Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau

  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 1
  • Giải khoa học tự nhiên 9 - tập 2

Nhận xét giá trị của thương sốUIđối với mỗi dây dẫn dựa và với hai dây dẫn khác nhau

Bài C2 trang 7 Vật Lí 9: Nhận xét giá trị của thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.

Trả lời

Thương của U/I đối với một dây dẫn là một trị số không đổi.

Thương của U/I đối với hai dây dẫn khác nhau là hai trị số khác nhau.

+ Ở mỗi dây dẫn, ta nhận thấy thương số U/I gần như không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hoặc nếu có thay đổi thì thay đổi rất nhỏ do ảnh hưởng của sai số trong quá trình làm thực nghiệm và sai số từ dụng cụ đo, nếu làm thực nghiệm càng cẩn thận và dụng cụ đo có sai số càng nhỏ thì kết quả cho ta thấy rõ thương số U/I sẽ không thay đổi khi U thay đổi.


+ Ở hai dây dẫn khác nhau ta thấy thương sô U/I sẽ khác nhau nếu 2 dây khác nhau, như vậy thương số U/I phụ thuộc vào loại dây dẫn.

Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau.

Các câu hỏi tương tự

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát hiểu nào sau ở đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.

A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn

B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.

D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.

Trên hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với hai dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết điện trở  R 1 ,   R 2 ,   R 3  có giá trị là:

A.  R 1   =   16 Ω ,   R 2   =   8 Ω ,   R 3   =   4 Ω

B.  R 1   =   12 Ω ,   R 2   =   8 , 3 Ω ,   R 3   =   4 , 16 Ω

C.  R 1   =   60 Ω ,   R 2   =   120 Ω ,   R 3   =   240 Ω

D.  R 1   =   62 , 5 Ω ,   R 2   =   125 Ω ,   R 3   =   250 Ω

Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao?

Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau. Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3 V

Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.

Trên hình 1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với ba dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết điện trở R3 có giá trị là bao nhiêu?

A.  R 3   =   240 Ω

B.  R 3   =   120 Ω

C.  R 3   =   400 Ω

D.  R 3   =   600 Ω

Trên hình 1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vàhiệu điện thế đối với 1 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết điện trở R 1 ,   R 2 ,   R 3  có giá trị là:

A. R 1   =   20 Ω ,   R 2   =   120 Ω ,   R 3   =   60 Ω

B.  R 1   =   12 Ω ,   R 2   =   8 , 3 Ω ,   R 3   =   4 , 16 Ω

C.  R 1   =   60 Ω ,   R 2   =   120 Ω ,   R 3   =   240 Ω

D.  R 1   =   30 Ω ,   R 2   =   120 Ω ,   R 3   =   60 Ω

Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với 3 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết thông tin nào dưới đây là đúng khi so sánh giá trị của các điện trở?

A.  R 1   >   R 2   >   R 3

B.  R 1   =   R 2   =   R 3

C.  R 2   >   R 1   >   R 3

D.  R 1   <   R 2   <   R 3

Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm – Bài C2 trang 7 sgk vật lí 9. Nhận xét giá trị của thương số…

C2. Nhận xét giá trị của thương số \[\frac{U}{I}\] đối với mỗi dây dẫn dựa và với hai dây dẫn khác nhau.

Hướng dẫn.

Giá trị \[\frac{U}{I}\] đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị \[\frac{U}{I}\] là khác nhau.

Video liên quan

Chủ Đề