Phân tích hai khổ thơ đầu bài sang thu

Phân tích 2 khổ đầu bài sang thu – Để phân tích 2 khổ đầu bài thơ sang thu chính xác và hay các em cần phải hiểu rõ từng ý thơ, nghệ thuật, câu từ và tâm tình tác giả muốn gửi vào đó. Đọc bài phân tích dưới đây sẽ giúp các em phân tích 2 khổ đầu bài thơ hay, chính xác.

Không phải mùa xuân, cũng chả hạ hay đông, mà đó chính là mùa thu. Nhắc đến mùa thu chúng ta nghĩ ngay đến một mùa bình lặng có nét buồn phảng phất. Mùa của gió thoảng quá đủ làm ta rùng mình mà không lạnh buốt, một mùa bình an phảng chút tương tư. Có lẽ chính vì sự tuyệt vời mà mùa thu mang lại nên rất nhiều thi sĩ đã làm thơ về mùa thu. Nhưng có lẽ, bức tranh mùa thu gần gũi nhưng lại tinh tế nhất chính là của nhà thơ Hữu Thỉnh với bài thơ sang thu. Hai khổ đầu bài sang thu càng thể hiện rõ hơn vẻ đẹp mùa thu được tô vẽ qua từng ý thơ nhẹ  nhàng, đời thường nhưng rất đỗi tinh tế. Một mùa thu của Hữu Thỉnh có chút lưu luyến, bâng khuâng nhưng đầy nhựa sống.

Ngay mở đầu khổ thơ thứ nhất, tác giả đã khéo léo sử dụng mùi hương để viết về mùa thu:

Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Phân tích 2 khổ đầu bài sang thu – Không phải là mùi hương xa hoa đài các nào ấy, mà đó là hương ổi, một hương thơm bình dị mang đậm chất quê nhà mộc mạc. Gió đã đưa hưởng ổi thổi qua đâu đây khiến nhà thơ như chợt tỉnh, à mùa thu đã đến rồi. Hương ổi xen trong gió mang mùa thu tới khiến cho thi sĩ cũng ngẩn người.

Một hương thơm bình dị nhưng lại đánh thức của một mùa lớn lao. Trong số chúng ta, có lẽ không ai không một lần nếm qua vị ổi, vị ngòn giòn pha chút chua chua đầu lưỡi. Cái dư vị này rất thơm, rất dễ chịu và êm ái. Và trong thơ Hữu Thỉnh nó đã xuất hiện để mang mùa thu tới. Nhận thấy trong gió có hương ổi vậy là đã biết mùa thu đang về.

Bên cạnh hương ổi ấy, tác giả cũng khéo léo nhắc đến đặc điểm báo hiệu mùa thu tới đó là gió se. Những cơn gió mùa thu thường dịu dàng chỉ đủ làm cho bạn rùng mình, khoác một chiếc áo mỏng nhẹ nhàng mà thôi. Nó khác xa với cái lạnh giá của mùa đông và cái lạnh tê tê, buốt ở đầu tay vào mùa xuân với những cơn mưa xuân rả rích suốt ngày. Mùa thu gần như không có mưa mà bầu trời thường bình yên, mây xám, gió se lạnh và mặt hồ tĩnh lặng. Mùa thu khến người ta cảm thấy buồn buồn trong lòng kiểu như “Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn.” Nhưng mùa thu mang nét đẹp nhẹ nhàng trữ tình, mùa thu khiến lòng bình yên, chùng xuống, khiến ta sống chậm cảm nhận sự sống. Có lẽ vậy mà tác giả mới có thể cảm nhận được hương ổi thoảng qua những cơn gió se đầu mùa. Một khung cảnh mùa thu làng quê thật đẹp và bình yên.

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về

Phân tích 2 khổ đầu bài sang thu – Đặc biệt ở hai câu thơ trên, ta cảm nhận được những giọt sương đêm còn đọng lại, mềm mại và vương trên ngõ nhỏ. Nếu bạn là người tinh tế hẳn bạn sẽ thấy, sáng mùa thu thường đọng lại sương đêm, những hạt sương long lanh giăng đầy khắp lối từ vườn hoa đến cổng nhà. Mùa thu về hcinsh là mang theo những làn gió nhẹ và những giọt sương mai như thế, rất đặc trưng.

