Nhóm nguyên tố nào có các hợp chất oxit có công thức chung là X2O3

KIEM TRA 1 TIET K10 CHUONG 2 28 cau TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [94.32 KB, 8 trang ]

[1]ĐỀ 1 [chương 2] CÂU 1: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2 . nguyên tố R là: A. Mg[Z=12] B. N[Z=7] C. P [Z=15] D. C[Z=6] CÂU 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 CÂU 3: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về bảng tuần hoàn A. Các nguyên tố nhom A điều là phi kim. B. Các nguyên tố thuộc nhom B điều là kim loại. C. Các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA là các khí trơ. D. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. CÂU 4: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp e trong nguyên tử là A.3 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 5: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18 CÂU 6 : Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc: A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IIIA CÂU 7: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X , A , M , Q lần lượt là 6 , 7 , 20 , 19: A. X thuộc nhóm VA B. M thuộc nhóm IIB C. Q thuộc nhóm IA D. A,M thuộc nhóm IIA CÂU 8: Các nguyên tử của nhóm IA trong BTH có đặc điểm chung nào về cấu hình eleectron mà quyết định tính chất của nó? A. Số notron trong hạt nhân nguyên tử B. Số electron lớp ngoài cùng bằng C. Số lớp electron như nhau D. Số electron lớp K bằng 2 CÂU 9: Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học? A. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hòan. B. Si ở ô 14 trong bảng truần hoàn C. Na ở 11 trong bảng tuần hoàn D. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn CÂU 10: Tìm câu sai trong các câu sau A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố , các chu kỳ và các nhóm B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B . D. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ , số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp e trong nguyên tử CÂU 11: Các nguyên tố nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn : A. Được gọi là các kim loại kiềm thổ B. Dễ dàng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững C. Dễ dàng cho 1e để đạt cấu hình bền vững D. Dễ dàng cho 2e lớp ngoài cùng CÂU 12: Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có tính chất hoá hoc tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có: A. Số lớp e như nhau B. Cùng số electron s hay p C. Số e như nhau D. Số e thuộc lớp ngoài cùng như nhau CÂU 13: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất A. P[Z=15] , S [Z =16] B. Ca [Z=20] , Mg [Z=12] C. Ag[ ], Ni[] D. N[Z=7] , O [Z=8] CÂU 14: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức XO3, trong công thức khí với hidro chứa 5,88% hidro về khối lượng . X là: A. P B. S C. N D. Se CÂU 15: : Số electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 3e.Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngtử ngtố X là A. 14 B.15 C. 13 D. 18 CÂU 16: Cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng l 3s23p6. Vị trí của Y trong BTH là: A.Y ở chu kì 3, nhóm IIA. B. Y ở chu kì 4, nhóm VIA C. Y ở chu kì 4, nhóm IIA D. Y ở chu kì 3, nhóm VIIIA CÂU 17: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có cùng A. số nơtron. B. số electron hố trị. C. số lớp electron. D. số electron thuộc phn lớp s. CÂU 18: Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hồn, nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A CÂU 19: Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhĩm IVA. Cấu hình electron của X l A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s23p64s24p1 D.1s22s22p63s23p44s24p3 CÂU 20: Những đại lượng nào sau đây của nguyên tố hoá học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Khối lượng ngtử B. Tỉ khối. C. Số lớp e ngtử. D. Cấu hình e ngtử lớp ngoài cùng. CÂU 21: Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm VI A là A. số lớp electron trong nguyn tử bằng nhau. B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. C. số electron ở lớp K đều là 2. D. số electron ở phân lớp p đều l 4. CÂU 22 : Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố là RH2. Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A. 16 B. 28 C. 32 D. 35.5 CÂU 23: Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức X2O3 A. nhóm IIA B. nhóm IA C. nhóm IIIA D. nhóm IVA CÂU 24: X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VIIA.Hợp chất X,Y có công thức phân tử A. X2Y B. XY7 C. XY2 D. XY CÂU 25: Trong BTH, nhóm gồm những ng.tố PK điển hình là nhóm :A. IA B. IIA C. VIIA D. VIIIA CÂU 26: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị,nguyên tố B có 5 electrron hóa trị.Công thức hợp chất tạo thành giữa A,B là : A. A2B5 B. A3B2 C. A5B2 D. A2B3 CÂU 27: Một nguyên tố có ơxit cao nhất là R2O7. Hợp chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78 % về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. flo. B.oxi. C. lưu huỳnh. D. iot. CÂU 28: Cho 1,7 gam kim loại kiềm X tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch Y và 0,224 lít khí H2 [đktc]. Kim loại X là: A. Na B. K C. Rb D. Li.

