Ông chánh soái đại càn là ai

1/- Việc hành đạo của cấp Thần đối với nhân sanh

Trong cõi chư Thần chia ra nhiều chức phẩm. Thần hoàng thổ địa thì ở gần sát với nhân sanh. Thần hoàng bốn cảnh Thần hoàng tuần vãng Thần lục đinh lục giáp Thần hai vai vác Thần ôn binh tướng mã Thần chánh soái đại càng Thần binh đường binh xá Thần binh bộ binh thủy Thần mây, thần gió, thần tài Thần mười hai con giáp Các thứ linh tinh, lặt vặt ở thế trần đều có thần trông coi cai quản.

Thí dụ: nghề nông, thợ mộc, thợ nề, đó là chước phẩm trong cõi Thần nhưng trong chước phẩm có nhiều vị trông coi.

Việc hành đạo thì các vị chư thần nầy hành đạo trong thế nhân theo chước phẩm của mình.

Thí dụ: Thần tuần vùng Đông Tây Nam Bắc. Các vị nầy có nhiệm vụ trấn giữ 4 phương.

Thần hoàng bốn cảnh là thần trông coi các hướng. Thần hoàng thổ địa là các vị coi về đất đai, sinh sống của nhân sanh. Thần tài chuyên xem về phước lộc của nhân sanh. Thần ôn binh tướng mã là các vị trông coi những dịch bịnh của nhân sanh. Thần chánh soái đại càng tức là vị thần trông coi về việc ngũ hành. Thần lục định lục giáp tức là vị thần hành xử mọi việc của thế nhân khi được lịnh của chư Thiên. Mười hai vị thần con giáp tức là 12 con sát của thế trần. Những loại con sát nầy hoành hành ở những vùng Á Châu, những vùng sắp đi vào hay đang vào thời kỳ hạ ngươn, tức là những vùng đau khổ triền miên đến thời thượng ngươn mới hết.

2/- Việc hành đạo của cấp Thánh đối với nhân sanh.

Ở cấp Thánh việc hành đạo của các ngài chỉ đứng trong quả vị các hàng Thánh Tổ. Mỗi một vị Thánh như vậy trông coi và điều hành việc tổng quát trong bất cứ việc gì ở chúng sanh đều cũng phải có Thánh Tổ. Ngoài ra các vị nầy hành đạo đối với nhân sanh bằng cái tâm linh mà thôi. Bởi vì trong cấp quả vị Thánh nầy không có sự luyến trần. Các ngài ngồi ở ngôi quả vị nầy là giai đoạn đầu chuẩn bị tách rời phần âm điển để đi đến giai đoạn viên mãn. Trong giới luật chứng quả hàng chư Thánh là không còn luyến trần. Đây là giai đoạn đầu các ngài tách rời cõi thế. Trong cấp chư Thánh các ngài không còn trừng phạt chúng sanh, không còn hưởng vật chất phàm thế, không đòi hỏi chúng sanh trong việc dâng lễ vật. Trong quả vị nầy các ngài tách rời chúng sanh trong việc độ hành, chỉ hóa độ cho nhân sanh trong việc hành chung nào đó. Trong cấp quả Thánh không có chức quả, không có ngôi vị, vì đây là lúc các ngài phải ngồi trụ học đạo để thăng tiến dần lên cho hết quả vị Thánh từ cấp nhỏ đến cấp lớn, cho nên không có chức vụ. Cấp Thánh thứ nhứt gọi là thánh tử Cấp thánh thứ hai gọi là trung tử Cấp Thánh thứ ba gọi là tổ thánh. Trong giai đoạn nầy các ngài không còn lòng phàm, lo tu học vượt qua 3 cấp để thăng tiến.

