Phải lấy bao nhiêu mol phân tử mgo để có 15.10 23 phân tử mgo

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1

a] Trong 8,4 g sắt có bao nhiêu mol sắt?

b] Tính thể tích của 8 g khí oxi.

c] Tính khối lượng của 67,2 lít khí nitơ.

Bài 2

a] Trong 40 g natri hidroxit NaOH có bao nhiêu phân tử?

b] Tính khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm.

c] Trong 28 g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt?

Bài 3

a] 2,5 mol H có bao nhiêu nguyên tử H?

b] 9.1023 nguyên tử canxi là bao nhiêu gam ganxi?

c] 0,3 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước?

d] 4,5.1023 phân tử H2O là bao nhiêu mol H2O?

Bài 4

Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2; 0,65 mol khí N2và 0,45 mol khí H2.

a] Tính thể tích của hỗn hợp khí X [đktc].

b] Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.

Bài 5

a] Hãy giải thích vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí tuy có số phân tử như nhau nhưng lại có thể tích không bằng nhau?

b] Hãy giải thích vì sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol khí hidro và 1 mol khí cacbonic có thể tích bằng nhau. Nếu ở đktc thì chúng có thể tích là bao nhiêu?

Bài 6

Trong 8 g lưu huỳnh có bao nhiêu mol, bao nhiêu nguyên tử S? Phải lấy bao nhiêu gam kim loại natri để có số nguyên tử natri nhiều gấp 2 lần số nguyên tử S?

Bài 7

Trong 24 g magie oxit có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử MgO? Phải lấy bao nhiêu gam axit clohidric để có số phân tử HCl nhiều gấp 2 lần số phân tử MgO?

Bài 8

Tính số hạt vi mô [nguyên tử hoặc phân tử] của: 0,25 mol O2; 27 g H2O; 28 g N; 0,5 mol C; 50 g CaCO3; 5,85 g NaCl. 

IV. HƯƠNG DẪN

Bài 1

a]      nFe = 0,15 mol.

b]       = 5,6 lít

c]       = 84 gam

Bài 2

a]      Số phân tử NaOH:  6. 10 23 phân tử

b]      mAl  = 2 . 27 = 54 [g]

c]      c] nFe = 28 / 56 = 0,5 [mol]

Số nguyên tử Fe = 0,5 . N = 0,5 . 6.1023 = 3.1023 [nguyên tử]

Bài 3

ĐS

a]      15.1023 nguyên tử.

b]      b] 60 g.

c]      c] 1,8.1023 phân tử.

d]     d] 0,75 mol.

Bài 5

a]      Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

b]      b] Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử. Do vậy thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có khoảng cách giữa các phân tử xấp xỉ bằng nhau. Nếu ở đktc thì 1 mol của bất kỳ chất khí gì cũng có thể tích là 22,4 lít.

Bài 6

nS = 8 / 32 = 0,25 [mol]

Số nguyên tử S là: 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023 [nguyên tử]

Số nguyên tử Na gấp 2 lần số nguyên tử S => nNa  = 2nS = 0,5 mol.

mNa = 0,5 . 23 = 11,5 [g].

Bài 7

ĐS

a]      nMgO = 0,6 mol

b]      b] Số phân tử MgO: 3,6.1023 [phân tử]

c]      c] mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 g

Bài 8

ĐS:

1,5.1023 phân tử O2

9. 1023 phân tử H2O

6. 1023 phân tử N2

3. 1023 nguyên tử C

3. 1023 phân tử CaCO3

0,6.1023 phân tử NaCl

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 8 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

posted Apr 19, 2012, 1:12 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 1 BÀI TẬP BÀI 18: MOL

Đăng ngày: 20:45 27-09-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 18: MOLDạng 1: Xác định số nguyên tử, phân tử từ số mol  Phương pháp
  Bài tập vận dụng

 Phương pháp

Số hạt [nguyên tử hoặc phân tử] = n . N = n x 6.1023

n: số mol

Ví dụ
Tính số nguyên tử Na có trong 0,12 mol nguyên tử Na.
Giải
Số nguyên tử Na = 0,12 x 6.1023 = 0,72.1023 [nguyên tử]

  Bài tập vận dụng
Bài 1
Tính số phân tử NaCl có trong 0,6 mol phân tử NaCl.
Bài 2
Tính số hạt [nguyên tử hoặc phân tử] có trong:

a] 0,4 mol nguyên tử Fe.b] 2,5 mol nguyên tử Cu.c] 0,25 mol nguyên tử Ag.d] 1,25 mol nguyên tử Al.e] 0,125 mol nguyên tử Hg.

f] 0,2 mol phân tử O2.


g]1,25 mol phân tử CO2.
h] 0,5 mol phân tử N2.
i] 2,4 mol phân tử H2­O.


