Nhổ răng khôn có tiêm vaccine Covid được không

Chi tiết Được viết: 20 Tháng 8 2021 Lượt xem: 5621

Câu hỏi: Có bất kỳ tương tác nào đã biết của vắc xin phòng COVID -19 với thuốc chữa bệnh tim không?BS. Bùi Văn Thường - Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai trả lời:Không có báo cáo về tương tác giữa vắc-xin phòng COVID-19 và các thuốc điều trị tim mạch. Người bệnh không được ngừng các loại thuốc điều trị tim mạch trước và sau khi tiêm vắc-xin. Một số bệnh nhân đang sử dụng thuốc

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 09 Tháng 8 2021 Lượt xem: 7791

Câu hỏi: Các bệnh nhân sau phẫu thuật thay van tim, đặt stent động mạch vành, cấy các thiết bị cấy ghép tim có tiêm vắc xin covid -19 được hay không?Trả lời: Không có biến chứng nào được ghi nhận là vắc xin Covid-19 ảnh hưởng lên van tim nhân tạo sinh học/cơ học, stent động mạch vành cũng như các thiết bị cấy ghép khác. Bệnh nhân sau mổ thay van tim nhân tạo, đặt stent động mạch vành, cấy

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 04 Tháng 8 2021 Lượt xem: 15615

Câu hỏi: Dùng thuốc corticoid đến mức nào vẫn có thể được tiêm vắc xin Covid ?TS.BS Nguyễn Quang Bảy - Trưởng Khoa nội tiết và Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai trả lời:Các thuốc corticoid, có nguồn gốc từ hormon cortisol của tuyến thượng thận, có tác dụng chính là chống viêm, ức chế miễn dịch nên được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh như dị ứng, viêm da, hen phế quản, COPD, viêm khớp, gút, hội chứng thận

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 03 Tháng 8 2021 Lượt xem: 8743

Câu hỏi: Các bệnh nhân có rối loạn nhịp tim như rung nhĩ/nhịp nhanh xoang/ngoại tâm thu thất có tiêm vắc xin phòng Covid-19 được hay không?BS. Bùi Văn Thường - Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai trả lời:-  Không có chống chỉ định tiêm vắc xin ở các nhóm đối tượng này. Tuy nhiên trước bệnh nhân lần đầu tiên được chẩn đoán rối loạn nhịp như rung nhĩ/ngoại tâm thu thất/ nhịp nhanh xoang

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 30 Tháng 7 2021 Lượt xem: 20643

Câu hỏi: Bệnh nhân tăng huyết áp có nên tiêm vắc xin Covid-19 không và cần chú ý những gì?BS. Bùi Văn Thường - Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai trả lời:Bệnh nhân tăng huyết áp cũng như các bệnh nhân mắc các bệnh tim mạch mạn tính khác có nguy cơ xuất hiện các biến chứng nặng thậm chí tử vong cao hơn khi mắc Covid 19, vì vậy đây là nhóm đối tượng cần được ưu

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 28 Tháng 7 2021 Lượt xem: 29652

Bạn không cần áp dụng chế độ dinh dưỡng đặc biệt để tiêm vaccine, nhưng nên có chiến lược ăn, nghỉ hợp lý hơn.Năm điều nên thực hiện trước và sau tiêm vaccine COVID-19, gồm:1. Ngủ thật ngon vào đêm trước khi tiêmĐây là điều quan trọng, giúp hệ thống miễn dịch hoạt động tối đa.2. Bổ sung đủ nước trước và sau tiêmSau tiêm, cơ thể có thể bị sốt, dễ gây mất nước. Nên uống từ từ, chia nhỏ lượng uống

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 26 Tháng 7 2021 Lượt xem: 6776

Theo Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 vừa được Bộ Y tế ban hành hôm 15/7, áp dụng trên toàn quốc, người có bệnh mãn tính đang tiến triển; người đang bị suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch nặng, ung thư giai đoạn cuối, đã cắt lách, đang dùng thuốc ức chế miễn dịch, corticoid liều cao [tương đương hoặc hơn 2mg prednisolon/kg/ngày trong ít nhất 7

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 26 Tháng 7 2021 Lượt xem: 22641

Câu hỏi: Những lưu ý trước và sau khi tiêm vaccine Covid-19 là gì?Trả lời: Trước khi tiêm chủng bạn cần lưu ý chuẩn bị 5 điều sau:Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết như: chứng minh nhân dân/căn cước công dân hoặc thẻ bảo hiểm y tế, phiếu tiêm các vắc xin khác, sổ khám bệnh, đơn thuốc,… sử dụng trong thời gian gần đây.Trong ngày đến tiêm chủng, khai báo y tế trước khi đến trung tâm, chuẩn bị khẩu

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 25 Tháng 7 2021 Lượt xem: 15300

Câu hỏi: Trẻ em có nên tiêm vaccine Covid-19 không và trẻ bao nhiêu tuổi thì được tiêm?Trả lời: Vắc xin COVID-19 đã được chứng minh an toàn và hiệu quả vượt mức kỳ vọng của Tổ chức Y tế Thế Giới [WHO]. COVID-19 Vaccine AstraZeneca được chỉ định dành cho người từ 18 tuổi trở lên, không tiêm cho người nhỏ tuổi hơn. Do vậy, nếu con bạn hiện đã đủ điều kiện chủng ngừa thì nên tiến hành tiêm vắc xin

Xem tiếp...

