Nguyên lý thống kê kinh tế là gì năm 2024

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học: Nguyên lý thống kê

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ [Lý thuyết: 43 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 0 giờ, Kiểm tra: 2 giờ]

  1. Vị trí, tính chất của môn học:
  2. Vị trí: Môn học lý thuyết thống kê nằm trong nhóm kiến thức cơ sở được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn học kinh tế chính trị và kinh tế vi mô.
  3. Tính chất: Môn học lý thuyết thống kê cung cấp những kiến thức cơ bản về thống kê các hiện tượng kinh tế- xã hội, làm cơ sở cho học sinh nhận thức môn học thống kê doanh nghiệp và các môn chuyên môn của nghề.
  4. Mục tiêu môn học:
  5. Về kiến thức:
  6. Trình bày được các vấn đề cơ bản của lý thuyết thống kê;
  7. Trình bày được trình tự nghiên cứu thống kê, các phương pháp tính sử dụng trong thống kê học.
  8. Về kỹ năng:
  9. Thu thập được tài liệu về hiện tượng cần nghiên cứu
  10. Tổng hợp và dự báo được các hiện tượng kinh tế có thể xảy ra
  11. Ứng dụng được kiến thức lý thuyết thống kê vào môn học Thống kê doanh nghiệp.
  12. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
  13. Xác định được đúng mục tiêu của môn học
  14. Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập.
  15. Nội dung môn học:
  16. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số TT

Tên chương, mục

Thời gian [giờ]

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1

Một số vấn đề chung về thống kê

3

3

2

Quá trình nghiên cứu thống kê

10

10

3

Phân tổ thống kê

10

10

4

Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

10

10

5

Sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội

12

10

2

Cộng

45

43

0

2

  1. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Một số vấn đề chung về thống kê học

Mục tiêu:

  • Trình bày được sự ra đời, phát triển và nhiệm vụ của thống kê học.
  • Xác định được đối tượng nghiên cứu của thống kê học
  • Giải thích được cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê học
  • Định nghĩa được một số khái niệm thường dùng trong thống kê học.
  • Hệ thống hoá được một số vấn đề chung về thống kê học
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác
  • Có phương pháp tự học tập, nghiên cứu.

Nội dung: 3h

1. Sự ra đời và phát triển của thống kê học

2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

3. Cơ sở lý luận của thống kê học

4. Cơ sở phương pháp luận của thống kê học

5. Nhiệm vụ của thống kê học

6. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê học

6.1. Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể

6.2. Tiêu thức thống kê

6.3. Chỉ tiêu thống kê

7. Bảng thống kê và đồ thị thống kê

7.1. Bảng thống kê

7.2. Đồ thị thống kê

Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung của điều tra thống kê
  • Trình bày được nội dung của tổng hợp thống kê
  • Trình bày được nội dung của phân tích và dự báo thống kê
  • Thu thập được tài liệu ban đầu về hiện tượng kinh tế cần nghiên cứu
  • Tổng hợp được các tài liệu đã thu thập được
  • Phân tích được số liệu thu thập và tổng hợp được
  • Dự báo các hiện tượng kinh tế có thể xảy ra.
  • Cẩn thận, tỉ mỉ, có phương pháp học tập
  • Tuân thủ các bước trong quá trình nghiên cứu thống kê.

Nội dung: 10h

1. Điều tra thống kê

1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của điều tra thống kê

1.2. Các loại điều tra thống kê

1.3. Các phương pháp điều tra thống kê

1.4. Hình thức tổ chức điều tra thống kê

1.5. Sai số trong điều tra thống kê

2. Tổng hợp thống kê

2.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

3. Phân tích và dự báo thống kê

3.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê

3.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự báo thống kê

Chương 3: Phân tổ thống kê

Mục tiêu:

