Nhập một số n có tối đa 2 chữ số. hãy cho biết cách đọc ra dạng chữ của n python

Chào các bạn, lâu lắm rồi mình chưa viết bài Sau khi lướt 1 vòng quanh fb, mình có thấy câu hỏi của bạn Huy Bùi về nhập vào một số có tối đa 2 chữ số, và hãy nêu cách đọc của 2 chữ số đó VD: 12 -> mười hai, 5 -> năm Nếu theo cách bình thường, các bạn phải dùng switch case từ 1 -> 99 rất lâu Vậy mình đã nảy sinh ra ý tưởng, nếu số có 2 chữ số trở lên ta dùng chia hết và chia dư cho 10 để tách các chữ số trong số, sau đó dùng lệnh switch case đọc từng chữ số, ghép lại ta sẽ có cách đọc hoàn chỉnh VD: 12 [mười][hai] Vậy nếu có 1 chữ số ta dùng lệnh if kiểm tra, dùng switch case cho th có 1 chữ số Ở số 10[mười] thuộc TH đặc biệt các bạn nên dùng lệnh if riêng, nếu không thì chương trình sẽ ghi là một mười, rất xấu Đồng thời, ta dùng lệnh if để kiểm tra xem số ta nhập có tối đa 2 chữ số không, nếu không sẽ yêu cầu người dùng nhập lại Đây là đoạn code mẫu, các bạn tham khảo:

#include int main [] { int n, i; do{ printf["Vui long nhap vao day so n co toi da 2 chu so can doc:"]; scanf["%d", &n];} while[n >= 100]; if[n >= 0 && n < 10] { switch[n]{ case 0: printf["Khong"];break; case 1: printf["Mot"];break; case 2: printf["Hai"];break; case 3: printf["Ba"];break; case 4: printf["Bon"];break; case 5: printf["Nam"];break; case 6: printf["Sau"];break; case 7: printf["Bay"];break; case 8: printf["Tam"];break; case 9: printf["Chin"];break;}} if[n == 10] { printf["Muoi"];} if [n > 10 && n < 100] { int mot = n / 10; int hai = n % 10; switch[mot]{ case 0: printf["Khong "]; break; case 1: printf["Mot "]; break; case 2: printf["Hai "];break; case 3: printf["Ba "];break; case 4: printf["Bon "];break; case 5: printf["Nam "];break; case 6: printf["Sau "];break; case 7: printf["Bay "];break; case 8: printf["Tam "];break; case 9: printf["Chin "];break;} switch[hai] { case 0: printf["muoi"]; break; case 1: printf["mot"];break; case 2: printf["hai"];break; case 3: printf["ba"];break; case 4: printf["bon"];break; case 5: printf["nam"];break; case 6: printf["sau"];break; case 7: printf["bay"];break; case 8: printf["tam"];break; case 9: printf["chin"];break;} } }

Code viết dưới dạng hàm:

#include int n, i; void motchuso[int n] { switch[n]{ case 0: printf["Khong"];break; case 1: printf["Mot"];break; case 2: printf["Hai"];break; case 3: printf["Ba"];break; case 4: printf["Bon"];break; case 5: printf["Nam"];break; case 6: printf["Sau"];break; case 7: printf["Bay"];break; case 8: printf["Tam"];break; case 9: printf["Chin"];break;} } void haichuso[int n] { int mot = n / 10; int hai = n % 10; switch[mot]{ case 0: printf["Khong "]; break; case 1: printf["Mot "]; break; case 2: printf["Hai "];break; case 3: printf["Ba "];break; case 4: printf["Bon "];break; case 5: printf["Nam "];break; case 6: printf["Sau "];break; case 7: printf["Bay "];break; case 8: printf["Tam "];break; case 9: printf["Chin "];break;} switch[hai] { case 0: printf["muoi"]; break; case 1: printf["mot"];break; case 2: printf["hai"];break; case 3: printf["ba"];break; case 4: printf["bon"];break; case 5: printf["nam"];break; case 6: printf["sau"];break; case 7: printf["bay"];break; case 8: printf["tam"];break; case 9: printf["chin"];break;} } int main [] { do { printf["Vui long nhap vao day so n co toi da 2 chu so can doc:"]; scanf["%d", &n];} while[n >= 100]; if[n >= 0 && n < 10] { motchuso[n];} if[n == 10] { printf["Muoi"];} if [n > 10 && n < 100] { haichuso[n]; } }

Chúc các bạn thành công, nếu không hiểu cứ bình luận, mình sẽ giúp

Bài tập code python đơn giản dành cho các bạn vừa trải qua khóa học tổng quan về Python. Giúp các bạn củng cố và nắm chắc kiến thức hơn. Để xem nhiều thứ hay ho với python thì vào đây nhé.

Bài 1: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. In ra màn hình các số từ 1 đến n

n = int[input["Nhập vào số nguyên bất kỳ"]] for i in range [1, n + 1]: print[i]

Bài 2: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a và b. In ra màn hình các số từ a đến b.

n = int[input["Nhap vao so nguyen thu nhat"]] m = int[input["Nhap vao so nguyen thu hai"]] for i in range [n, m + 1]: print[i]

Bài 3: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. Nếu n chẵn thì tính tổng các số chẵn từ 1 đến n, nếu n lẻ tính tổng các số lẻ từ 1 đến n.

n = int[input["Nhap vao so nguyen bat ky"]] s = 0 if[n%2 == 0]: for i in range[2, n + 1, 2]: s+= i print[s] elif[n%2 == 1]: for i in range[1, n + 1, 2]: s += i print[s]

Bài 4: In ra các bình phương của số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10.

for i in range[1, 10]: print[i**2]

Bài 5: Nhập vào số nguyên n từ bàn phím.

a. Nếu số đó lớn hơn 10 thì in ra dòng: số nhập vào phải bé hơn 10
b. Nếu số đó nhỏ hơn hoặc bằng 10, in ra các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n.

n = int[input["Nhap n:"]] if[n>10]: print["số nhập vào phải bé hơn 10"] else: for i in range[1, n, 1]: if[i%2==0]: print[i]

Bài 6: In ra các số trong khoảng từ 50 đến 200 mà vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3.

a = int[input["Nhap a:"]] b = int[input["Nhap b:"]] for i in range[a, b+1,1]: if [i%2 == 0 and i%3 == 0]: print[i]

Bài 7: Nhập vào một số nguyên n20]: input["Mời bạn nhập lại với n < 20: ",n] else: for i in range[1, n, 1]: if[i%5==0 or i%7==0]: print[i]

Bài 8: Tính và in ra tích của 10 số tự nhiên đầu tiên. Nhập n, tính n giai thừa.

def tinhgiaithua[n]: giai_thua = 1; if [n == 0 or n == 1]: return giai_thua; else: for i in range[2, n + 1]: giai_thua = giai_thua * i; return giai_thua; n = int[input["Nhập số nguyên dương n = "]]; print["Giai thừa của", n, "là", tinhgiaithua[n]];

Bài 9: Nhập vào từ bàn phím số nguyên n. Đưa ra màn hình thông báo n có phải là số nguyên tốt hay không ?

n = int[input["Nhap n:"]] if [ n

Chủ Đề