[2] Câu 1: Cation X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. a. Xác định tên, vị trí của X trong BTH b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức khí với hidro của X [nếu có]? c. So sánh tính chất của X với nguyên tố Y [Z=9] và Z [Z=17]. Giải thích Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 4 e ở lớp ngoài cùng, tạo được hợp chất khí với hidro, trong đó phần trăm về khối lượng của hidro là 12,5%. Tên của X là ?.

[3] ĐỀ 2 [chương 2] CÂU 1: Số electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8e.Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngtử ngtố X là A. 14 B.10 C. 16 D. 18 CÂU 2: Cho các nguyên tố M [Z = 11], X [Z = 17], Y [Z = 15] và R [Z = 13]. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < R < Y < X B. X < Y < R < M. C. M < X < Y < R. D. Y < X < R < M CÂU 3: Nguyên tố B [Z= 20]. Nguyn tố B thuộc chu kì:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 4: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là :A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 8 D. 18 và 18 CÂU 5: Thứ tự tính kim loại của cc nguyn tố Li [Z=3], K [Z=19], Na [Z=11], Cs [Z=55] được xếp theo chiều: A. Li > Na > K > Cs B. Na > K > Li > Cs C. Cs > K > Na > Li D. Cs > Na > K > Li CÂU 6: Thứ tự tính phi kim của các nguyên tố F [Z=9], Cl [Z=17], Br [Z=35], I [Z=53] được xếp theo chiều: A. I > Br > Cl > F B. I > Br > F > Cl C. F > Br > Cl > I D. F > Cl > Br > I CÂU 7: Cho 2 nguyên tố X [Z= 12], Y [Z=17]. Nhận xét đúng là: A. X và Y thuộc cùng chu kì, X ở nhóm IIA và Y ở nhóm VA. B. X và Y thuộc cùng chu kì, X ở nhóm IIA và Y ở nhóm VIIA. C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. D. Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. CÂU 8: Cho 4,6g Natri vào nước thu được V lít khí hiđrô [đktc]. Gi trị của V là: A. 5,6 B. 1,12 C. 11.2 D. 2.24 CÂU 9: Ion X3- có cấu hình electron l: 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH là: A. STT 7, chu kì 2, nhóm VA B. STT 7, chu kì 3, nhóm VA C. STT 13, chu kì 3, nhóm IIIA D. STT 13, chu kì 3, nhóm IA CÂU 10: Nguyên tố Y có tổng số electron trong phân lớp s là 5. Y nằm ở nhóm: A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA CÂU 11: Nguyên tố A có STT là 14. Hợp chất oxit cao nhất của A với oxi và hợp chất khí với hiđrô lần lượt là: A. AO, AH4 B. AO2, AH2 C. AO2, AH3 D. AO2, AH4 CÂU 12: Nguyên tố A có STT l 12. Hóa trị cao nhất của A trong hợp chất với oxi là: A. I B. II C. IIIA D. IVA CÂU 13: Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hồn, nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3 nhóm IA B. chu kỳ 4 nhóm IIA C. chu kỳ 4 nhóm IVA D. chu kỳ 3 nhóm II A CÂU 14: Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm VI A là A. số lớp electron trong nguyn tử bằng nhau. B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. C. số electron ở lớp K đều là 2. D. số electron ở phân lớp p đều l 4. CÂU 15 : Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố là RH2. Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A. 16 B. 28 C. 32 D. 35.5 CÂU 16 : Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức X2O3 A. nhóm IIA B. nhóm IA C. nhóm IIIA D. nhóm IVA CÂU 17: Số hiệu ngtử của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. A, M thuộc chu kì 3 B. M, Q thuộc chu kì 4 C. Q thuộc chu kỳ 3 D.Cả 4 ngtố trên thuộc cùng 1 ck CÂU 18: Oxit cao nhất của một ngtố R ứng với công thức RO2. Ngtố R đó là A. Magie B. Nitơ C. Photpho D. Cacbon CÂU 19: Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong BTH thì: A. PK mạnh nhất là Iot B. KL mạnh nhất là Liti C. PK mạnh nhất là Flo D. PK yếu nhất là Xesi CÂU 20: Trong bảng tuần hoàn nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với oxi bằng 1à? A. IIA B. IVA C. IA D. IIIA CÂU 21: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: A. Hút e của nguyên tử trong phân tử. B. Nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác C. Nhường e của nguyên tử này cho nguyên tử khác. D. Tham gia phản ứng mạnh hay yếu. CÂU 22: Một nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 21. Biết rằng ngtố này thuộc nhóm VA. X là ngtố nào sau đây: A. Si B. C C. Zn D. N CÂU 23: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X đối với Oxi là X2O3. Hóa trị của X là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 CÂU 24: Oxit cao nhất của một ntố R có dạng R2O5. Trong hợp chất của nó với H, R chiếm 91,18% về khối lượng. Ngtố R là: A. Photpho B. Lưu huỳnh C. Asen D. Nitơ CÂU 25: Nguyên tố X có STT 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 4, nhóm VIA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IIA CÂU 26: Ngtố X thuộc CK3, nhóm IIA. Cấu hình e của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3s4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 CÂU 27: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có STT lần lượt là 11, 12, 13. Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. Z[OH]3 < Y[OH]2 < XOH B. Y[OH]2< XOH Mg>Al B. Al>Mg>Na C. Mg>Al>Na D. Mg>Na>Al Câu 24: Ion X2+ có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 . X là: A. O2 B. Mg C. S D. Ca Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây luôn cho 1e trong các phản ứng hoá học? A. Mg . B. Si C. Na D. Al Câu 26: Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X đối với Oxi là: X2O3. Hóa trị của X là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là sai: A. Trong cùng 1 nhóm khi đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử tăng B. Trong cùng 1CK khi đi từ trái sang phải tính phi kim tăng, tính kim loại giảm C. Trong cùng 1 nhóm khi đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử giảm D. Trong cùng 1 CK khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử tăng. Câu 28: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3.