  • Mô tả được khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê
  • Phân tích được nội dung tiêu thức phân tổ
  • Xác định được số tổ cần thiết trong phân tổ thống kê
  • Xác định được chỉ tiêu giải thích trong phân tổ thống kê
  • Trình bày được nội dung phân tổ liên hệ
  • Tính toán được số tổ cần thiết trong phân tổ thống kê
  • Ứng dụng đúng chỉ tiêu giải thích trong phân tổ thống kê
  • Tổng hợp được số liệu đã thu thập được phục vụ công tác phân tích và dự đoán các hiện tượng kinh tế xã hội.
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác

Nội dung: 10h

1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê

1.1. Khái niệm

1.2. Ý nghĩa

1.3. Nhiệm vụ

2. Tiêu thức phân tổ

3. Xác định số tổ cần thiết

3.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính

3.2. Phân tổ theo tiêu thức số lượng

4. Chỉ tiêu giải thích

5. Phân tổ liên hệ

5.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả

5.2. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả

Kiểm tra giữa kỳ

Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung của số tuyệt đối
  • Trình bày được nội dung của số tương đối
  • Trình bày được nội dung của số bình quân
  • Tính được số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân trong thống kê
  • Xác định được quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội
  • So sánh được mức độ của các hiện tượng kinh tế xã hội từ đó phân tích và dự đoán được hiện tượng kinh tế - xã hội sẽ xảy ra trong tương lai.
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập
  • Tích cực, chủ động, chính xác trong luyện tập
  • Tạo mối quan hệ tốt với bạn bè trong quá trình thảo luận, học tập.

Nội dung: 10h

1. Số tuyệt đối trong thống kê

1.1. Khái niệm số tuyệt đối

1.2. Ý nghĩa số tuyệt đối

1.3. Đặc điểm của số tuyệt đối

1.4. Đơn vị đo lường số tuyệt đối

1.5. Các loại số tuyệt đối

2. Số tương đối trong thống kê

2.1. Khái niệm số tương đối

2.2. Ý nghĩa số tương đối

2.3. Đặc điểm số tương đối

2.4. Hình thức biểu hiện số tương đối

2.5. Các loại số tương đối

2.6. Điều kiện vận dụng số tương đối, số tuyệt đối

3. Số bình quân trong thống kê

3.1. Khái niệm số bình quân

3.2. Ý nghĩa số bình quân

3.3. Đặc điểm số bình quân

3.4. Các loại số bình quân

3.5. Điều kiện vận dụng số bình quân

Chương 5: Sự biến động của hiện tượng kinh tế - xã hội

Mục tiêu:

  • Trình bày được nội dung dãy số thời gian
  • Trình bày được nội dung chỉ số dùng trong thống kê
  • Xác định được sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội
  • So sánh được mức độ của các hiện tượng kinh tế xã hội
  • Phân tích được sự biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội và dự đoán được các hiện tượng có thể xảy ra.
  • Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
  • Xác định được phương pháp, mục tiêu học tập.

Nội dung: 12h

1. Dãy số thời gian

1.1. Khái niệm, ý nghĩa

1.2. Các loại dãy số thời gian

1.3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

2. Chỉ số

2.1. Khái niệm, ý nghĩa

2.2. Phân loại chỉ số

2.3. Ký hiệu thường dùng khi tính chỉ số

2.4. Phương pháp tính chỉ số

2.5. Hệ thống chỉ số

Kiểm tra 2h

  1. Điều kiện thực hiện môn học:
  2. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng học.
  3. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu Projector.
  4. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: bảng viết, phim, tranh ảnh minh họa tình huống, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.
  5. Các điều kiện khác:
  6. Nội dung và phương pháp đánh giá:
    1. 1. 1. Nội dung:
    2. Kiến thức: Kiểm tra lý thuyết với các nội dung đã học có liên hệ với thực tiễn.
    3. Kỹ năng: kiểm tra và đánh giá các bài tập thảo luận của các nhóm.
      1. 1. Phương pháp:

Đánh giá thông qua các bài tập, bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc môn học. Cụ thể như sau:

  • KTTX: Điểm thường xuyên [hệ số 1] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTTX1: hình thức làm bài
    • KTTX2: hình thức làm bài
  • KTĐK: Điểm định kỳ [hệ số 2] có *số lượng*[tối đa 2 cột điểm] cột điểm:
    • KTĐK1: hình thức làm bài
    • KTĐK2: hình thức làm bài
  • Điểm kết thúc môn học [TKTMH]: được xác định qua một lần thi kết thúc môn học

Lưu ý: để được tham dự thi cuối kỳ học sinh cần phải thỏa được :

và tham dự ít nhất 70% thời gian học.