Bài 3
Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:


a] 2,5 mol nguyên tử sắt.b] 0,5 mol nguyên tử chì.c] 1,5 mol phân tử khí oxi.d] 0,5 mol phân tử NaCl.

e] 0,75 mol phân tử nước H2O.


f] 2 mol phân tử NaOH.

  1. RjchRjch

     15:48 17-09-2011

    Cô ơi, Bài 1 đáp án ra bao nhiêu vậy

  2. nguyentam083

     23:54 17-09-2011

    Thì em chỉ cần theo công thức lấy số mol nhân với 6.10^23 là ra kết quả liền hà. Kết quả là 3,6.10^23 em ạ. Vui nhé.

posted Apr 19, 2012, 1:11 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 2 BÀI TẬP BÀI 18: MOL

Đăng ngày: 21:06 27-09-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 18: MOLDạng 2: Tính số mol từ số hạt  Phương pháp
  Bài tập vận dụng

 Phương pháp
Số hạt [nguyên tử hoặc phân tử] = n . N = n x 6.1023

n: số mol

Ví dụ
Tính số mol nguyên tử Mg của 0,35N nguyên tử Mg.

GiảiSố mol nguyên tử Mg:


  Bài tập vận dụng
Bài 1
Tính số mol phân tử H2O của 12,6.1023 phân tử H2O.
Bài 2
Tính số mol của:
a] 1,8N phân tử H2.
b] 2,5N phân tử N2.
c] 3,6N phân tử NaCl.
d] 0,06.1023 phân tử C12H12O11.
e] 1,44.1023 phân tử H2SO4.

posted Apr 19, 2012, 1:10 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 3 BÀI TẬP BÀI 18: MOL

Đăng ngày: 21:20 27-09-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 18: MOLDạng 3: Tính khối lượng mol, khối lượng Phương pháp
  Bài tập vận dụng

 Phương pháp

Khối lượng mol [M] có số trị bằng nguyên tử khối hay phân tử khối.Khối lượng: m = n . Mvới n là số mol.

Ví dụ

1] Tính khối lượng của 1 mol nguyên tử oxi.Giải

MO  = 16 g

2] Tính khối lượng của 1 mol phân tử oxi.Giải
3] Tính khối lượng của 0,15 mol H2SO4.Giải

  Bài tập vận dụng
Bài 1

Tính khối lượng của:a] 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi.

b] 1 mol nguyên tử Fe và 1 mol phân tử Fe2O3.


c] 1 mol nguyên tử S, 1 mol phân tử SO2, 1 mol phân tử SO3.
d] 2 mol phân tử Fe3O4; 0,5 mol phân tử Fe2[SO4]3.
Bài 2
Hãy tính khối lượng của:a] 0,7 mol nguyên tử N; 0,2 mol nguyên tử Cl; 2 mol nguyên tử O.

b] 0,7 mol phân tử N2; 0,2 mol phân tử Cl2; 2 mol phân tử O2.


c] 0,15 mol Fe; 1,25 mol Cu; 0,95 mol H2SO4; 0,75 mol CuSO­4.
Bài 3
Tính khối lượng của:a] 0,5 mol Mg; 0,5 mol Zn.b] 0,3 mol N; 0,3 mol O.

c] 2 mol NH3; 2 mol O2.


d] 0,4 mol MgO; 0,4 mol Al2O3.
Bài 4
Tính khối lượng của:a] 2 mol sắt.

b] 2,5 mol canxi cacbonat CaCO3­.

c] 4 mol phân tử nitơ.d] 1,5 mol đồng II oxit CuO.

e] 2,5 mol đồng II sunfat CuSO4.

