Nhân viên điều phái bay đánh giá năm 2024

Được coi là phi công mặt đất, điều phái bay phối hợp với đội bay để bắt đầu, thực hiện và kết thúc chuyến bay một cách an toàn và hiệu quả. VJAA của chúng tôi tự hào cung cấp chương trình đào tạo, bao gồm 2 giai đoạn :

  • Giai đoạn lý thuyết được thực hiện bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao
  • Giai đoạn thực hành các chức năng và nhiệm vụ của điều phái bay trong môi trường khai thác thực tế.

Từ đó học viên sẽ có đủ kiến thức để lập kế hoạch bay, giám sát và sắp xếp nguồn lực đảm bảo sẵn sàng để nhân viên điều phái bay có thể làm việc ngay cho các hãng hàng không.

Nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong công tác bảo đảm hoạt động bay. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị được quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hữu Trí [091***]

Nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị được quy định tại quy định về quản lý và bảo đảm hoạt động bay do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:

- Nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị khi thực hiện nhiệm vụ phải có giấy phép, năng định còn hiệu lực.

- Nhiệm vụ của nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị được quy định tại tài liệu hướng dẫn khai thác của cơ sở cung cấp dịch vụ bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị.

Trên đây là nội dung tư vấn về nhân viên bay kiểm tra, hiệu chuẩn, bay đánh giá phương thức bay bằng thiết bị. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19/2017/TT-BGTVT.

Ngành Quản lý hoạt động bay là ngành nghề vất vả nhưng lại mang lại nguồn thu nhập tốt. Chính vì thế nên ngành này vẫn luôn thu hút thí sinh học tập và làm việc.

1. Tìm hiểu về ngành Quản lý hoạt động bay

  • Ngành Quản lý hoạt động bay là ngành đào tạo những sinh viên trở thành Kỹ sư chuyên ngành Quản lý hoạt động bay; quản lý, điều hành hoạt động bay dân dụng, đảm bảo an toàn, điều hòa cho việc cất và hạ cánh của các chuyến bay, giám sát trung tâm bay theo các phương pháp và chính sách đã ban hành, đưa ra những chỉ dẫn cần thiết cho việc cất cánh và hạ cánh.
  • Mục tiêu đào tạo ngành học này đó là có khả năng nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ phát triển ngành Hàng không; đào tạo sinh viên biết quản lý điều hành được các chuyến bay. Có đủ trình độ và năng lực làm việc tại các vị trí như kiểm soát không lưu, phòng thủ tục bay, kế hoạch bay, thông báo bay của trung tâm Quản lý bay, các Hãng hàng không, các Cảng hàng không, sân bay, các cơ quan quản lý nhà nước về Hàng không dân dụng.
  • Sinh viên theo học ngành Quản lý hoạt động bay sẽ được học tập và rèn luyện để trở thanh một nhân viên có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ cũng như các kiến thức chuyên môn, điều hành đảm bảo an toàn, điều hòa cho việc cất và hạ cánh của các chuyến bay. Giám sát trung tâm bay theo các phương pháp và chính sách đã ban hành, đưa ra những chỉ dẫn cần thiết cho việc cất cánh và hạ cánh. Kiến thức chuyên ngành sẽ tập trung vào quản lý khai thác bay...

Quản lý hoạt động bay khắc nghiệt nhưng lại hấp dẫn

2. Các khối thi vào ngành Quản lý hoạt động bay

- Mã ngành: 7840102

- Ngành Quản lý hoạt động bay xét tuyển các tổ hợp môn sau:

  • A00 - Toán, Lý, Hóa
  • A01 - Toán, Lý, Anh
  • D00 - Toán, Văn, Anh

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

3. Điểm chuẩn ngành Quản lý hoạt động bay

Ngành Quản lý hoạt động bay dù có lượng thí sinh đăng ký theo học rất nhiều, tuy nhiên chỉ tiêu tuyển sinh lại ít. Điều này dẫn đến tình trạng cạnh tranh lớn giữa các thí sinh. Kéo theo đó điểm chuẩn để trúng tuyển ngành Quản lý hoạt động bay cũng khá cao. Bạn phải đạt số điểm từ 18 đến 22 điểm thì may ra mới có cơ hội được học tại ngành Quản lý hoạt động bay.

Điểm chuẩn ngành Quản lý hoạt động bay lấy bao nhiêu?