  • Điểm trung bình kiểm tra [TBKT] là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường xuyên [KTTX], điểm kiểm tra định kỳ [KTĐK] theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
  • Điểm trung bình môn học [TBMH] được tính như sau:

TBMH = [TBKT x 0,4] + [TKTMH x 0,6]

Phân loại đánh giá được căn cứ trên điểm trung bình:

Xếp loại

Hệ 10

Hệ chữ

Hệ 4

Đạt

[được tích lũy]

8,5 – 10

A

4,0

8,0 – 8,4

B+

3,5

7,0 – 7,9

B

3,0

6,0 – 6,9

C+

2,5

5,5 – 5,9

C

2,0

5,0 – 5,4

D+

1,5

4,0 – 4,9

D

1,0

Không đạt

0,0 – 3,9

F

0,0

Yêu cầu đạt đối với môn học là điểm trung bình môn học đạt từ 4 trở lên [đào tạo theo tích lũy tín chỉ]

  1. Hướng dẫn thực hiện môn học:
    1. 1. 1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình được sử dụng cho chương trình cao đẳng.
      1. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
    2. Đối với giáo viên, giảng viên:
  2. Người giảng dạy cần sưu tập và cung cấp tài liệu cho người học.
  3. Đối với người học:
  4. Đọc tài liệu trước khi lên lớp
  5. Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và thực hành
  6. Tham gia thảo luận và thuyết trình trên lớp, mỗi sinh viên trình bày trước lớp ít nhất một lần Thực hiện đầy đủ bài tập, bài tập lớn được giao
  7. Những trọng tâm cần chú ý: Tài liệu tham khảo: PGS.TS Trần Thị Kim Thu, Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, năm 2016

Nguyên lý thống kê là gì?

Là nền tảng khoa học để xây dựng môn học và vận dụng môn học vào thực tiễn. Là cơ sở khoa học để xây dựng tổng hợp về lý luận các phương pháp nghiên cứu của thống kê. Dựa vào Chủ nghĩa duy vật biện chứng để xây dựng các phương pháp nghiên cứu thống kê. + Xem xét hiện tượng trong trạng thái biến động và phát triển.

Khái niệm thống kê kinh tế là gì?

1. Thống kê kinh tế là gì? Thống kê kinh tế không chỉ đơn thuần là việc thu thập và tổng hợp số liệu, nó chính là cầu nối giữa ngành thống kê và kinh tế học. Đây là lĩnh vực chuyên nghiên cứu, phân tích và đưa ra dự đoán về những biến động của nền kinh tế dựa trên bộ dữ liệu số liệu đã được thu thập.

Học Nguyên lý thống kê kinh tế để làm gì?

Thống kê giúp các doanh nhân lập kế hoạch sản xuất theo thị hiếu của khách hàng và kiểm tra được chất lượng của sản phẩm một cách hiệu quả. Trong nghiên cứu kinh tế, phương pháp thống kê được sử dụng để thu thập, phân tích dữ liệu và kiểm tra các giả thuyết.

Nêu khái niệm thống kê học là gì?

Thống kê học: Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp [thu thập, xử lý, phân tích] con số [mặt lượng] của các hiện tượng số lớn tìm bản chất và tính quy luật [mặt chất] trong những điều kiện nhất định. Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn gồm các đơn vị [phần tử] cần quan sát và phân tích mặt lượng.

Chủ Đề