posted Apr 19, 2012, 1:08 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 4 BÀI TẬP BÀI 18: MOL

Đăng ngày: 21:29 27-09-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 18: MOLDạng 4: Tính thể tích khí  Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn

 Phương pháp

Công thức
- Thể tích khí ở đktc: V = n . 22,4
- Thể tích khí ở điều kiện thường: V = n . 24
V: thể tích khí [lít]n: số mol [mol]

Ví dụ

Tính thể tích của 0,12 mol Cl2.Giải

  Bài tập vận dụng

Bài 1
Tính thể tích của:
a] 2,45 mol N2.
b] 3,2 mol O2.
d] 1,45 mol CO2.
Bài 2
Tính thể tích khí của các hỗn hợp khí sau ở đktc và điều kiện thường:
a] 0,15 mol CO2; 0,2 mol NO2; 0,02 mol SO2 và 0,03 mol N2.
b] 0,04 mol N2O; 0,015 mol NH3; 0,06 mol H2; 0,08 mol H2S.
Bài 3
Tính thể tích khí ở đktc của:
a] 0,5 mol phân tử khí H2; 0,8 mol phân tử khí O2.
b] 2 mol CO2; 3 mol khí CH4.
c] 0,9 mol khí N2; 1,5 mol khí H2.

Hướng dẫn
Bài 2

a] Ở đktc:

Ở đk thường:
Vhh = [0,15 + 0,2 + 0,02 + 0,03] . 24 = 9,6 [l]
b] Làm tương tự câu a.

posted Apr 19, 2012, 1:07 AM by Bách Huỳnh Đăng

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK BÀI 18: MOL

Đăng ngày: 21:37 27-09-2010

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
BÀI 18: MOL

Bài 1/65
a] Số nguyên tử Al: 1,5 . 6.1023 = 9. 1023 [nguyên tử] hoặc 1,5N [nguyên tử]
b] Số phân tử H2: 0,5 . 6.1023 = 3 . 1023 [phân tử] hay 0,5N [phân tử].
c] Số phân tử NaCl: 0,25 . 6.1023 = 1,5 . 1023 [phân tử] hay 0,25N [phân tử].
d] Số phân tử H2O: 0,05 . 6.1023 = 0,3 . 1023 [phân tử] hay 0,05N [phân tử].
Bài 2/65
a] MCl = 35,5 g


b] MCu = 64 g
    MCuO = 64 + 16 = 80 [g]
c] MC = 12 g
    MCO = 12 + 16 = 28 [g]


d] MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 [g]

Bài 3/65





Bài 4/65
Giải thích: Vì 1 mol chứa N hạt vi mô, nên khối lượng của N hạt vi mô chính là khối lượng mol [M].


MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 [g]

posted Apr 19, 2012, 1:06 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG BÀI TẬP BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH, LƯỢNG CHẤT VÀ SỐ HẠT

Đăng ngày: 21:58 27-09-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 19Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất và số hạt.  Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn

 Phương pháp
-      Công thức chuyển đổi giữa lượng chất [n] và khối lượng chất.


n: số mol của chất [mol]m: khối lượng chất [gam]

M: khối lượng mol của chất [gam]

- Chuyển đổi giữa lượng chất [n] và thể tích của chất khí [đktc].


V: thể tích của chất khí [lít].

- Chuyển đổi giữa khối lượng [m], thể tích [V], số mol [n] và số hạt.

Ví dụ1] Tính số mol của 11,2 gam Fe.Giải


2] Tính số mol của 4,48 lít khí N2.
Giải

3] Tính khối lượng của 0,5 mol NO.
Giải


4] Tính khối lượng của 8,96 lít khí CO2 [đktc].


Cách 2:Mối liên hệ giữa m, M và V.



5] Tính thể tích của 1,5 mol khí CO ở đktc

VCO = nCO . 22,4 = 1,5 . 22,4 = 33,6 [l]
6] Tính thể tích của 16g khí H2.

