Nửa sau thế kỉ 18 tình hình xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong biểu hiện như thế nào

Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự mục nát của chính quyền Lê-Trịnh ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?     

A. Phủ chúa hội hè quanh năm.     

B. Đánh thuế đối với dân nặng nề.     

C. Phát triển kinh tế để đối trọng với họ Nguyễn ở Đàng Trong.     

D. Khởi nghĩa nông dân xảy ra liên tục.

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

THPTXã hội

Gia sư QANDA -

Học sinh

Gia sư QANDA -

nếu hài lòng với bài giải đánh giá chị 5 sao nha. Cảm ơn em nhé. Yêu thương :3❤❤❤❤❤

Đầu thế kỉ XVIII, xã hội phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong như thế nào?


A.

Bước vào giai đoạn suy yếu và khủng hoảng.

B.

Đàng Ngoài khủng hoảng, Đàng Trong vẫn còn ổn định và phát triển.

C.

Đàng Trong khủng hoảng, Đàng Ngoài vẫn còn ổn định và phát triển.

D.

Vẫn còn ổn định và phát triển.

Tóm tắt mục 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

Mục 1

1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu mục nát.

+ Số quan lại thu thuế tăng.

+ Quan lại, cường hào bóc lột nhân dân, ăn chơi xa sỉ.

+ Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành, tham nhũng vô độ.

- Địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất.

=> Các tầng lớp nhân dân bất bình với chính quyền họ Nguyễn.

=> Khởi nghĩa nông dân nổi ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của chàng Lía. 

- Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù sâu sắc chính quyền nhà Nguyễn, hiểu nguyện vọng của nhân dân muốn lật đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nhanh chóng phát triển.

Những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa đầu thế kỉ XVIII

Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 116, 117, suy luận để trả lời.

- Đời sống nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ ngày càng khó khăn, bị bóc lột nặng nề bởi quý tộc, địa chủ.

- Tình hình nông dân bỏ làng mạc đi phiêu tán khắp nơi ngày càng đông.

- Khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi cả đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ.

Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nướ

Video liên quan

Chủ Đề