Phần kết bài của bài văn nghị luận thường là gì

13/11/2020 50

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Giang [Tổng hợp]

  • Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết

  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    [1] Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. [2] Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. [4] Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. [5] Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

    [Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước]

    a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

    b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu [2], [4].

    c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

    d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?


Page 2

  • Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết

  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    [1] Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. [2] Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. [4] Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. [5] Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

    [Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước]

    a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

    b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu [2], [4].

    c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

    d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?


Page 3

  • Vẽ sơ đồ trình bày các bước trong quy trình viết

  • Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

    [1] Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. [2] Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. [4] Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. [5] Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

    [Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước]

    a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

    b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu [2], [4].

    c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

    d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?


Đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bài văn trên có phải là bài văn viết theo phương pháp gì?

Xem đáp án » 04/03/2022 32

Phần mở bài của bài văn nghị luận thường làm gì? 

Xem đáp án » 04/03/2022 24

Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần ? 

Xem đáp án » 04/03/2022 20

Tư tưởng ấy được thể hiện qua những câu văn nào mang luận điểm? 

Xem đáp án » 04/03/2022 15

Bài văn nêu lên tư tưởng gì? 

Xem đáp án » 04/03/2022 13

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi[1452-1519] thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

[Theo Xuân Yên]

Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?

Xem đáp án » 04/03/2022 12

Video liên quan

Chủ Đề