Đặc biệt tác giả sử dụng động từ ‘chùng mình” rất lạ và nghe rất nhẹ nhàng, mềm mại. Cảm giác như sương dày đặc đến nỗi chùng xuống, thả mình xuống ngỏ nhỏ miền quê. Tất cả những điều đó, từ hương ổi đến gió, đến sương đã mang mùa thu về. Và Hữu Thỉnh như giật mình, ôi mùa thu đã về.

Khi cái bỡ ngỡ về mùa thu đã qua đi sẽ nhường chỗ cho sự rung cảm mãnh liệt trước mùa thu:

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Nếu ở trên là mùa thu về nhẹ nhàng với hương sắc thì sang đến khổ hai, mùa thu là sự chuyển động vội vàng, mãnh liệt. Dòng sông quê nay bỗng dềnh dàng như đón mùa thu về. Dềnh dàng chính là con nước lên, sông như đầy hơn, không khô hạn như mùa hạ. Con sông quê mang thêm nhiều sự sống hơn, nước sống dềnh dàng như muốn tràn ra mang theo bao nhiêu sự sống bên dưới. Ngay cả cánh chim cũng bắt dầu vội vã, hối hả.

Mùa thu ở khổ hai mở đầu cho sự hối hả, mới mẻ và xôn xao. Sự mới mẻ này đã xóa đi cái nóng của mùa hè, và bù đắp vào đó là một mùa mát mẻ, se lạnh có chút ẩm ướt của sương đêm. Có lẽ, mùa thu của Hữu Thỉnh đang thay áo, một chiếc áo mới dịu dàng hơn, êm ái hơn, mơ hồ hơn và cũng nhiều sức sống không khác gì mùa xuân.

Nếu Nguyễn Khuyến tả mùa thu với khung cảnh : “Xanh ngắt mấy tầng cao” thì Hữu Thỉnh lại tả mùa thu với chút vấn vương mùa hạ vô cùng độc đáo:

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

Đây mới chỉ là sự chuyển mình của mùa, có lẽ là giai đoạn đầu mùa thu. Vì vậy mà nó còn vương vấn chút mùa hạ với đám mây xanh. Với cách dùng từ “vắt nửa mình” cho thấy sự độc đáo, sự giao thoa giữa hai mùa. Cảnh vật được pha trộn lẫn nhau như bức tranh màu sắc, pha giữa màu mùa hạ và mùa thu. Không gian cũng trở nên vô cùng độc đáo, mới lạ.

Chỉ với 4 câu thơ khổ thứ 2 tác giả đã vẽ lên bức tranh mùa thu đầy sống động, có nét chấm phá của mùa hạ mới mẻ và độc đáo. Mùa thu với bầu trời còn chút xanh ngắt mùa hạ, với cánh chim chao liệng đang mải miết bay và bên dưới là dòng sông thu êm đêm dềnh dàng nước. Một bức tranh với những cảnh vật đặc trưng cho mùa thu, rất bình dị, đậm chất làng quê thanh bình.

Trong thơ Nguyễn khuyến, mùa thu cũng có sông nước có lá vàng, có bầu trời nhưng cách tả rất khác. Mùa thu Nguyễn Khuyến có cảm giác buồn, cô đơn, lẻ loi và không sống động như mùa thu của Hữu Thỉnh:

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo

[trích Thu Điếu – Nguyễn Khuyến]

Cũng lấy dòng sông để tả mùa thu nhưng mùa thu của hữu thỉnh đầy đặn, dịu dàng, mộng mơ và bình yên. Còn mùa thu trong mắt Nguyễn Khuyến là không gian tĩnh lặng, là ao thu lạnh lẽo với dòng nước trong veo, là lá vàng rơi, không gian tĩnh đến nỗi nghe được cả tiếng lá rơi.

Phân tích 2 khổ đầu bài sang thu – Có lẽ, Hữu Thỉnh đã vẽ lên một mùa thu với cảnh sắc vừa bình yên lại vừa sống động, có sự sống, có hương thơm, có tiếng gió, có sự đầy đặn từ sương đêm cho đến dòng sông, thậm chí còn có sự vội vàng, hối hả không kém gì mùa xuân trong Vội Vàng của Xuân Diệu – từng giây phút sống phải sống sao cho trọn vẹn vì mùa đi qua rất nhanh cũng giống như những giây phút cuộc đời trôi qua rất nhanh.

