăk – là người đầu tiên trồng mắc ca ở tỉnh này, ông đã có thâm niên trồng mắc ca từ năm 2002.

Từ khóa tìm kiếm:

  • ban giong cay mac ca gia re
  • Giá cây mắc ca

Trong bài viết hôm nay trung tâm cây giống – vườn ươm Eakmat. Địa chỉ: Thôn 10, xã Hoà Thắng, TP. Buôn Ma Thuột, Daklak. Số điện thoại: 0966.25.17.86 hay Email: [email protected]. Cung cấp giống mắc ca QN1 đầu dòng tốt nhất cho bà con nông dân trồng mắc ca với mức giá ưu đãi nhất hiện nay. Hãy cùng chúng tôi, tham khảo thông tin chi tiết hơn về giống mắc ca QN1 này nhé.

Giới thiệu chung về giống mắc ca QN1

  • Giống mắc ca QN1 có tên khoa học là: Macadamia.
  • Tên thường gọi khác chính là : Maca hay Mắc ca.
  • Tên đầy đủ nhất là: Giống mắc ca Quế Nhiệt 1 QN1.
  • Khu vực thích nghi để canh tác giống mắc ca QN1: Tây Nguyên, Nam Bộ và Miền Trung.

Đặc điểm chung của giống mắc ca QN1

  • Giống mắc ca QN1 sinh trường mạnh và phân canh rất dày và khỏe có tán thẳng hình trụ, rộng khoản 4-5m, đạt độ cao trung bình 10m [ sau 10 năm].
  • Lá mắc ca QN1 có hình bầu dục và màu xanh nhạt, đầu lá khá nhọn và gốc lá nhọn. Đồng thời, mép lá có răng cưa và cuống lá dài trung bình.
  • Chùm hoa giống mắc ca QN1 dài khoản 20cm trở nên, cụm hoa khá dày và tỷ lệ đậu trái rất cao và hoa có màu trắng ngà.
  • Quả mắc ca QN1 có hình ô van và kích thước lớn. Quả có màu xanh đậm, hơi sầu sùi và đầu quả có mũi nhọn. Bênh cạnh đó, lệch trục so với cuống quả.
  • Hạt trung bình và có dạng hình cầu, có màu nâu cũng như rốn hạt phẳng khá lớn, vỏ hạt bóng hơi lồi lõm.
  • Nhật hạt mắc ca QN1 có mũi nhọn và hình cầu, có màu trắng ngà và đạt kích thước từ 18-22mm.
  • Dòng mắc ca QN1 ra quả khi đã trồng được 4-5 năm và năng suất khoảng 6 tấn/ ha.
  • Với tỷ lệ nhân đạt 35-37%.

Bà con nên mua giống mắc ca QN1 ở đâu?

  • Nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết của bà con nông dân, hiện tại vườn ươm Ekmat chính là một trong những địa chỉ bán cây giống uy tín và chất lượng mà bà con có thể gửi trọn niềm tin.
  • Chúng tôi cam kết bà con khi mua giống mắc ca QN1: Bán đúng giống và tư vấn đúng thông tin. Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật chăm sóc cho bà con nông dân. Vận chuyển tận nơi với số lượng lớn.

Cây mắc ca – một loại thực vật có giá trị cao – được trồng ở Việt Nam từ năm 2003 nhưng tới nay vẫn chưa có vị trí tương xứng với các loại cây khác như cà phê, ca cao.

cây cho quả ở tuổi 3, bắt đầu sai quả ở tuổi 10, đến tuổi 12 sản lượng quả lại tăng gấp đôi so với tuổi 10. Thời kỳ sai quả của cây có thể kéo dài tới tuổi 60 và tuổi thọ cây có thể đến 100 năm. Nếu trồng bằng hạt thì tuổi 5 hoặc 6 mới cho quả và năng suất sẽ thấp hơn. Trồng thử bằng cây hạt ở Ba Vì [Hà Tây] đã cho quả sớm hơn một chút, khoảng 4 đến 5 tuổi. Quả hình trái đào, hoặc tròn như hòn bi, khi chín vỏ quả chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt, bên trong chứa một hạt, hiếm khi có 2-3 hạt. Nếu quả chỉ chứa 1 hạt thì hạt tròn như hạt nhãn. Vỏ quả cứng và láng bóng như hạt sở, đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi khoảng 8-9 gram.

Thành phần hữu ích là nhân hạt mầu sữa trắng ngả vàng, chiếm gần 1/3 trọng lượng hạt. Theo kết quả phân tích của Wenkham và Miller năm 1965, thành phần dinh dưỡng trong nhân hạt Mắc-ca như sau:Chất béo 78,2% Các hợp chất đường 10% Các hợp chất đạm[protein] 9,2% Hàm lượng nước 1,5-2,5 % [nhân đã được làm khô theo yêu cầu bảo quản

lâu dài]

Kali 0,37%

Tại buổi hội thảo “Phát triển cây mắc ca  vì mục tiêu làm giàu của nông dân Tây Bắc và Tây Nguyên” diễn ra  tại Hà Nội, ông Nguyễn Công Tạn, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ – người đầu tiên mang giống cây mắc-ca từ Úc về Việt Nam – nhận định đây là loại cây “không thể không đầu tư phát triển ở Việt Nam”.