Chi tiết Được viết: 25 Tháng 7 2021 Lượt xem: 4756

Câu hỏi: Nếu tôi đã tiêm 2 mũi thì có cần mang khẩu trang và tránh tiếp xúc với những người khác không?Trả lời: Có. Bộ Y tế khuyến cáo, không phải tất cả mọi người đều cho đáp ứng miễn dịch khi chủng ngừa giống như nhau. Với hầu hết các vắc xin, tỷ lệ bảo vệ không bao giờ là tuyệt đối 100%, vaccine COVID-19 cũng tương tự. Do đó, vẫn có sự lây nhiễm đối với người đã tiêm đủ vắc xin

Xem tiếp...

Tìm hiểu thông tin chính xác về các loại vắc-xin để phòng bệnh COVID-19, đối tượng nào nên tiêm, đối tượng nào trì hoãn… hiện đang là nhu cầu cấp thiết của mọi người dân. Bởi vậy, Nha khoa Việt Smile đã biên tập nội dung bài viết này để chỉ ra 6 thông tin quan trọng nhất định bạn phải biết trước khi tiêm chủng vaccine COVID-19. Bạn đọc hãy theo dõi và lưu lại ngay nhé.

Những thông tin cơ bản về tiêm vaccine COVID-19

→ Người trong độ tuổi tiêm chủng theo khuyến cáo trong hướng dẫn sử dụng của NSX

→  Không quá mẫn với hoạt chất hoặc với bất kỳ tá dược nào liệt kê trong thành phần của vắc xin.

Thận trọng khi tiêm chủng vaccine COVID-19

  • Người có tiền sử dị ứng với các dị nguyên khác.
  • Người có bệnh nền nặng, bệnh mạn tính được điều trị ổn định.
  • Người mất tri giác, mất năng lực hành vi
  • Người trên 65 tuổi.
  • Người giảm tiểu cầu và/hoặc rối loạn đông máu.
  • Người có bệnh mạn tính có phát hiện thấy bất thường dấu hiệu sống: + Mạch: < 60 lần/phút hoặc > 100 lần/phút + Huyết áp: * huyết áp tối thiểu < 60 mmHg hoặc > 90 mmHg * huyết áp tối đa < 90 mmHg hoặc > 140 mmHg

    + Nhịp thở > 25 lần/phút và/hoặc SpO2 < 94% [nếu có].

Đối tượng trì hoãn tiêm chủng vaccine COVID-19

— Người đang mắc bệnh cấp tính hoặc mãn tính đang tiến triển, chưa kiểm soát được.

— Những người bị suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch nặng, ung thư giai đoạn cuối, xơ gan mất bù, cắt lách.

—Trong vòng 14 ngày trước có điều trị corticoid liều cao [tương đương prednisolon ≥ 2 mg/kg/ngày trong ≥ 7 ngày], hoặc điều trị hóa trị, xạ trị.

—Tiêm vắc xin khác trong vòng 14 ngày qua.

— Những ai đã mắc COVID-19 trong vòng 6 tháng.

— Phụ nữ đang mang thai và phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ

Chống chỉ định tiêm vắc-xin phòng COVID-19

— Tiền sử phản vệ từ độ 2 trở lên với bất cứ dị nguyên nào

— Có bất cứ chống chỉ định nào theo công bố của NSX

Các loại vaccine COVID-19 đang dùng phổ biến ở Việt Nam

Hiện nay có 4 loại Vaccin phổ biến ở Việt Nam gồm

+ AstraZeneca

+ Sinopharm

+ Pfizer

+ Moderna

Các loại vắc-xin kể trên đã được WHO đưa vào danh sách thuốc sử dụng cho mục đích khẩn cấp và được coi là an toàn, hiệu quả dựa trên dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng quy mô lớn.

Theo đó,Chính phủ Việt Nam đã nhập các loại vắc-xin COVID-19 này, phối hợp cùng Bộ Y tế  áp dụng tiêm chủng cho cán bộ tuyến đầu chống dịch tại trên toàn quốc và hiện tại là tiêm phổ biến cho cộng động .nhằm kiểm soát đại dịch.

Các Triệu chứng sau tiêm vaccine COVID-19

Vaccine AstraZeneca

►Rất phổ biến gặp [ ≥1/10]

Triệu chứng sau khi tiêm chủng vắc xin  AstraZeneca phòng COVID-19 thường gặp nhất:

— Đau đầu

— Buồn nôn

— Đau cơ hoặc đau khớp

— Nhạy cảm đau, nóng hoặc nhức ở vị trí tiêm

— Ngứa, Mệt mỏi, bồn chồn

— Sốt [[rất phổ biến là sốt nhẹ và phổ biến là sốt ≥ 38 độ C],

— Ớn lạnh

►Phổ biến [ ≥1/100 đến

Chủ Đề