Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào

          Phân tử ADN là vật liệu di truyền có nhiều chức năng khác nhau. Vật liệu di truyền này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ở người, các vật liệu di truyền được truyền lại cho thế hệ sau thông qua tế bào giao tử đực và cái là những tế bào đơn bội [tinh trùng và trứng]. Khi trứng kết hợp với tinh trùng để tạo hợp tử là những tế bào lưỡng bội. Từ tế bào lưỡng bội này sẽ phát triển thành một cơ thể mới mang đầy đủ các thông tin di truyền từ thế hệ bố mẹ. Các thông tin di truyền này được quy định bởi các gen. Vậy phân tích ADN để xác định huyết thống chính là phân tích đặc điểm, cấu trúc các kiểu gen bằng các kỹ thuật sinh học phân tử với sự hỗ trợ của các thiết bị và bộ KIT chuyên dụng. Trên cơ sở các dữ liệu thu được sẽ so sánh giữa mẫu với nhau để đưa ra kết quả.

            Đối tượng dùng để phân tích ADN trong xác định huyết thống bao gồm: máu, lông, tóc, tế bào niêm mạc miệng, xương, móng…, nghĩa là tất cả các tế bào có chứa nhân, bởi trong nhân tế bào có chứa ADN. Để phân tích được ADN cần phải có những bước cơ bản sau:

  • Giải phóng ADN ra khỏi nhân tế bào,
  • Xác định lượng ADN thu được là bao nhiêu để định hướng cho việc thực hiện bước tiếp theo. Bởi vì không phải khi nào cũng thu được lượng ADN mong muốn, vì nó phụ thuộc vào từng loại mẫu và chất lượng mẫu.
  • Thực hiện phản ứng nhân gen để khuyếch đại đoạn ADN cần phân tích. Việc khuyếch đại những đoạn ADN nào là tùy thuộc vào mục đích của người phân tích. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều bộ KIT khác nhau để thực hiện phản ứng này. Chẳng hạn KIT 10, 12, 13, 16, 24 locus gen…
  • Giải trình tự ADN để xác định các đặc điểm cần phân tích.
  • So sánh các đặc điểm thu được giữa các mẫu cần phân tích với mẫu so sánh và đưa ra kết luận cuối cùng.

​                Hiện nay xét nghiệm ADN được thực hiện trên 2 hệ gen là hệ gen nhân tế bào [nuclear DNA] và hệ gen ti thể [mitochondrial DNA]. Hệ gen nhân gồm các gen trên nhiễm sắc thể thường được ứng dụng để truy nguyên cá thể, xác định quan hệ huyết thống cha – con – mẹ; gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y ứng dụng để xác định huyết thống theo dòng cha; còn gen trên nhiễm X xác định mối quan hệ họ hàng trong một số trường hợp cụ thể. Ví dụ: Cha – con gái, bà nội – cháu gái…; Còn hệ gen ti thể ứng dụng xác định quan hệ huyết thống theo dòng mẹ. Ngoại trừ những gen trên nhiễm sắc thể thường, còn tất cả các gen trên nhiễm sắc thể Y, X và hệ gen ti thể khi phân tích chỉ có thể kết luận có [hoặc không có] quan hệ huyết thống, mà không thể khẳng định được là con của bố [mẹ] cụ thể nào.

Đại Tá Hà Quốc Khanh

Khi nói về chỉ số ADN, phát biểu nào sau đây khôngđúng?

A. Chỉ số ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán, phân tích các bệnh di truyền

B. Chỉ số ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa thường dung để xác định sự khác nhau giữa các cá thể

C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nucleotit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nucleotit này giống nhau ở các cá thể cung loại

Đáp án chính xác

D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án.

Xem lời giải

Xét nghiệm ADN xác định cha và con ruột là xét nghiệm huyết thống để phân tích ADN nhằm mục đích chứng minh một người đàn ông có phải là cha ruột của đứa trẻ nào đó hay không. Đây cũng là một trong các dịch vụ xét nghiệm ADN huyết thống phổ biến được yêu cầu đối với thủ tục Hành chính [khai sinh, nhận Cha cho Con ngoài giá thú].

Bài viết sau đây chúng ta sẽ cùng tham khảo chi tiết về chủ đề này.

Theo di truyền học, 23 nhiễm sắc thể trong tế bào trứng của người mẹ và 23 nhiễm sắc thể trong tinh trùng của người cha kết hợp với nhau để sinh ra đứa con. 46 nhiễm sắc thể này có trong mỗi tế bào của cơ thể người con, trong đó 23 lấy từ mẹ và 23 lấy từ bố. Xét nghiệm ADN cho phép kiểm tra xem có đúng con lấy ADN từ các nhiễm sắc thể Y của người cha kia hay không.

Xét nghiệm ADN xác định Cha và Con ruột là cách xác minh mối quan hệ huyết thống chính xác nhất hiện nay. Xét nghiệm ADN xác định cha và con ruột thường cần trong những trường hợp nhận con nuôi, thụ tinh trong ống nghiệm hoặc vì lý do cá nhân.

