Nro lỗi đánh ko được trung úy trắng

Binh chủng Pháo binh VNCH được thành lập vào đầu thập niên năm 1950 ở thời kỳ phôi thai của Quân đội Quốc gia. Tuy nhiên đến ngày 1-11-1951, đơn vị đầu tiên là Pháo đội tác xạ đặc biệt mới được thành lập.

  • Tiền thân là Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia
  • ^ , tr. [1].
  • Ngày Quân lực Việt Nam Cộng hòa 19-6-1971, 19-6-1973
  • Ngày 19 tháng 6 năm 1965 là ngày Hội đồng Quân lực đề cử các tướng lãnh đứng ra đảm nhận trọng trách điều hành đất nước, đại diện cho các cơ quan lập pháp và hành pháp của VNCH. Đồng thời phát triển và cải danh Quân đội VNCH thành Quân lực VNCH. Từ đó trở về sau, lấy ngày này làm ngày truyền thống của quân đội và gọi tắt là "Ngày Quân lực
  • ^ , tr. [2].
  • “Tượng đài An Dương Vương tại Sài Gòn trước 1975”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2012.
  • Hội Thiết giáp Bắc Cali cử hành lễ tưởng niệm Phù Đổng Thiên vương
  • Tượng thiên sứ Michael tại Sài Gòn trước 1975
  • , tr. [3].
  • Hội ái hữu Quân cụ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập hội
  • Hải quân Dallas - Fort Worth kỷ niệm đức Trần Hưng Đạo
  • Theo dõi cấp hàm từ Binh nhất đến Thống tướng: Hàng ngang từ trái sang phải: Lục quân, Không quân, Hải quân, Thủy quân Lục chiến và hàng dọc từ trên xuống dưới của mỗi Quân chủng. Đám cưới giữa Trung úy Trịnh Phong Thái [28 tuổi, thủy thủ Tàu TS12, Hải đội 411, Lữ đoàn 955 - Vùng 4 Hải quân] và cô giáo Tiểu học Nguyễn Hậu diễn ra vào ngày 29/1 vừa qua tại quê nhà, ở thôn Hương Hòa, xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ngày vui của họ gây "sốt" cộng đồng mạng vì clip người chị gái lặng lẽ từ Hàn Quốc về dự mà không báo trước.
    Khoảnh khắc gia đình chú rể Trịnh Phong Thái đoàn tụ trong nước mắt [Ảnh cắt từ clip]. Trò chuyện với phóng viên Dân trí vào chiều 3/2, Thái chia sẻ vì quá hạnh phúc trước sự trở về bất ngờ của chị gái nên mới khóc nhiều như vậy. "Tôi được rèn luyện trong quân ngũ nhiều năm, cứng rắn bao nhiêu thì khoảnh khắc đó lại mềm yếu bấy nhiêu. Gặp lại chị sau nhiều năm xa cách, tôi như gặp lại mẹ", Thái nói. Chị Thái tên Trịnh Thu Hằng [30 tuổi], đi du học và sau đó làm việc tại Hàn Quốc đã 9 năm. Ngày 28/2 Âm lịch cách đây 3 năm, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, mẹ của họ không may qua đời. Lúc đó, đơn vị tạo điều kiện cho Thái về với gia đình nhưng Hằng lại không về được. Sau khi lo đám tang cho mẹ xong, Thái trở lại đơn vị ở tỉnh Khánh Hòa và đi công tác tại Quần đảo Trường Sa.
    Trung úy Thái chụp hình cùng chị gái Thu Hằng trước giờ đi đón dâu [Ảnh: NVCC]. Dịp Tết Nguyên đán này, chàng Trung úy tiếp tục được đơn vị tạo điều kiện cho về tổ chức đám cưới với người con gái cùng quê mà anh đã yêu thương 3 năm qua. Tin vui được Thái cùng gia đình báo cho người chị đang làm việc, sinh sống ở xứ sở kim chi. Tuy nhiên, Hằng báo tin cho gia đình rằng phía công ty không đồng ý cho nghỉ việc tạm thời để về nước. Còn trước đó, người chị gái có kế hoạch về nước dịp giỗ mẹ và đã được lãnh đạo công ty đồng ý. "Chị bảo là giờ phải chấp nhận thôi, biết sao được. Tôi cũng chỉ biết động viên chị. Tôi dặn dò rằng em xác định dịp này về cưới vợ thì ngày giỗ mẹ không về được, hôm sau, chị về thay em", Thái kể. Chàng thủy thủ che giấu cảm xúc bên trong khi tâm sự với chị. Bởi nhiều năm qua, chị em chưa có dịp gặp lại nhau, người trong quân đội, người ở nước ngoài. Trong khi đó, nhà Thái lại neo người, chỉ có hai chị em, mẹ đã mất, chỉ còn bố và bà nội đã già. Dù có sự hỗ trợ, có mặt của người thân, họ hàng nhưng Trung úy Thái luôn ước giá như có chị gái về. Đến tối 28/1, chú rể Thái đang tất bật đón tiếp khách đến dự tiệc trà thì người chị gái bất ngờ xuất hiện khiến anh vỡ òa. Giây phút đó, Thái không thể kìm nén được nước mắt hạnh phúc và mọi người cũng vậy.
    Chị em Thái cùng bố và bà nội trong ngày vui [Ảnh: NVCC]. "Sau đó, chị Hằng có kể lại rằng ở bên đó nhưng lòng không thể yên khi nghĩ đến cảnh em trai và gia đình tủi thân. Bởi, ngày mẹ mất, chị đã không về được, nay ngày em cưới vợ, vẫn như vậy. Chị đã đến xin lãnh đạo công ty, họ không đồng ý. Nhưng chị nói lý do thuyết phục như vậy và nói công ty không cho sẽ xin nghỉ, xin làm chỗ khác. Sau khi suy nghĩ, họ đã đồng ý", Thái kể. Nhận được quyết định, ngày đó, Thu Hằng vẫn đi làm bình thường. Tan ca, cô vội gói ghém hành lý về nước và giữ kín kế hoạch này để dành "món quà" bất ngờ cho gia đình. Thu Hằng đi máy bay về Hà Nội và tiếp tục chặng bay thứ 2 về sân bay Vinh [Nghệ An], mới điện thoại báo cho bố mẹ chồng - lúc này đang có mặt tại đám cưới nhà thông gia, ra đón. Bố mẹ chồng cũng lấy lý do đi có việc riêng rồi đi ô tô ra sân bay Vinh đón con dâu. Sau khi đón con dâu trở về nhà, chính người bố chồng là người đã dùng điện thoại quay lại khoảnh khắc đặc biệt này.
    Chú rể Trịnh Phong Thái và cô dâu Nguyễn Hậu [Ảnh: NVCC]. Chia sẻ về dự định sắp tới, Thái nói: "Xong những ngày vui, hạnh phúc, tôi sẽ tạm xa gia đình, xa vợ để trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền biển đảo. Vợ tôi vẫn giảng dạy tại trường Tiểu học ở quê nhà. Còn chị Hằng sẽ được công ty tạo điều kiện cho nghỉ đến xong ngày giỗ mẹ rồi trở lại Hàn Quốc". Trước đó, clip và câu chuyện "Hạnh phúc vỡ òa khi chị gái ở Hàn Quốc về cưới em trai mà không báo trước" được chia sẻ trên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động. Nhiều người đã bình luận rằng tình cảm gia đình luôn là huyết mạch thiêng liêng và mỗi giây phút đoàn tụ đều quý giá, không điều gì có thể so sánh được.

Chủ Đề