Với thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu, hình ảnh được nhân hóa đặc sắc, ý thơ hay và tinh tế đã mang đến co độc giả một bài thơ về mùa thu thật hay, thật đẹp với hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng đầy rung cảm tinh tế. Có thể nói, qua lăng kinh của nghệ sĩ, chúng ta thấy được khát vọng sông, yêu đời, yêu thiên nhiên của tác giả. Qua đó, tác phẩm cũng truyền cảm hứng cho chúng ta về tình yêu thiên nhiên, yêu quê hướng đất nước và con người. Vì chỉ yêu, chỉ sống đam mê mới có thể viết lên được những vẫn thơ hay đến thế.

>> Xem thêm: Bài mẫu phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh

[1]

Đề bài: Phân tích hai khổ thơ đầu trong bài thơ "Sang thu" của HữuThỉnh



Mỗi mùa đều mang một vẻ đẹp, một hương sắc rất riêng. Và vẻ đẹp ấy,hương sắc ấy đã được nhà thơ Hữu Thỉnh bắt gặp. Ông đã cảm nhận được hơi thở của đất trời khi chuyển mình sang thu. Sự chuyển mình của mùa thu được nhà thơ thế hiện rõ ràng trong hai khổ thơ đầu:


Bỗng nhận ra hương ổi


Phả vào trong gió se


Sương chùng chình qua ngõ


Hình như thu đã về


Nhà thơ chợt nhận thấy thu về qua mùi hương ổi. Đó là một mùi hương đặc trưng, mùi hương nhè nhẹ, thoang thoảng nhưng lại làm thức tỉnh lòng người. Nhàthơ bắt gặp mùi hương ấy một cách rất tình cờ và rồi lại nhận thấy nó rõ ràng hơn trong làn gió thu se se lạnh. Động từ phả gợi cho ta cảm giác chỉ nhẹ thôi, nhưng lại rõ rệt, nó khơng mạnh mẽ nhưng lại đủ làm cho người đọc cảm giác đắm chìm trong đất trời mùa thu. Cùng với những làn gió thu nhè nhẹ, se se, từng màn sương chùng chình qua ngõ. Sương thu giăng đầy ngõ, di chuyển đủng đĩnh, chậm chạp. Từ láy chùng chình đã diễn tả cảm nhận đó của nhà thơ. Màn sương thu đã tạo cho nhà thơ cảm giác mờ ảo, thiên nhiên lúc này trở nên huyền bí. Với hương ổi trong vườn, làn gió se lạnh và làn sương chùng chình, nhà thơ như đã phần nào cảm nhận được hương sắc mùa thu. Tuy nhiên, cảm nhận ấy lại không chắc chắn, khiến nhà thơ đưa ra nhận định: Hình như thu đã về. Hình như là sự bân khoăn của nhà thơ.



Và sự băn khoăn ấy lại được nhà thơ giải đáp trong khổ thơ thứ hai của bài thơ:


Sông được lúc dềnh dàng


Chim bắt đầu vội vã


Có đám mây mùa hạ


Vắt nửa mình sang thu.


Rõ ràng mùa thu đã đến. Sắc thu không chỉ len lỏi trong mùi hương ổi, làn gió, màn sương mà lúc này nó bao trùm lên tồn cảnh vật. Nếu như khổ thơ đầu chỉ là sự suy đốn thì khổ thơ thứ hai lại là sự chắc chắn của tác giả.

[2]

Sang Thu là một bài thơ rất hay về mùa thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. Nhờ bài phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ Sang thu hôm nay, chúng ta sẽ cảm nhận được không khí chớm thu, cảnh sắc thiên nhiên, những dấu hiệu thân quen nhất khi mùa thu đến qua những vần thơ đặc sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh.

Chủ đề: Phân tích hai khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu.

Mục lục bài viết:
I. Đường viền chi tiết
II. mẫu thử nghiệm

Phân tích hai khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu.

Phân tích phần nháp hai khổ thơ đầu bài I. Sang thu [Chuẩn]

1. Khai giảng lớp:

– Bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh là một bài thơ hay về mùa thu.
– Hai lục địa đầu là hình ảnh của môi trường tự nhiên, nơi đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu.

2. Phần thân bài:

1. Câu 1: Dấu hiệu của mùa thu:

Những hình ảnh, dấu hiệu rất quen thuộc chỉ về mùa thu: hương ổi, gió thoảng, mùi sương mai.