4. Các trường đào tạo ngành Quản lý hoạt động bay

Vì là ngành đặc thù, chỉ phục vụ cho ngành vận tải hàng không nên số lượng trường được phép tuyển sinh của Bộ giáo dục cũng không nhiều. Trên cả nước hiện nay mới chỉ có 1 trường được đào tạo ngành học hot này mà thôi. Đó là các trường Học viện Hàng không Việt Nam.

5. Cơ hội việc làm ngành Quản lý hoạt động bay

Hiện nay, nhu cầu nhân lực cho ngành Quản lý hoạt động bay tại các sân bay quốc tế cũng như các sân bay nội địa tương đối lớn. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm ở nhiều vị trí khác nhau, bạn có thể đảm nhận các công việc như:

  • Vị trí như kiểm soát không lưu, thủ tục bay, kế hoạch bay, thông báo bay của Trung tâm Quản lý bay…
  • Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề có liên quan đến hàng không;
  • Nhân viên thủ tục bay; Nhân viên thông báo, hợp đồng bay;
  • Kiểm soát viên mặt đất tại sân bay;
  • Kiểm soát viên không lưu tại sân bay;
  • Kiểm soát viên không lưu tiếp cận ra-đa, không ra-đa; Kiểm soát viên không lưu đường dài ra-đa, không ra-đa;
  • Kíp trưởng không lưu;
  • Huấn luyện viên không lưu;
  • Nhân viên đánh tín hiệu.

Học Quản lý hoạt động bay ra trường làm gì?

6. Mức lương ngành Quản lý hoạt động bay

Mức lương của ngành Quản lý hoạt động bay có lẽ là mức lương khủng nhất trong các ngành nghề tại Việt Nam. Đối với một sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, lúc này mức lương sẽ là từ 10 đến 15 triệu đồng một tháng. Tuy nhiên khi có nhiều kinh nghiệm và thời gian làm việc lâu dài hơn. Bạn có thể nhận được mức lương từ 30 đến 50 triệu đồng cho một tháng làm việc.

7. Những tố chất phù hợp với ngành Quản lý hoạt động bay

Công việc của một người làm Quản lý hoạt động bay là một công việc đòi hỏi sự khắt khe và tuyệt đối chính xác, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của chuyến bay và những hành khách trên máy bay. Chính vì vậy, bạn chắc chắn phải có những tố chất sau đây:

  • Là người luôn năng động và sáng tạo;
  • Đảm bảo tuyệt đối chính xác trong công việc;
  • Thông minh, nhanh nhạy và đặc biệt có tính chuyên nghiệp cao;
  • Một số điều kiện cần khác như yêu thích, đam mê với ngành hàng không;
  • Khả năng định hình không gian tốt, trí nhớ tốt và khả năng tư duy nhanh;
  • Khả năng tập trung cao độ;
  • Có khả năng quyết định nhanh, thực hiện nhiều việc cùng lúc, tự tin, quyết đoán;
  • Có thể thích ứng với căng thẳng và bình tĩnh khi gặp áp lực; có sức khỏe, thị lực và thính giác tốt;
  • Thành thạo tiếng Anh;
  • Có sức khỏe tốt để làm việc lâu dài. Bài viết đã chia sẻ những thông tin về ngành Quản lý hoạt động bay, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành học này và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.

Nhân viên làm thủ tục sân bay lượng bao nhiêu?

Mức thu nhập ổn định: Công việc thủ tục viên sân bay thường có mức thu nhập ổn định. Với những người có kinh nghiệm từ 2-3 năm, mức lương thường dao động từ 6-8 triệu đồng mỗi tháng. Người có kinh nghiệm từ 4-6 năm có thể nhận mức lương trung bình trên 9 triệu đồng mỗi tháng.

Chuyên viên điều phải bay là gì?

Nhân viên điều độ, khai thác bay thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch bay của người khai thác tàu bay và thực hiện công việc trợ giúp tổ lái trong quá trình thực hiện chuyến bay theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan lĩnh vực điều độ, khai thác bay.

Điều phái viên sân bay là gì?

Nhiệm vụ và trách nhiệm: Xây dựng kế hoạch bay [Computer Flight Plan] cho phép máy bay đến địa điểm theo lịch trình với trọng tải tối đa [maximum trọng tải nặng nhất của máy bay có thể chuyên chở] và chi phí vận hành ít nhất.

Quản lý điều hành bay là gì?

Ngành Quản lý hoạt động bay [Aviation Management] là ngành học liên quan đến quản lý, điều hành và phát triển các hoạt động liên quan đến ngành hàng không. Ngành này tập trung vào các khía cạnh kinh doanh, quản lý, an ninh, đào tạo và sử dụng tài nguyên trong ngành hàng không.

Chủ Đề