[6] Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 0,54g kim loại nhóm IIIA vào dd H2SO4 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí [đktc]. Xác định tên kim loại Tính V của H2SO4 tham gia phản ứng Câu 2: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất khí với H có 98,76% R về khối lượng. Xác định tên của R..

[7] ĐỀ 4 [chương 2] Câu 1: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong BTH sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử C. Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp thành 1 hàng. D. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp thành 1 cột Câu 2: Trong BTH ngtố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất: A. Flo B. Photpho C. Liti D. Xesi Câu 3: Những chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn: A. Số lớp e B. Số e trong nguyên tử C. Nguyên tử khối D. Hóa trị cao nhất với oxi Câu 4: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử các ngtố nhóm A có: A. Cùng số electron s hay p. B. Số electron như nhau. C. Số lớp e như nhau. D. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau. Câu 5: Nguyên tố X có cấu hình e trong nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 .Trong BTH nguyên tố X ở vị trí: A. CK 4, nhóm VIIIA B. CK 4, nhóm VIIIB C. CK4, nhóm IVB D. CK 4, nhóm IIA Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 2 lớp bên ngoài là: 3d24s2. Tổng số electron trong một ngtử của X là: A. 18 B. 20 C. 22 D. 24. Câu 7: Từ cấu hình e ta có thể suy ra: A. Tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó B. Hóa trị cao nhất với oxi hay với hiđro C. Vị trí của nguyên tố trong BTH D. Tất cả đều đúng Câu 8: Nguyên tố X ở nhóm VA. Nguyên tố X có: A. Có số hiệu nguyên tử bằng 5. B. Có 5 e lớp ngoài cùng. C. Có 5 electron. D. Có 5 lớp e Câu 9: Nguyên tố X có STT là 8. Chọn phát biểu đúng: a] Nguyên tố X thuộc CK: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b] Nguyên tố X thuộc nhóm: A. IA B. IIA C. VIA D. IVA Câu 10: Các tính chất no sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : A. Tính kim loại, tính phi kim B. Bán kính nguyên tư C. Độ âm điện D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11: Các ngtố xếp ở CK 6 có số lớp e trong ngtử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12: Nguyên tố X có STT 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 4, nhóm VIA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IIA Câu 13: Ion Y+có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Kết quả khác Câu 14: Ngtố X thuộc CK3, nhóm IIA. Cấu hình e của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3s4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Câu 15: Cho 4 axit: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4 . Axit nào mạnh nhất: A. H2SiO3 B. HClO4 C. H2SO4 D. H3PO4 Câu 16: Nguyên tố Fe ở ô thứ 26, cấu hình e của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p64s23d4 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d5 Câu 17: Tổng số hạt p,n,e của nguyên tử 1 nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tư đó là: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 18: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z có STT lần lượt là 11, 12, 13. Hidroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. Z[OH]3 < Y[OH]2 < XOH B. Y[OH]2< XOH

Chủ Đề