Theo ông Tạn, Tây Bắc và Tây Nguyên là hai khu vực có khí hậu thuận lợi cho cây mắc-ca sinh trưởng. “Hơn nữa, xét về giá trị kinh tế, một cây mắc ca có thể cho tới 70 kg hạt và với giá hiện khoảng 15 đô la Mỹ/kg hạt thì chỉ cần 10 năm để phát triển 100.000 héc ta và có thể đạt được kim ngạch 1 đô la Mỹ xuất khẩu” – ông Tạn nói.

Trong khi đó, nhu cầu thế giới về hạt mắc-ca hiện gấp 4 lần tổng sản lượng, mà diện tích đất và vùng có khí hậu phù hợp với cây mắc-ca rất hiếm do đó, cung thường không đủ cầu. Nếu tăng diện tích, tăng năng suất mắc-ca thì loại cây này sẽ là mũi nhọn đột phá và giúp Việt Nam quy hoạch lại bản đồ chiến lược nông nghiệp, các chuyên gia tại hội thảo nhận định.

Sau hơn 10 năm trồng thử nghiệm tại Việt Nam và thực tế ở các quốc gia đã phát triển cây mắc-ca, các chuyên gia nông nghiệp chưa phát hiện ra sâu, bệnh nghiêm trọng ở loại cây này.

Mắc-ca là loại cây lâu năm, có thể cho thu hoạch tới 100 năm, thân gỗ của mắc ca còn có thể dùng làm nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ. Và trong 3 – 4 năm đầu khi mắc ca chưa có quả, có thể xen canh các loại cây như cà phê và nhiều loại cây hoa màu, cây dược liệu ngắn ngày để tăng thu nhập cho nông dân, ông Nguyễn Công Tạn nói.

Để khuyến khích nông dân đầu tư phát triển cây mắc-ca, Chính phủ đã có những chính sách thích hợp. Nghị định số 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn có hiệu lực từ ngày 10-2-2014 quy định: “Các dự án trồng cây mắc-ca có quy mô từ 50 héc ta trở lên được ngân sách nhà nước hỗ trợ 15 triệu đồng/héc ta để xây dựng đồng ruộng, cây giống; hỗ trợ xây dựng cơ sở sản xuất giống cây mắc ca quy mô 500.000 cây giống/năm trở lên, mức hỗ trợ tối đa là 70% chi phí đầu tư/cơ sở …”.

Trước đây, khi trồng cây mắc-ca, nhiều người lo ngại không có đầu ra cho sản phẩm nhưng gần đây đã có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này; trong đó có Vinamaca, công ty IDT, mới đây Lienviet Postbank cũng công bố đề án 10.000 tỉ đồng đầu tư vào mắc-ca.

Ông Lê Tùng Anh, Giám đốc dự án mắc-ca của IDT cho hay, sản lượng hạt mắc-ca ở Việt Nam hiện nay còn rất nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, chưa nói tới xuất khẩu. Nhiều đơn vị, do thiếu nguyên liệu nên phải nhập khẩu mắc ca về chế biến sau đó lại xuất ra nước ngoài.

Theo ông Phạm Duy Thành, Giám đốc Công ty cổ phần mắc-ca tỉnh Điện Biên, hiện nay sản lượng quả mắc ca trên địa bàn tỉnh mới chỉ đủ cho làm giống. Công ty đang có kế hoạch mở khu chế biến ở Điên Biên. Hiện tại Công ty có hai hướng liên kết: phát triển trồng cây mắc-ca trên diện tích UBND tỉnh giao và liên kết với người dân có đất, có lao động và công ty sẽ hỗ trợ cây giống, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, thu mua…

Cây mắc-ca có xuất xứ từ Úc. Với những giá trị dinh dưỡng vượt trội, hạt mắc-ca được xếp vị trí hàng đầu trong các loại hạt và được mệnh danh là “hoàng hậu của các loại hạt”.

Sản lượng mắc ca trên toàn thế giới hiện chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu trong khi tốc độ tăng trưởng của thị trường bình quân khoảng 15%/năm. Theo các thống kê trên thế giới, 5 nước đứng đầu về sản lượng mắc ca hiện là Úc, Nam Phi, Mỹ, Malawi và Brazil. Việt nam hiện đứng thứ 11 trong 17 nước có diện tích mắc-ca lớn nhất trên thế giới với khoảng 1.000 héc ta.

Vỏ của quả mắc-ca được dùng làm chất đốt, phân bón, chất bồi. Nhân hat mắc-ca dùng trong chế biến bơ, làm bánh kẹo, kem… Dầu chiết xuất từ nhân hạt mắc-ca được dùng trong nhiều ngành công nghiệp, làm thức ăn chăn nuôi và dầu ăn.

 Kích Xem chương trình khuyến mại 50% 

Chúc bà con thu hoạch đạt năng xuất và chất lượng cao !

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRANG TRẠI SẢN XUẤT CÂY GIỐNG XUÂN KHƯƠNG
ĐT: 097.868.7171 – 0927.082.082 – 0243.8760566
ĐC: Đường đối diện UBND Thị Trấn Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội

GPKD: 01J8002198 – MST: 0101925731

Video liên quan

Chủ Đề