3/- Việc hành đạo của các chư vị Tiên đối với nhân sanh

Các vị nầy học đạo để độ pháp nhân sanh, các vị hành đạo bằng cách mở trường dạy đạo cho môn đồ đệ tử. Truyền dạy cho đệ tử những điều nhơn, nghĩa, lễ, trí, tín, xong rồi các vị cho môn đồ đệ tử xuống phàm độ pháp nhân sanh. Có vị thì độ bằng việc hành cứu nhân, có vị thì độ bằng việc hành pháp tu luyện, có vị thì độ bằng việc hành pháp chơn kinh, đồng thời các vị nầy cũng lâm phàm độ pháp.  Ngoài ra, các chơn vị nầy còn từ độ cho nhân sanh trong khắp cõi bằng cách giúp qua tai nạn, bệnh tật hoặc trong việc tử sanh. Ở trong cấp Tiên thì có Địa Tiên, Đại Tiên, Thiên Tiên. Cấp quả Địa Tiên khi không xuống phàm tùy theo việc mà hành đạo. Có vị còn mang lục trần dạy đạo, những vị nầy còn vướn và phạm giới luật trong việc hành độ pháp nhân sanh. Chỉ ở cấp Địa Tiên mới có mà thôi. Từ cấp Đại Tiên đến Thiên Tiên thì các vị đã vượt qua các giới luật.

SỰ SINH HOẠT RIÊNG TỪ CẤP TIÊN


Sự sinh hoạt ở trong cõi Tiên có những qui luật riêng biệt cho từng cấp của các vị. Trong mỗi cấp hàng chư Tiên có một vị đứng đầu chưởng quản. Cấp đầu là các vị Địa Tiên, đó là cấp thứ nhứt trong cõi Tiên, là các vị từ quả vị Thánh đi lên, các vị ví như người học trò vừa mới chuyển cấp. Các vị nầy được gọi danh là các Ngài Tinh quân.
Trong hàng Tinh quân nầy các vị phải vào trường Địa Tiên do một vị chưởng giáo cai quản để học đạo. Ngôi  trường nầy gọi là cung Đẩu Xuất. Sau khi các vị vào cung Đẩu Xuất do vị chưởng quản độ pháp và khi qua cung Đẩu Xuất tức là chứng đắc quả Địa Tiên, thì mỗi vị đều có một cung riêng biệt của mình. Cung riêng biệt nầy gọi là Động, mỗi động có một danh từ riêng biệt để gọi. Các vị Tinh quân được các vị Địa Tiên thu nhận làm đệ tử tùy theo duyên căn, phẩm hạnh rồi mới được vào động học đạo. Sau thời gian học đạo do các vị Địa Tiên hướng dẫn, các vị phải qua một kỳ thi mở tại cung Đẩu Xuất để chứng đắc quả Địa Tiên. Khi các vị Tinh quân chứng đắc quả Địa Tiên thì các vị Địa Tiên thầy dạy chứng đắc quả Đại Tiên. Các vị mới chứng đắc quả Địa Tiên tiếp nhận động thầy để hướng dẫn nối tiếp như vậy.

Ở cấp trung Tiên tức là các ngài Đại Tiên chỉ trụ một nơi học đạo để thăng tiến. Khi các vị Địa Tiên mới chứng đắc quả Đại Tiên chỉ trụ một nơi học đạo để thăng tiến, Khi các vị Địa Tiên mới chứng đắc quả Đại Tiên thì các vị Đại Tiên trước ở vào ngôi vị chơn nhơn [nghĩa là đắc quả Đại Tiên có môn đồ đệ tử] độ pháp cho các vị vừa đắc quả Đại Tiên mới lên. Khi các vị Đại Tiên sau thời gian học đạo thành chơn nhơn, thì các vị thầy chơn nhơn nầy phải vào cung Ngọc Hư để chứng đắc quả Thiên Tiên.

Các vị chon nhơn nầy phải qua thời gian công phu tu luyện tại cung Ngọc Hư do vị giáo chủ khai sáng đầu tiên độ pháp. Ngoài ra các vị chứng đắc quả Thiên Tiên đi trước độ pháp cho các vị đi sau. Đặc biệt là mỗi vị Thiên Tiên đều có một cung riêng biệt.

Thí dụ: Cung Bích Tuyền của Nam Cực Tiên Ông, cung Đông Du của Kim Tinh Thái Ất.