  Bài tập vận dụng

Bài 1
a]Trong 8,4 g sắt có bao nhiêu mol sắt?
b] Tính thể tích của 8 g khí oxi.
c] Tính khối lượng của 67,2 lít khí nitơ.
Bài 2
a] Trong 40 g natri hidroxit NaOH có bao nhiêu phân tử?
b] Tính khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm.
c] Trong 28 g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt?
Bài 3
a] 2,5 mol H có bao nhiêu nguyên tử H?
b] 9.1023 nguyên tử canxi là bao nhiêu gam ganxi?
c] 0,3 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước?
d] 4,5.1023 phân tử H2O là bao nhiêu mol H2O?
Bài 4
Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2; 0,65 mol khí N2và 0,45 mol khí H2.
a] Tính thể tích của hỗn hợp khí X [đktc].
b] Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Bài 5
a] Hãy giải thích vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí tuy có số phân tử như nhau nhưng lại có thể tích không bằng nhau?
b] Hãy giải thích vì sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol khí hidro và 1 mol khí cacbonic có thể tích bằng nhau. Nếu ở đktc thì chúng có thể tích là bao nhiêu?
Bài 6
Trong 8 g lưu huỳnh có bao nhiêu mol, bao nhiêu nguyên tử S? Phải lấy bao nhiêu gam kim loại natri để có số nguyên tử natri nhiều gấp 2 lần số nguyên tử S?
Bài 7
Trong 24 g magie oxit có bao nhiêu mol, bao nhiêu phân tử MgO? Phải lấy bao nhiêu gam axit clohidric để có số phân tử HCl nhiều gấp 2 lần số phân tử MgO?
Bài 8
Tính số hạt vi mô [nguyên tử hoặc phân tử] của: 0,25 mol O2; 27 g H2O; 28 g N; 0,5 mol C; 50 g CaCO3; 5,85 g NaCl. 
Bài 9
a] Tính thể tích của hỗn hợp gồm 14 g nitơ và 4 g khí NO.
b] Tính số mol nước có trong 0,8 lít nước. Biết D = 1 g/ml.
Bài 10
Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
a] N phân tử oxi; 2N phân tử nitơ và 1,5N phân tử CO2.
b] 0,1 mol Fe; 0,2 mol Cu; 0,3 mol Zn; 0,25 mol Al.
c] 2,24 lít O2; 1,12 lít H2; 6,72 lít HCl và 0,56 lít CO2.
Bài 11
a] Tính số mol NH3 có trong 4,48 lít khí NH3, số mol Cl2 trong 15,68 lít khí Cl2, số mol H2 trong 3,36 lít khí H2. Biết thể tích các chất khí ở đktc.
b] Tính thể tích ở đktc của 51 g NH3, của 32 g CH4 và của 48 g O3 [khí ozon].
Bài 12Hãy tính:

a] Khối lượng của 1,5.1024 nguyên tử kẽm [Zn].


b] Số mol của 5,4.1023 phân tử khí amoniac [NH3].
c] Khối lượng của 6.1023 phân tử từng hợp chất sau: CO2; Al2O3; C6H12O6; H2SO4; P2O5; Al2[SO4]3; Na3PO4; KHSO4.
Bài 13
Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
Bài 14Hãy tính:

a] Khối lượng 0,5 mol Cl2; 0,75 mol Al2O3; 0,5 mol Fe2O3.