– Dấu hiệu đầu tiên – “Hương vị ổi”:+ Hương vị quê hương thân thuộc, mộc mạc, giản dị.+ Hương thơm này bay lơ lửng trong không khí, “hít thở” làn gió thu mát lành.

+ Từ láy: tả sự chủ động, mùi ổi như lan tỏa theo gió.

– Dấu hiệu thứ hai “gió đi”: gió khô lạnh không còn mang hơi nóng của mùa hè.

– Dấu hiệu thứ ba là sương mù bao phủ toàn bộ ngôi làng.+ “Chậm”: chủ ý thể hiện sự chậm rãi.

+ Tác giả nhân cách hóa làn sương mù như có linh hồn, dần dần bao phủ khắp ngõ xóm, làng quê tạo nên không khí thanh bình, tĩnh lặng.

Cảm nhận của tác giả:+ Từ “chợt”: Thể hiện sự ngỡ ngàng, ngơ ngác của nhà thơ khi đối diện với “mùi ổi”.

+ “Hình như”: phong thư bất định thể hiện sự ngỡ ngàng của tác giả khi mùa thu đến.

B. Câu 2: Vẻ đẹp của thiên nhiên khi chuyển mùa từ hạ sang thu:

– Mặt bên:+ Dòng sông “chầm chậm”: miêu tả dòng chảy chậm rãi, tĩnh lặng, tù đọng của dòng sông.

Đàn chim chuẩn bị “khẩn trương” xuống phương Nam tránh rét.

– Hình ảnh đám mây “vắt nửa mùa thu”: một hình ảnh gợi độc đáo thể hiện nỗi nhớ mùa hạ khi đất trời bước sang thu.

c. Đặc điểm nghệ thuật:

– Sử dụng nhân cách hóa tuần tự và điểm chuẩn để vẽ trên hình ảnh bộ sưu tập.– Hình ảnh thơ giàu sức gợi nhớ,

– Sử dụng từ rất khéo léo.

3. Kết luận:

Những bài thơ khẳng định lại giá trị của hai châu

II. Bài văn mẫu Phân tích hai khổ thơ đầu của bài thơ Sang thu [Chuẩn]

Nhắc đến thơ mùa thu, chúng ta biết đến bộ ba bài thơ mùa thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến, bài “Đây mùa thu” của Xuân Diệu hay bài “Thu bắt đầu” của Nguyễn Bính v.v. Bằng những hình ảnh và cảm xúc sâu lắng về khoảnh khắc giao mùa, nhà thơ Hữu Thỉnh đã viết nên bài thơ “Sang thu”. khi trời chuyển từ mùa hè sang mùa thu.

“Bất chợt tôi nhận ra mùi ổi.chơi trong gióSương mù lang thang trên phốdường như về Thudòng sông êm đềmChim bắt đầu laocó những đám mây mùa hè

Hãy bóp chết ngày mai của bạn vào mùa thu “

Hình ảnh chớm thu của quê hương đồng bằng Bắc Bộ được gợi lên bằng những hình ảnh vô cùng đẹp đẽ, bình dị mang đậm dấu ấn thân quen. “Lá vàng trong gió thoảng” và hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” trong thơ Hữu Thỉnh đều không quen thuộc hơn “hương ổi” là những dấu hiệu của mùa thu. , “làn gió” mát rượi lướt qua. Ổi là một loại trái cây quen thuộc với người dân Việt Nam. Nó dường như báo trước mùa thu, báo trước những đêm trăng tròn với những bữa tiệc đầy đủ. Và giờ đây, “hương ổi” dường như khơi dậy những giác quan nhạy cảm nhất của Hữu Thỉnh, báo hiệu cho anh về thời khắc giao mùa: “Nếu trong gió anh chợt cảm thấy hương ổi / Phà.