Cung Ngọc Hư do vị khai sáng đầu tiên là Ngươn Thủy Thiên Tôn làm giáo chủ độ pháp cho cấp Thiên Tiên. Khi các vị đã bước qua cung Ngọc Hư rồi thì các ngài đắc quả Thiên Tiên còn gọi danh là Thiên Tôn. Trong quả vị Thiên Tôn các ngài bắt đầu trụ điển để chứng quả Bồ Tát. Khi đã qua cung Ngọc Hư các ngài phải trụ linh quang điển để chứng quả Bồ Tát. Khi đã qua cung Ngọc Hư các ngài phải trụ linh quang điển của mình để công phu chứng đắc quả vị Bồ Tát. Trong lúc đó các vị Bồ Tát đã đắc quả, các vị nầy vừa hành độ pháp tại cõi Thiên và cõi nhơn phàm. Độ pháp cõi Thiên bằng cách thu nhận môn đồ đệ tử truyền phép tu luyện và còn hành cứu độ nhơn phàm. Các ngài cứu độ nhơn phàm là độ nhơn sanh bằng lòng đại từ đại bi cứu khổ hết nhơn loài.

Khi các ngài đã độ được các vị Thiên Tôn chứngđắc quả Bồ Tát, các vị vừa chứng đắc tiếp tục hành và độ pháp như các vị thầy đã đi qua. Lúc đó các vị thầy [Bồ Tát] trụ điển không còn hóa độ nữa mà tỉnh tọa để quán xét nhân loại, trụ điển dung thiền quán độ pháp.


Trải qua thời gian không biết bao nhiêu ngươn, khi đã trụ điển được rồi, không còn sắc ảnh nữa thì quang điển của các ngài bay trở về cõi hư vô, tức là các ngài Bồ Tát đắc quả phật.