b] Số mol của 171 g Al2[SO4]3; 152 g FeSO4; 300 g Fe2[SO4]3.
Bài 15
Một hỗn hợp X chứa các chất rắn gồm: 0,5 mol S; 0,6 mol Fe và 0,8 mol Fe2O3. Tính khối lượng hỗn hợp X.
Bài 16
Cho hỗn hợp khí X gồm 5,6 lít CO2; 11,2 lít O2; 15,68 lít N2 và 8,96 lít H2. Các khí đều ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính:
a] Tổng số mol khí trong hỗn hợp.
b] Khối lượng của hỗn hợp khí.
c] Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong X.
Bài 17
a] Tính số phân tử O3 và số nguyên tử oxi có trong 9,6 g khí ozon.
b] Tính khối lượng gam của 9.1023 phân tử các chất: C12H22O11; CuSO4; AlPO4; Ca[HCO3]2.
Bài 18
Một hỗn hợp khí A gồm 0,4 mol khí SO2; 1 mol khí CO; 0,7 mol khí NO2.
a] Tính thể tích của hỗn hợp khí A [ở đktc].
b] Tìm khối lượng của hỗn hợp khí A.
Bài 19
Một hỗn hợp khí A được đựng trong bình kín gồm 5,6 lít N2; 4,48 lít H2; 1,792 lít CO2 và 1,344 lít CO. Các thể tích khí ở đktc.
a] Tìm số mol của mỗi chất khí trong hỗn hợp.
b] Tìm khối lượng của hỗn hợp khí A.
Bài 20
Tính khối lượng và thể tích của các lượng chất sau:
a] 0,9 mol Al biết tỉ khối của nhôm D = 2,7 g/cm3.
b] 1,25 mol khi1 Cl2 ở đktc.
c] 0,86 mol khí NH3 ở đktc.
Bài 21
a] Tính thể tích của hỗn hợp gồm 28 g nitơ và 15 g NO ở đktc.
b] Tính số mol nước H2O có trong 0,8 lít nước. Biết D = 1 g/cm3.
Bài 22
a]Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
b] Cần phải lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử gấp đôi số phân tử của 7,3 g axit clohidric HCl.
Bài 23
Cho biết số mol nguyên tử hidro có trong 32 g CH4 là bao nhiêu, đồng thời tính thành phần phần trăm khối lượng của hidro trong hợp chất CH4.
Bài 24
a] Hỗn hợp A gồm hai khí CH4 và C2H2 có thể tích bằng nhau, vậy khối lượng của hai khí có bằng nhau không?
b] Nếu lấy 1 lít hỗn hợp A ở đktc thì khối lượng của hỗn hợp A là bao nhiêu?
Bài 25
Trong một bình kín có chứa hỗn hợp khí X gồm hai khí cabon oxit CO và cacbon đioxit CO2, khi phân tích định lượng hỗn hợp khí X người ta thu được kết quả 2,4 g cacbon và 3,584 lít khí oxi ở đktc.
a] Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X.
b] Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trong hỗn hợp X.

Hướng dẫn
Bài 1
a] nFe = 0,15 mol.


Bài 2
a] Số phân tử NaOH:  



mAl  = 2 . 27 = 54 [g]
c] nFe = 28 / 56 = 0,5 [mol]
Số nguyên tử Fe = 0,5 . N = 0,5 . 6.1023 = 3.1023 [nguyên tử]

Bài 3
ĐS
a] 15.1023 nguyên tử.b] 60 g.

c] 1,8.1023 phân tử.

d] 0,75 mol.
Bài 4






Bài 5
a] Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.b] Trong chất khí, khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử. Do vậy thể tích của chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí khác nhau có khoảng cách giữa các phân tử xấp xỉ bằng nhau. Nếu ở đktc thì 1 mol của bất kỳ chất khí gì cũng có thể tích là 22,4 lít.Bài 6

nS = 8 / 32 = 0,25 [mol]


Số nguyên tử S là: 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023 [nguyên tử]
Số nguyên tử Na gấp 2 lần số nguyên tử S => nNa  = 2nS = 0,5 mol.
mNa = 0,5 . 23 = 11,5 [g].
Bài 7ĐS

a] nMgO = 0,6 mol


b] Số phân tử MgO: 3,6.1023 [phân tử]
c] mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 gBài 8

ĐS: 1,5.1023 phân tử O2


9. 1023 phân tử H2O
6. 1023 phân tử N2
3. 1023 nguyên tử C
3. 1023 phân tử CaCO3
0,6.1023 phân tử NaCl
Bài 9




b] 0,8 lít = 800 ml


Bài 10


b] mhh = mFe + mCu + mZn + mAl         = 0,1 . 56 + 0,2 . 64 + 0,3 . 65 + 0,25 + 27         = 44,65 [g]


Bài 11


Bài 12

Bài 13

Bài 14
a] 35,5 g Cl2; 76,5 g Al2O3; 80 g Fe2O3.
b] 0,5 mol Al2[SO4]3; 1 mol FeSO4; 0,75 mol Fe2[SO4]3.