Cái hương vị bình dị, ngọt ngào, bình dị ấy trôi qua thật nhanh và chợt khiến thi nhân đắm say, nhảy cẫng lên. Từ “chợt” ở đây diễn tả cảm giác bất ngờ, ngỡ ngàng của tác giả khi nhận ra “hương ổi” thơm ngát đang lan tỏa trong không gian, “bùng nổ” trong không gian. Động từ “pha” đặt ở đầu câu biểu thị sự chủ động của chủ ngữ. “Hương ổi” không bị gió cuốn đi, mà dường như đang chủ động “tự phun” vào gió, để “gió” hái và thổi bay khắp nơi. Mùi ổi chín có lẽ là một dấu hiệu rất quen thuộc của mùa thu mà đôi khi ta vội vã trên đường đời mà không để ý. Nhưng với nhà thơ Hữu Thỉnh, cô đã nhẹ nhàng khám phá và che chở cho anh qua những vần thơ của anh. Dấu hiệu thứ hai của mùa thu là một làn gió mát và khô. Những cơn gió nay đã dịu đi, không còn mang theo cái nóng nực của mùa hè mà trở nên dịu ngọt hơn, đánh dấu mùa thu đã đến.

Dấu hiệu thứ ba của mùa thu là sương mù bao phủ. Những đám sương mù này không vội vàng mà đang từ từ lan tỏa, bao trùm cả khu vực yên bình của ngôi làng. Làn sương mù ấy như một thiếu nữ e ấp, tờ mờ sớm “chầm chậm” đi qua từng con phố làng, chậm rãi có chủ đích. Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân cách hoá để làm sống lại màn sương vô tri vô giác như có linh hồn. Anh từ từ tiến lại, báo hiệu cho nhà thơ thời khắc giao mùa. Mùi ổi, gió thoảng, làn sương mù chậm rãi là những dấu hiệu rõ ràng của mùa thu. Đây là điều khiến nhà thơ bối rối, nhưng cũng nghi ngờ, và ông tự nhủ: “Hình như mùa thu đã đến.” Một cảm giác mơ hồ về điều chưa biết. Nhà thơ ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của đất trời, dường như ông không thể tin vào giác quan của mình.

Hữu Thỉnh đã vô cùng nhạy bén trong việc nắm bắt những dấu hiệu quen thuộc và bình dị của mùa thu. Đó không phải là những hình ảnh có thể cảm nhận bằng mắt, bằng cảm xúc mà cần phải cảm nhận bằng tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ mới vẽ nên hình ảnh mùa thu vô cùng đặc biệt này!

Vào thời khắc chuyển mùa, thiên nhiên cũng thay đổi và mang một vẻ đẹp rất khác. Những rung động đầu đời nhẹ nhàng, bỡ ngỡ dần trôi qua, giờ đây nhà thơ cảm nhận một cách mạnh mẽ về mùa thu. Con sông quê hương ngày hè tích nước nay “dễ dãi”, tù đọng, nhàn nhạt. Và đàn chim bắt đầu “rục rịch” chuẩn bị xuống phương Nam tránh rét. Mùa thu là một mùa rất đặc biệt! Sương dần “chậm”, dòng sông cũng dần “dễ dãi”, đàn chim cũng “hối hả” bận rộn,… Dường như ai cũng chuẩn bị sẵn sàng để đón anh. Hữu Thỉnh đã khéo léo sử dụng hai từ tượng hình “dễ dãi”, “vội vã” trong hai câu thơ nối tiếp nhau gợi tả sự đối lập giữa vạn vật khi thu về. Sau khi tiết trời oi bức của mùa hè đã qua đi, cảm giác mùa thu thật dịu, thật mềm và thật mịn. Mùa thu đã mang đến cho đất trời một màu sắc mới, không phải “mây trôi giữa trời xanh” như Nguyễn Khuyến, nhưng bức tranh mùa thu của Hữu Thỉnh vẫn phảng phất hơi hướng mùa hạ. Điều này được thể hiện qua hình ảnh đám mây. Mây mùa hạ chỉ “nuốt chửng một nửa” cho đến mùa thu. Phong cách nhận dạng và nhân cách hóa là duy nhất và khác biệt. Một màu mây không còn oi bức của ngày hè mà cũng thiếu đi sự nhẹ nhàng, êm đềm của mùa thu. Hình như vẫn còn chút nắng hè nào đó trong đám mây này, vẫn còn sầu muộn và đầy tiếc nuối để “một nửa của mình” lang thang khắp trời thu.