 TRỞ VỀ TRANG NHÀ - Hội Thông Thiên Chơn Giáo

Page 2

Môn phái 5 ông [tt Môn phái 5 Ông coi trọng việc xăm phép vào người ,và phải xăm màu xanh chàm ,vì đó là màu sức mạnh của chư thiên thần. Có loại xăm bằng sữa con so trộn mạt vàng thì chỉ dành xâm 24 bùa Tổ vào lưng hay ngực . Môn phái nầy có dây kà tha đeo không như bên Miên. Dây là 12 cọng chỉ đỏ lớn sợi se lại ,khi đeo thì như chéo y ca sa của chư tăng , đó là đường viền y từ vai trái qua hông phải. Trên dây học trò sơ cơ thì có 7 mắc chì kèm đính 1 cốt phật nhỏ bằng nanh heo rừng hay chì hoặc vàng …và cứ mổi năm thì đính thêm 1 cốt phật do thầy ban ,cao điểm là 12 cốt tất cả …….. Sau khi nhập môn thì học trò có quyền xâm hình hay đeo tượng đức lục tổ Ma Ga Ham tại ngực . Phái nầy bùa hay vẽ màu đen và đỏ trên giấy vàng, đó là bùa cấp cho đệ tử xài. Mỗi khi trị bịnh thì chú tiếng âm vô dầu xức đầu cổ và tay ,vô nước lã cho uống ,không cho uống bùa giấy . Sau nầy tại việt nam có thêm vào hệ phái Lỗ Ban Ngũ lôi Cửu Thiên để trị tà ,trước đó thì có phép đả hội đủ đàng Mọi , đàng Chà , đàng Ngãi và chư vị Lục tôn … Sau thêm vào thờ binh chiến sỉ trận vong trong nước, từ đó tại môn nầy có thờ Chánh soái Đại càn . Tại Sài Gòn thì có 2 chi lưu phát triền mạnh tại quận Tám và khu vực Hoà Hưng ,vị tổ sư cao tay nhất thì ngụ tai chung cư Nguyễn Thiện Thuật cách đây hơn 20 năm. Sau tổ là 1 vị nữ về nhận chưởng quản chi lưu, tại quận 6, từ đó thì bùa Tổ vẽ ra có dạng đơn giản hơn xưa, tức là tập họp 5 bùa tam muội lại ra dáng 1 người nử mặt áo dài đang đứng. Từ đó thêm vào vái "chư vị 5 bà - nặc mô ra buôt dá”. Nguồn gốc dòng phái tại Xiêm là do từ Pali tại Khơ me truyền qua ,bởi 1 người phụ nữ gốc Xiêm lai Tàu ,do đó các chử Pali viết trong bùa thường có dạng gói lại trong ô vuông như chữ triện của Trung Hoa …tiếng chú đọc pha lẫn tiếng giọng Xiêm và Tàu …điển hình là có 1 phần võ thần về đánh quyền và đọc tiếng Tàu ,gọi là ông Tiều về . Môn phái nầy ít lưu hành tại Việt Nam vì 2 lẽ ….. Một là nhập môn thì nhiều ,mà số người thọ điển thật sự lại ít ,nên sau vài tháng hay năm thì đa số bỏ cuộc ,vì tháng nào củng phải đến thầy để vô cơm và trầu tiếp …không tiện cho việc ăn ở đi lại ,sinh hoạt . Hai là sự lên cấp đai ,vô thêm cốt Phật trong dây kà tha cũng rất chậm chạp. Có người tu tập theo 10 năm cũng không nhiều tiến bộ. CÓ lẽ vì môn nầy không nhiều chú trọng về luyện bùa , đa số là bùa không chú , đa số luyện tiếng âm mỗi hàng ngày 2 lần lúc chiều tối và 12 giờ đêm … Cao cấp thì luyện thêm mặt trời…không luyện mặt trăng …khi vẽ làm phép thì đủ thứ bùa mà vẫn dùng tiếng âm thôi. Tức là vẽ bùa sắc mà chú bằng tiếng âm do mỗi người tự luyện hàng ngày . Đa số bùa bên nầy về sau thì có thêm các bùa của đại thừa như Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Nhật Quang -Nguyệt Quang, Cửu Thiên, Thái Thượng, Chánh soái Đại càn 1 ..vv..cứ vái danh vị vẽ bùa và dùng tiếng âm phổ vào. Ít khi vẽ bùa tay .. đa số bùa khắc mộc in sẵn để trên bàn thờ ,khi có cần thì khấn tên tuổi ngươì xin vào ,thổi hương vào bùa rồi cho . Vì môn phái nầy có 1 vị tổ là nữ ,và 1 trưởng chi là nữ …cho nên thu nhận nhiều đệ tử nữ khác hẳn các môn phái khác. Nhưng