Bài 15


Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25


posted Apr 19, 2012, 1:04 AM by Bách Huỳnh Đăng

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH, LƯỢNG CHẤT

Đăng ngày: 23:31 27-09-2010

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK
BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

Bài 1/67
Kết luận đúng là: a] và c].
Bài 2/67
Câu diễn tà đúng là a] và d]
Bài 3/67


Vhh = [0,01 + 0,02 + 0,02] . 22,4 = 1,12 [l]
Bài 4/65
a] mN = 0,5 . 14 = 7 [g]
mCl = nCl . MCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 [g]
mO = 3 . 16 = 48 [g]


c] mFe = 0,1 . 56 = 5,6 [g]
mCu = 2,15 . 64 = 137,6 [g]


Bài 5/67



Vhh = [3,125 + 2,273]. 24 = 129,552 [l]
Bài 6/67






Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích khí : 

posted Apr 19, 2012, 1:02 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 1 BÀI TẬP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Đăng ngày: 22:21 04-11-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍDạng 1: Tính tỉ khối Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn

 Phương pháp
1]Tỉ khối của khí A đối với khí B:

Kết luận:
* dA/B  1: Khí A nặng hơn khí B … lần.2] Tỉ khối của khí A đối với không khí:


Kết luận:
* dA/kk  1: Khí A nặng hơn không khí… lần.
Phần nâng cao


3] Tính tỉ khối của hỗn hợp khí đối với khí hay hỗn hợp khí khác, hoặc đối với không khí.Vẫn áp dụng các công thức tính tỉ khối nhưng điều quan trọng là tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí.Điều sai lầm nên tránh là không được tính khối lượng mol trung bình []bằng cách lấy khối lượng mol [M] các chất cộng lại.
Công thức tính 
* Xét hỗn hợp khí [X] chứa:
                    Khí X1­ [M1] có a1 mol
                   Khí X2 [M2] có a2 mol                   ………………………

                   Khí Xa [Mn] có an mol

[1]

* Nếu xét hỗn hợp [X] gồm 2 khí thì:


[2] Û = M1a + M2[1-a] [với a % số mol khí thứ nhất].
Ví dụ
1] Tính tỉ khối của khí oxi đối với khí hidro.


Vậy khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần.
2] Khí CH4 nặng hay nhẹ hơn so với không khí bao nhiêu lần?


Vậy CH4 nhẹ hơn không khí 0,55 lần.
  Bài tập vận dụng
Bài 1

Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:
a] Khí CO đối với khí N2.
b] Khí CO2 đối với khí O2.
c] Khí N2 đối với khí H2.
d] Khí CO2 đối với N2.
e] Khí H2S đối với H2.
Bài 2
Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:
a] Khí N2.
b] Khí CO2.c] Khí CO.

d] Khí C2H2.


e] Khí C2H4.
Bài 3
Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:a] Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?b] Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?c] Khí nào nặng nhất?d] Khí nào nhẹ nhất?Bài 4 [*]
a] Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2.
b] Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol  đối với khí O2.
Bài 5 [*]
a] Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b] Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 [etilen], N2 và khí CO so với khí H2.
Hướng dẫn

Bài 4 [*]



Bài 5 [*]





b]Hỗn hợp Y gồm C2H4, N2 và CO có cùng khối lượng, mặt khác ta nhận thấy khối lượng mol của ba chất khí này đều bằng nhau và bằng 28 nên số mol mỗi khí trong Y đều bằng nhau.Gọi khối lượng của từng chất khí trong hỗn hợp là m và số mol của mỗi khí là a [mol].

  1. ngle6672

     10:58 07-04-2012

    Cô ơi giúp em giải bài này nhé! Em đang cần lắm cô ạ.

    Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng.

     a. Xác định công thức hoá học của NxO

     b. Tính tỷ khối của X so với không khí

  2. 123truong

     09:29 29-03-2012

    cô ơi cho em hỏi bài này hơi khó nên em không làm được: khử hoàn toàn 38.4 [g] oxit kim loại bằng 32.256 [l] CO [dktc] ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí x có tỉ khối so với H2 = 18 và chất rắn i. cho toàn bộ i tác dụng với dd HCl dư thu được 10.752 [l] H2 [dktc]. xác định công thức Oxit. cô giải giùm em nha thanks cô nhiều

  3. kinkin

     09:52 22-09-2011

    ''Hỗn hợp Y gồm CH4, N2 và Co có cùng khối lượng, mặt khác ta nhận thấy khối lượng mol của ba chất khí này đều bằng nhau và bằng 28 nên số mol mỗi khí trong Y đều bằng nhau.''

    tai sao lai cung la 28 vi CH4 co khoi luong mol la 16 ma 

  4. nguyentam083

     13:29 24-09-2011

    Hỗn hợp gồm C2H4, N2 và CO nha em. Cám ơn em giúp cô phát hiện lỗi vi tính này nha. Phần hướng dẫn cô gõ đúng nhưng phần ẫn cô bị sót. Hì.