Xét nghiệm ADN xác định cha và con ruột được thực hiện bằng cách so sánh thông tin trình tự ADN của đứa trẻ với ADN của người được cho là cha ruột. Thông tin ADN của mỗi người bao gồm 24 chỉ thị locus gen.

>>> Đọc thêm:

ADN Của Con Giống Bố Hay Mẹ

Sẽ là không chính xác nếu chỉ dựa vào đặc điểm của nhóm máu ABO hoặc các đặc điểm ngoại hình như màu tóc, mắt, mũi, tai… để kết luận đứa trẻ không phải do bố mẹ chúng sinh ra vì thấy đứa trẻ ấy không có nét giống bố hoặc giống mẹ.

Các đặc điểm ngoại hình, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người ngoài chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác động của các yếu tố không di truyền khác nữa.

Đặc trưng di truyền của con người chủ yếu có 2 loại:

  • Loại 1 là đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Bố và mẹ mỗi người truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
  • Loại 2 là đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo, v.v… Đặc trưng di truyền này do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định. Vì thế tác động của mỗi cặp gen là rất nhỏ, tác động chung của các cặp gen mới giúp tạo nên đặc trưng của cá thể.

Sự kết hợp giữa các cặp gen ở trên các cặp nhiễm sắc thể [NST] khác nhau trong quá trình giảm phân và phân bào hoàn toàn là ngẫu nhiên, vì thế ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.

Xét Nghiệm ADN Xác Định Cha Và Con Ruột Dùng Mẫu Gì?

Xét nghiệm ADN xác định cha và con ruột có thể tiến hành với nhiều loại tế bào như máu, tế bào má [niêm mạc miệng], móng tay, chân tóc, cuống rốn… Tất cả có cùng độ chính xác như nhau, vì mọi tế bào trong cùng một cơ thể đều có cùng một loại ADN.

Người yêu cầu xét nghiệm có thể tự lấy mẫu theo sự hướng dẫn của các giám định viên. Đó có thể là mẫu nước bọt, móng tay hoặc móng chân, từ 3 đến 5 chân tóc [không phải tóc cắt bằng kéo], cuống rốn, bàn chải đánh răng, bao cao su và nhiều vật thể khác tùy theo trường hợp.

Trẻ con có thể tham gia giám định ADN từ khi chưa sinh ra, như vậy không có giới hạn nào về tuổi khi xét nghiệm huyết thống. Có thể thực hiện xét nghiệm ADN với một lượng mẫu rất nhỏ, chẳng hạn như dùng 1/4 giọt máu hoặc một đầu tăm bông chứa các tế bào trong miệng, một mẩu nhỏ cuống rốn đã rụng. Để xét nghiệm trước khi sinh có thể dùng nước ối có chứa các tế bào của thai nhi mới 3 tháng.

Xét Nghiệm ADN Xác Định Cha Và Con Ruột Có Chính Xác Không?

Với bộ tiêu chí đánh giá 24 locus gen mới nhất hiện nay, độ chính xác của xét nghiệm ADN xác định Cha và Con Ruột đạt trên 99,9999%.

Đối tượng tham gia trong xét nghiệm ADN xác minh quan hệ cha con bao gồm đứa trẻ và người được cho là cha ruột. Sự tham gia của người mẹ làm tăng độ chính xác của kết quả nhưng không bắt buộc.

Nếu các mẫu ADN của mẹ, con và bố nghi vấn khớp với nhau trong từng gen thì độ chính xác khẳng định có quan hệ huyết thống đạt trên 99,9999%, khi đó kết luận người đàn ông chính là cha ruột của đứa trẻ.

Ngược lại, 2 hai mẫu ADN của người con và bố nghi vấn không khớp với nhau từ 2 chỉ thị locus gen trở lên thì kết luận 100% người đàn ông này không phải là cha của đứa trẻ.

Xét Nghiệm ADN Xác Định Cha Và Con Ruột Giá Bao Nhiêu Tiền?

Tại Trung tâm xét nghiệm ADN NOVAGEN, chúng tôi luôn áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất trong phân tích ADN và không ngừng cải tiến công nghệ xét nghiệm ADN. Nỗ lực không ngừng đó đã giúp chi phí xét nghiệm ADN giảm xuống rất nhiều.

Hiện tại, giá xét nghiệm ADN xác định Cha và Con Ruột đang được khuyến mãi chỉ còn 3,000,000 VNĐ.

Kết quả sẽ có trong vòng 2 ngày, nhanh nhất là sau 4 giờ [nếu cả 2 người làm xét nghiệm ADN được lấy mẫu sinh phẩm là niêm mạc miệng hoặc mẫu máu].

BẢNG GIÁ XÉT NGHIỆM ADN TẠI HÀ NỘI

Video liên quan

Chủ Đề