cuối cùng thì môn nầy bị ưu thế mạnh của Thất sơn thần quyền và Tam thập lục tổ mẹ sanh lấn áp ,vì các môn nầy hay dự võ đài ,và cấp phép tránh dao búa bom đạn cho lính đi trận ….nhiều người đã từng học môn trên chuyển sang thọ giáo các môn sau nầy . Tên pháp môn nầy vào VN lúc xưa gọi là Mô ức Phật hay Mô ức Phật đà lục[lực]. Sau lại gọi là Năm ông để dấu nguồn gốc ,cho nên nhiều người nghe ngỡ là Ngũ Công Vương Phật của Tàu ! Lưu ý: Khi đọc tiếng âm mà không thấy điện chạy trong người hay cứng người ,hay là mặt không đổi sắc ,thì tức là đọc theo quán tính mà thôi. Thần không về xác và chứng độ …và vậy thì không bao giờ có thể xài bùa cho linh với tiếng âm như vậy !!! Đó cũng là khuyêt điểm và cũng chính là lí do tại sao ít người chịu theo đuổi môn nầy . 1- Khăn phép nhập môn của hệ phái 5 ông: 2 2 - Bùa vô cơm cho học trò nuốt vào, khai khẩu: 3 3 - Bùa vô lá trầu để học trò nuốt vào nhập thần, vô lực: 4 4 - Bùa tơm vô lá trầu thứ hai: 5 6 [Hình chỉ mang tính minh hoạ, không phải hình Tổ 5 Ông] Môn phái 5 ông phật xiêm ,gồm thờ 5 hình vị phật ,4 vị mặc áo vàng hở vai phải ,vị trên cùng có hình dáng 1 chư thiên, không mặc cà sa vàng , đó là A Súc Phật. Trong 5 vị thì mỗi vị có 1 tư thế thủ ấn khác nhau ,dưới chân mổi vị có 1 linh thú tượng trưng để hầu là sư tử ,voi ,cọp ,gà trắng và rắn ….5 vị hợp lại thành thủ ấn Tam Sơn Quyết [ngón cái và ngón út chạm đầu nhau ,ba ngón còn lại duổi thẳng ra] . Tất cả cùng ngồi trong 1 vầng hào quang có hình như cái lá 3 chạc nhọn,nền hào quang nầy màu đỏ ,cho nên phái Lục Dây của xiêm làm khăn săc màu đỏ là vậy. Phía bên trên và ngoài hào quang nầy có 6 vị chư thiên thần ôm đàn và rải hoa cúng dường ca ngợi , phía dưới vầng hào quang có 2 chiếc quạt dựng thẳng nằm 2 bên . Tiếp theo, bên dưới phải có ảnh đức lục tổ Ma- ga- ham 6 tay, 2 tay bụm mặt, 2 tay bịt lỗ tai ,2 tay dưới thì 1 bụm sinh dục,1 nắm kéo cổ chân phải vào ,theo thế ngồi kiết già . Ngài toạ trong 1 mạn đà la phù, bên dưới mạn đà la có 2 linh thú là kỳ lân và cọp ,giữa 2 linh thú nầy là dấu phù của tứ đại tượng trưng cho đất- nước -gió -lửa …… Lục Tổ Magaham: 7 Kỳ lân linh thú: 8 Cọp: 9 Bên trên là tả nguyên thể của phù tổ tại Xiêm ,nhưng sau nầy khi qua Việt Nam thì có biến thể như sau: A Súc Phật và 2 vị Phật cuối vẫn toạ tại chỗ cũ ,nhưng ở hàng hai từ trên tính xuống thì bên phải và đức Lục Tổ Magaham 6 tay , bên trái là đức Quan Thế Âm Bồ tát …..không còn Mạn đà la riêng cho Lục Tổ như trước. Nhập môn gồm bùa vẽ tơm vào 2 lá trầu và 3 vắt cơm trắng ,to cỡ ngón chân cái ,tất cả được cúng trên bàn tổ cùng 1 ly nuớc trong. Đầu tiên đệ tử ở trần ngồi xếp bằng chấp tay nhắm mắt ,thầy đọc kinh tổ và tiếng âm ,dùng ngón tay và bàn bàn tay , điểm và vỗ vào thân đệ tử để truyền điển năng và khai thần vị huyệt trên cơ thể. Sau đó học trò tự nhiên phát đọc tiếng âm theo thầy ,nếu không đọc được thì thầy sẽ cho 1 trong 5 câu khai khẩu ,xem như phù hợp với chi của vị phật nào trong ngũ hành ,nếu học trò hạp xác thì vô quyền đi cước tại chỗ ,vừa đi vừa đọc lớn tiếng âm… Tiếng âm ở đây có 12 loại để nói ,nói lúc vô quyền ,lúc trị bịnh ,làm phép tắc ,đuổi ma …vv…có thể nói là bá sự. Đa số