  5. nhokute

     23:10 05-07-2011

    chị ơi, cho em hỏi bài tập này nhé, em thức khuya cả tối mà chẳng làm ra, e bùn lém!!!

    cho hỗn hợp khí A gồm CO, CO2, SO2 có tỉ khối so với H2 là 20,5. biết số mol của SO2 và số mol của CO2 trong hỗn hợp bằng nhau. tính thành phần % theo thể tích của từng hỗn hợp

    chị trả lời giúp em nhanh nhanh nhé!!! em cần gấp lém... mai là phải nộp bài rùi..hic..hic

    cảm ơn chị

  6. [╠╣ëÖ ~^.^~ kHìÑ]

     22:57 12-06-2011

    Cô ơi thầy cho con bài này nè sao con giải câu b] không được  Để hòa tan 8 gam oxit Fe cần 104,28 ml dd HCl 10% có Ddd = 1,05g/ml. a] Xác định CT oxit Fe. b] Cho khí Co đi qua ống sứ đựng oxit Fe tìm được ở câu a  đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xáy ra pứ khử oxit Fe thành kim loại. Sau pứ thu được hh khí A đi ra khỏi ống sứ có tỉ khối hơi so với H2 = 17. Tính thành phần % thể tích các khí có trong hh A.

  7. Mickey

     12:06 15-11-2010

    ah`thì ra là thế!Con cảm ơn cô nhiều!

  8. Mickey

     21:12 13-11-2010

    ah` con cảm ơn cô ạ!Nhưng cô ơi thầy con bảo cần giải thích thêm thì mới đủ điểm vì sao mình càng vào sâu thì càng ít oxi, hãy dùng kiến thức bài tỉ khối chất khí và số liệu cụ thể để chứng minh. Cô giúp con với, con nghĩ hoài vẫn không hiểu lắm!

  9. nguyentam083

     08:42 15-11-2010

    thì em biết rằng tỉ khối của khí oxi sao với không khí là d [O2/kk] = 32/29 = 1,1; còn tỉ khối của khí CO2 đối với không khí là dCO2/kk = 44/29 = 1,5. Như vậy khí CO2 nặng hơn khí O2, luôn ở bên dưới[hoặc bạn có thể tính tỉ khối của khí CO2 đối với O2], do đó càng vào sâu thì lượng CO2 càng nhiều.

  10. Mickey

     21:30 11-11-2010

    cô ơi! Cô làm ơn giải thích dùm con một số câu này được không cô? Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu [hoặc nến] để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây tươi thả xuống giếng chừng 5 - 10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?Cô giúp con với!

  11. nguyentam083

     14:24 12-11-2010

    Bạn ơi, không biết con người ta sống nhờ khí gì hen bạn? Chắc bạn trả lời được mà. Khi vào càng sâu vào khu mỏ hoặc là vào giếng sâu, khí oxi lúc bấy giờ không đủ cho sự thở. Vì vậy thường người ta cho đèn cầy vào khu mỏ, nếu đèn cầy tắt, không nên vào sâu hơn vì rất nguy hiểm. Vì lẽ đó mà ngừoi ta thường cho nhánh cây xanh xuống giếng để hút hết khí CO2, cung cấp khí oxi, rồi mới xuống giếng. À, em xem thêm một số tư liệu này nhé:

    //vnexpress.net/GL/The-gioi/Tu-lieu/2010/08/3BA1FB43/

    //vietbao.vn/Suc-khoe/Phong-ngat-khi-doc/30133050/248/

    "Trước khi xuống giếng [kể cả giếng hay sử dụng] cũng nên có biện pháp thử xem dưới giếng có khí độc không. Tốt nhất là thắp một ngọn nến, hay ngọn đèn, thòng dây thả dần xuống sát mặt nước dưới đáy giếng trước, nếu ngọn nến vẫn cháy sáng bình thường là không khí dưới đáy giếng vẫn đủ oxy để thở. Trái lại, nếu ngọn nến chỉ cháy leo lét rồi tắt thì không nên xuống vì không khí dưới đáy giếng thiếu oxy, và có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác. Cũng có thể nhốt một con gà hay một con chim vào trong lồng, buộc dây thả dần xuống gần sát mặt nước giếng, nếu con vật bị chết ngạt là dưới giếng có nhiều khí CO2 hoặc các khí độc khác, người không xuống được.

    Sau đó, nên làm thông thoáng khí dưới đáy giếng trước khi xuống. Có thể cắt một cành cây to nhiều lá buộc dây dài thả xuống đáy, rồi rút lên thả xuống nhiều lần trước khi cho người xuống. Hoặc có thể bơm khí để tạo sự thông thoáng vào trao đổi ôxy khí trời trước khi xuống giếng.

    "

posted Apr 19, 2012, 1:00 AM by Bách Huỳnh Đăng

DẠNG 2 BÀI TẬP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Đăng ngày: 21:17 03-11-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍDạng 2: Tính khối lượng mol Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn

 Phương pháp
1]Cho tỉ khối của khí A đối với khí B:

2] Cho tỉ khối của khí A đối với không khí:

Ví dụ
1] Tính khối lượng mol của khí A, biết tỉ khối của khí A đối với khí oxi là 2.

2] Tính khối lượng mol của khí B, biết rằng B nặng hơn không khí 1,52 lần.


  Bài tập vận dụng
Bài 1

Hãy tìm khối lượng mol của những khí sau:a] Có tỉ khối đối với khí hidro là 8.b]  Có tỉ khối đối với khí oxi là 0,0625.c] Có tỉ khối đối với khí nitơ là 0,57.d] Có tỉ khối đối với khí cacbonic là 0,8295.Bài 2
Hãy tìm khối lượng mol của những khí có tỉ khối đối với không khí:a] 0,9655.b] 2,2069.c] 1,1724.d] 0,5517.Bài 3
Tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Tìm khối lượng mol của khí A.
Bài 4
Một halogen X có tỉ khối hơi đối với khí axetilen [C2H2] bằng 2,731]. Xác định ký hiệu và tên gọi.
Hướng dẫn
Bài 3



Bài 4
Halogen có công thức phân tử là X2.


X2 = 71 => 2X = 71 => X = 35,5.
X là clo, kí hiệu Cl.

posted Apr 19, 2012, 12:58 AM by Bách Huỳnh Đăng

BÀI TẬP TỔNG HỢP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

Đăng ngày: 23:00 03-11-2010

PP GIẢI BÀI TẬP BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍBài tập tổng hợp

  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn

  Bài tập vận dụng

Tỉ khối hơi của chất khí X so với khí metan CH4 bằng 4. Tìm khối lượng mol của chất khí X.
Bài 2
Hỗn hợp khí gồm 11,2 lít khí N2 và 33,6 lít khí O2 ở đktc.a] Tính khối lượng của hỗn hợp khí.b] Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.c] Hỗn hợp khí này nặng hay nhẹ hơn không khí.Bài 3
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 [không có phản ứng xảy ra] có tỉ khối so với không khí là 0,3276.a] Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.b] Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp [bằng 2 cách khác nhau].Bài 4
16 g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4.a] Tính khối lượng mol của khí A.b] Tính thể tích của khí A ở đktc. 

Bài 5
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B, biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545.
Bài 6 [*]
Tính tỉ khối của hỗn hợp đồng thể tích khí của [C3H8 + C4H8] đối với hỗn hợp khí [N2 + C2H4].
Hướng dẫn
Bài 1

MX = 64 [g]
Bài 2
 Cách nghĩ:




Giải








Bài 3







Bài 4
a] MA = 16 x 4 = 64 [g].
b] nA = 16 / 64 = 0,25 [mol].
VA = 0,25 x 22,4 = 5,6 [l].
Bài 5


Bài 6 [*]



Video liên quan

Chủ Đề