Nồng độ glucose trọng máu người ở mức ổn định là bao nhiêu?

Bệnh tăng huyết áp và bệnh đái tháo đường trong hai căn bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở Việt Nam. Bệnh có xu hướng ngày càng trẻ hóa, phần lớn là do thói quen và lối sống sinh hoạt không lành mạnh gây ra. Theo dõi sát sao chỉ số đường trong máu là cách tối ưu để phòng và điều trị bệnh tiểu đường.

  • 1. HbA1C
  • 2. Đo đường huyết ngẫu nhiên
  • 3. Đường huyết lúc đói
  • 4. Đường huyết sau ăn 1h và sau ăn 2h

Chỉ số đường huyết là gì?

Ở người bình thường, hàm lượng đường trong máu luôn duy trì ở mức ổn định, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho các tế bào hoạt động mà không gây ra bất kì rối loạn nào.

Chỉ số đường huyết [hàm lượng đường glucose có trong máu] dù tăng cao hay giảm đều gây ra những hậu quả vô cùng nguy hiểm như bệnh đái tháo đường hay hạ đường huyết.

Người bị bệnh tiểu đường hay hạ đường huyết có thể tự kiểm tra đường máu tại nhà bằng các thiết bị hỗ trợ chuyên dụng. Bạn cần tìm hiểu về chỉ số đường huyết và các yếu tố liên quan để không gây ra bất kỳ sự sai khác nào.

Số người mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam có xu hướng ngày càng gia tăng và không có dấu hiệu sẽ dừng lại trong thời gian tới. Theo dõi chỉ số đường huyết thường xuyên định kỳ đóng vai trò vô cùng quan trọng để phòng và điều trị bệnh tiểu đường.

Số người mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam có xu hướng ngày càng gia tăng.

Các chỉ số xét nghiệm đường huyết bạn cần biết

Chỉ số đường huyết được phân thành 4 loại, xác định nồng độ glucose trong máu của người bệnh tại thời điểm lấy máu xét nghiệm sẽ biết được người đó đang ở mức bình thường, tiền đái tháo đường hay đang bị đái tháo đường.

1. HbA1C

Chỉ số đường huyết HbA1c ở người bình thường là chưa đến 5.7%. Giới hạn từ 5.7- 6.5% vẫn được xem là bình thường trong một số trường hợp khác. Tuy nhiên đối với người đã mắc bệnh đái tháo đường và điều trị thì giá trị HbA1c

Chủ Đề