những người hành nghề đồng cốt không thích nghe loại tiếng nầy. Vì khi nghe đọc, họ sẽ đau đầu ,mặc dù không ít người trong số họ cũng nói tiếng âm. Nhưng tiếng âm ở đây là tiếng chư Lục thần quyền ,chứ không 10 phải loại tiếng tại Trung thiên giới của các vị về điển ợ ngáp. Ngoài ra, có 1 loại tiếng nói như ú-ớ mà thôi ,vị đó gọi là ông câm về . Có khi người được vô điển không nói mà bị linh thú nhập vào. Các thú hay về trong hệ phái nầy là cá sấu ,mãng xà ,lang tướng . 11 12 Giai đoạn trên cỡ chừng 10 phút ,sau đó thầy sẻ lấy li nước trên bàn tổ phun vào toàn thân học trò từ trên xuống ,sau đó học trò quì gối lên trước bàn tổ ,mổi người nuốt 2 lá trầu phép và 3 viên cơm khi nảy ,khi nuốt cấm đụng răng,cấm nói ,nuốt 1 lần cho thật mạnh ... Trên đây tôi đã trình bày xong việc điểm đạo Cảm ơn bạn đã tham gia góp ý. Tôi đoán bạn chỉ ngoài... 20 tuổi. Vì sao? Vì người có căn bản đạo học và đạo thuật sẽ không bao giờ nói như bạn. Ngày xưa, thầy tổ đặt ra môn quy là ngăn ngừa kẻ dã tâm đồng thời định hướng học trò vào con đường tu luyện chuyên nhất. Ngày nay, người ta mượn 13 chuyện thề thốt để đe doạ, ràng buộc học trò không còn lối thoát. Chẳng qua là … cơm áo gạo tiền mà thôi. Bạn đem mấy chuyện này kể làm người hiểu biết cười đến chết mất! Còn chuyện học từ thấp đến cao như bạn viết… Thật ra là bạn chỉ nghe kể rồi nói lại thôi. Tôi góp ý thật tình là… bạn chẳng hiểu gì cả. Nhưng không phải ai cũng học được. Người có “duyên” mới được sư phụ chấp nhận cho bái sư. Và khi đã “nhập môn bái tổ” thì suốt cuộc đời không thể “chạy trốn” được mà phải luôn trung thành với sư phụ và tổ nghiệp. Nếu phản bội, “tổ hành” mãi, sống không yên lành, chết cũng không được, suốt đời chịu cảnh trừng phạt như té song, xe đụng, cây đổ khiến què cụt, đui mù, khùng điên…. Sau khi nhập môn, bái tổ, tân môn sinh bắt đầu học từ thấp đến cao 4 món căn bản gồm: Phù phép, thần chú, ấn quyết, đồ ngãi. Giải nghĩa nôm na như sau: Phù là chữ viết, chú là ngôn ngữ, ấn là dấu hiệu mật bằng tay, đồ là vũ khí bảo bối bí ẩn do luyện mà có. Mỗi môn phái có một cách luyện level khác nhau, vì vậy việc phân đẳng cấp cũng khác nhau nhưng hầu hết đều chia làm 4 đẳng cấp: Nhập môn, tiểu sư, trung sư và đại sư. Các tân môn sinh mới nhập học đều phải trải qua bài học vỡ lòng là bài tổ. Đó là bài “xưng danh” môn phái hoặc “xưng danh” tổ phái. Ví dụ như tân môn sinh của phái Lỗ Ban dòng Thất Sơn phải học bài đầu tiên là bài chú Thỉnh Tổ Hội và bùa Sắc lệnh. Bài chủ Thỉnh Tổ Hội được Hán nghĩa như sau: “Nam mô thập hương chư phật, chư vị đại thần đại thánh đại hải, chư vị bồ tát…thập bát la hán, bát quái tổ sư…Án Lỗ ban tiên sư phù, LEHOA: 14 Xin tặng THANHBINH và nhửng huynh thích góp nhặt sưu tầm những gì ngoại vi phật pháp ,vì đây là trang huyền bí ,còn đạo PHẬT thì bất khả tư nghì ! Nên tôi xin phép mượn lại lời của diển đàn lần nửa,xin các huynh miển chấp ! “chỉ mang tính chất tham khảo, sưu tầm. Không nên làm, tập… theo, sẽ không hiệu quả thậm chí rất nguy hiểm khi không có sự hướng dẫn của các Minh Sư. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nếu có những sự cố đáng tiếc xẩy ra. - Quí vị phải rất cẩn trọng, đề phòng bị kẻ xấu lợi dụng Tâm linh,Tín ngưỡng hay mê tín ... để trục lợi” Chú nanh heo rừng: thần chú đốt 3 cây nhang niệm thổi vô răng nanh heo rừng đeo,mổi sáng sớm và chiều tối nhớ thổi ,mổi buổi 24 lần chú ,nhưng xem chừng kẻo mua nhằm nanh giả ,là xương cá chuốt ra !ban ngày mình đeo ,ban đêm để vào 1 cái bát sành có trà sống nhé , đeo tượng nầy không kỵ đi vào chổ vệ sinh ,nhưng gần gủi [!] phụ nử thì tạm tháo ra nhé ,thực sự không sao cả ,chỉ là yếu sức hổ trợ của nanh thôi . Đeo nanh cho sức khoẻ trước thời tiết ,và củng lắm khi thấy nó hâm nóng lên là biết việc mình nên đi hay nên làm không ?nếu nó nóng lên là không nên ,và có thể còn nhiều nửa …theo kinh nghiệm ghi nhận của người đeo nó . Thần chú : Tuc thia cà loi ,năng chum cà chây ,bô hê quây, ôm xây cà mê,bô bô quây,tuc tuc ô cà lây,hô cà hây hô . Thần chú đi đường vắng ,nắm ấn quang âm BỒ TÁT ,TAY PHAỈ ngón cái bấm đầu ngón đeo nhẩn,phù trợ an cho mình và cho cả người đi cùng : -Án duệ duệ ma ma hồng hồng. -án ma ni , án tổ hồng -Tiên gia chư ấn trợ trì đệ tử [niệm 9 lần ] Ban đêm ngồi xoay về hướng tây niệm nhiều cho tốt,cho sự bình an gia đạo ,niệm chú nầy ,không nên sát sinh gà vịt tôm cá trong nhà . Đang đi ngoài đồng vắng ,bất ngờ có người trúng gió ,mau niệm 1 hơi 9 lần thổi vào trán họ ,sau đó cạo gió hay tìm nơi cấp cứu . -Hoà đa trí lang sa [9 lần] Thần chú giử con trẻ ham đi chơi mau về nhà ,hay là nó không có nhiều hứng thú mà đi chơi tiếp ,lấy 1 cái bát sành nó hay dùng cơm ,nín hơi niệm thần chú trong tâm 7 lần ,rồi thổi vô lòng cái bát ,kêu tên nó nho nhỏ 3 lần trong bát , đem bát lại gần cửa ra vào ,kiếm 1 góc khuất úp cái bát xuống [trong phạm vi cách cửa 1mét ,còn trong nhà]nhưng khi tối đi ngủ nhớ hớp nước phun vào lòng bát ,rồi lật ngửa bát lên …sớm nếu muốn lại làm tiếp ….xin thưa trước là đứa bé chẳng sao cả !bất quá là …nó tiếp tục đi chơi mà thôi ! -Ta ra má me sị ,quá ma bà đá tá,thần chú sa ma bà la ông . [kêu tên đứa bé 3 lần ] Phép trừ ăn trộm vặt bẻ quả ,bắt gà trong vườn,niệm thần chú 12 lần vô bát nước lạnh ,phun tứ phía vườn tược hay chuồng gà ,phun xong trong tâm thầm bảo :-tôi không cho ,không ai được ! -tà lơn ,tà bo tà mâu,tà mật tà mài ,sách thi cà răng tăng qua. -thập nhị thời thần , đất đai long trạch cảm ứng . Phép làm vào buổi sáng ,buổi chiều không nghiệm,lúc trước tôi vẩn hay thấy các cụ làm phép phun nước trước khi ra rẩy làm . [Nhưng đây chỉ là góp nhặt ,không để làm cứu cánh ,nếu mất trộm thật thì tôi không thể đền các huynh đâu nhé !] 15 Bài chú khi đi đường thưa vắng sợ lạc ,sợ trộm đạo ,thú dử , đứng yên lại ,tâm niệm 7 lần ,hít vô cho mạnh 3 cái ,rồi đi tiếp ,sự thần diệu của bài nầy tôi từng nghiệm 1 lần ,khi sự nó ngoài ý mình rồi ,thì bất ngờ như tình cờ vậy !cứ cho là tình cờ củng tốt ! -Á thiên thắng tử,tứ tung ngủ sắc! -Qủa sắc nhập môn , đường tín hành . -Ngộ ngộ ,kim xuất hành. -Cấp cấp y như luật lệnh ! -Ta la kỳ ô ,ná sa ti mi si. -ÁN ni, án ni , án ni. Xin phép tạm dừng nơi đây ,nếu đề tài không phù hợp ,xin cho tôi biết ,cảm ơn các huynh xem bài .Xin chào thân ái . SƯU TẦM TRÊN INTERNET //vn.myblog.yahoo.com/tamandieungo2305/index?l=f&id=7

16

Video liên quan

Chủ Đề