Nhà thơ Hữu Thỉnh đã vẽ nên bức tranh mùa thu, qua nhân cách hoá và so sánh, những hình ảnh rất đỗi thân quen nhưng cũng thật tươi tắn. Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị nhưng rất giàu sức gợi, đặc biệt là những hình ảnh thơ có nội hàm vô cùng độc đáo. Cách sử dụng từ ngữ điêu luyện cùng với giọng điệu ngỡ ngàng đã giúp ta trở về với khung cảnh mùa thu của một vùng quê mộc mạc, bình dị mà ấm áp lạ thường.

Bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh chỉ với hai khổ thơ đầu đã cho ta thấy hình ảnh mùa thu quê hương đẹp đẽ, trong trẻo và dịu dàng. “Sang thu” sẽ mãi là một trong những bài thơ mùa thu đặc sắc và nổi bật trong nền thơ ca Việt Nam.

——KẾT THÚC——

//thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-hai-kho-dau-bai-tho-sang-thu-69346n.aspx
Sang Thu là một tác phẩm về mùa thu rất đặc sắc. Xem các bài viết này: Cảm nhận của em về thơ Sang ThuCảm nhận của em về hình ảnh thu trong bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh, Suy nghĩ của tôi về 2 dòng cuối của Sang ThuChất thơ trữ tình và triết lí sâu sắc trong bài thơ “Bài ca mùa thu”, bạn sẽ thấy hình ảnh mùa thu đẹp và bình dị, khi mùa thu đến là những cảm nhận tinh tế của nhà thơ.

Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu

Sang thu là một bài thơ rất hay về mùa thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. Thông qua bài viết Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu hôm nay, chúng ta sẽ được cảm nhận về không khí chớm thu, về cảnh sắc thiên nhiên, những tín hiệu quen thuộc nhất khi mùa thu về qua những vần thơ đặc sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh. Đề bài: Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu

Mục lục bài viết:I. Dàn ý chi tiếtII. Bài văn mẫu

Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu I. Dàn ý Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu [Chuẩn] 1. Mở bài: – Bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh là một bài thơ hay về mùa thu.– Hai khổ đầu là bức tranh cảnh sắc thiên nhiên khi trời đất giao mùa từ hạ sang thu. 2. Thân bài: a. Khổ 1: Dấu hiệu của mùa thu: Những hình ảnh, tín hiệu vô cùng quen thuộc báo hiệu mùa thu: hương ổi, gió se, sương. – Tín hiệu thứ nhất – “Hương ổi”:+ Hương vị quen thuộc của quê nhà, mộc mạc, giản dị.+ Mùi hương ấy bay thoảng trong không gian, “phả” vào làn gió thu se se lạnh.+ Từ “phả”: diễn tả sự chủ động, dường như hương ổi tự chủ động lan tỏa vào trong gió. – Dấu hiệu thứ hai là “gió se”: cơn gió khô, lạnh không còn mang hơi nóng của mùa hè. – Dấu hiệu thứ ba là màn sương mù, bao phủ khắp xóm làng.+ “Chùng chình”: diễn tả sự chậm rãi một cách cố ý.+ Tác giả đã nhân hóa màn sương như có linh hồn, chậm chạp bao phủ khắp ngõ xóm, làng quê, gợi lên không khí yên bình, tĩnh mịch. – Cảm xúc của tác giả:+ Từ “bỗng”: diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của nhà thơ khi bắt gặp “hương ổi”.+ “Hình như”: tình thái từ chỉ sự chưa chắc chắn, thể hiện sự ngạc nhiên khi mùa thu tới của tác giả. b. Khổ 2: Vẻ đẹp của thiên nhiên khi giao mùa từ hạ sang thu: – Hình ảnh đối lập:+ Sông “dềnh dàng”: diễn tả sự chậm chạp, thong thả, lững lờ chảy của dòng sông+ Những đàn chim thì “vội vã” chuẩn bị về phương Nam tránh rét. – Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu”: hình ảnh liên tưởng độc đáo, thể hiện sự lưu luyến mùa hạ khi đất trời chuyển mình sang thu. c. Đặc sắc nghệ thuật: – Sử dụng liên tiếp các biện pháp nhân hoá, so sánh để vẽ lên bức tranh thu.– Hình ảnh thơ giàu sức gợi,– Sử dụng các từ láy rất khéo léo. 3. Kết bài: Khẳng định lại giá trị hai khổ thơ, bài thơ II. Bài văn mẫu Phân tích hai khổ đầu bài thơ Sang thu [Chuẩn] Nhắc tới những bài thơ mùa thu, chúng ta biết tới chùm ba bài thơ thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến, biết đến “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu, hay “Bắt gặp mùa thu” của Nguyễn Bính,… Như vậy, thu là đề tài quen thuộc trong thi ca Việt Nam từ xưa đến nay. Với những hình dung, cảm nhận sâu sắc khoảnh khắc giao mùa, nhà thơ Hữu Thỉnh đã viết nên bài thơ “Sang thu”.Và ở hai khổ đầu bài thơ, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về cảnh sắc thiên nhiên, đất trời khi chuyển từ hạ sang thu. “Bỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu” Bức tranh chớm thu của quê hương vùng đồng bằng Bắc Bộ được gợi mở bằng những hình ảnh vô cùng đẹp đẽ, bình dị với những tín hiệu vô cùng quen thuộc. Không phải là hình ảnh “lá vàng trong gió khẽ đưa vèo”, cũng không phải hình ảnh của chú “nai vàng ngơ ngác”, những dấu hiệu về mùa thu trong thơ của Hữu Thỉnh thân thuộc hơn thế, đó là “hương ổi” chín len vào trong gió, là “gió se” lành lạnh lướt qua. Ổi là thức quả vốn quen thuộc với người dân Việt Nam. Nó xuất hiện để báo hiệu mùa thu, báo hiệu những đêm hội trăng rằm với những mâm cỗ đầy ắp. Và giờ đây, “hương ổi” xuất hiện để đánh thức những giác quan tinh tế nhất của Hữu Thỉnh, để báo hiệu cho ông về thời khắc của sự giao mùa: “Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se” Thứ hương vị thơm ngọt, bình dị ấy thoảng qua, nhanh chóng và đột ngột khiến cho nhà thơ như bừng tình mà thốt lên giật mình. Từ “bỗng” ở đây diễn tả cảm giác bất chợt, kinh ngạc, ngỡ ngàng của tác giả khi nhận ra “hương ổi” thơm đang lan tràn trong không khí, đang “phả” vào không gian. Động từ “phả” được đặt ở đầu câu cho thấy sự chủ động của chủ thể. “Hương ổi” không phải bị gió cuốn đi mà dường như nó chủ động “phả” mình vào làn gió, để “gió se” cuốn đi và bay lượn khắp nơi. Mùi hương của ổi chín có lẽ là một tín hiệu vô cùng quen thuộc của mùa thu song có đôi lúc vì quá vội vã trên đường đời mà ta không nhận ra. Nhưng với nhà thơ Hữu Thỉnh, ông đã tinh tế phát hiện ra và lưu giữ nó qua những vần thơ của mình. Tín hiệu thứ hai của mùa thu là làn gió se, lạnh và khô. Những cơn gió giờ đây đã dịu lại, không còn mang hơi nóng của mùa hạ mà đã se ngọt dần, lạnh dần, báo hiệu mùa thu đã về. Dấu hiệu thứ ba của mùa thu là những màn sương mù bao phủ. Những màn sương ấy không vội vàng mà chậm rãi lan toả, bao trùm lấy không gian yên bình của làng quê. Màn sương ấy như một cô thiếu nữ e thẹn, cố ý đi chậm lại, “chùng chình” đi qua từng con ngõ nhỏ trong xóm làng vào buổi sớm. Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để khiến cho màn sương vốn vô tri lại trở nên như có linh hồn. Nó chậm rãi tiến tới, báo hiệu cho nhà thơ về khoảnh khắc giao mùa. Hương ổi, gió se, màn sương chầm chậm, tất cả là những tín hiệu rõ ràng của mùa thu. Và chính nó đã khiến nhà thơ giật mình nhận ra, ngỡ ngàng nhưng cũng ngờ vực mà tự hỏi lòng mình rằng: “Hình như thu đã về”. Một cảm giác mơ hồ không rõ. Nhà thơ ngỡ ngàng trước những biến chuyển nhanh chóng của đất trời, ông dường như không tin vào những giác quan của mình. Hữu Thỉnh đã vô cùng tinh tế khi nắm bắt những tín hiệu rất quen thuộc, bình dị của mùa thu. Đó không phải là những hình ảnh mà có thể cảm nhận bằng thị giác hay xúc cảm, mà phải cảm nhận bằng tâm hồn nhạy cảm của người thi sĩ để vẽ lên bức tranh chớm thu vô cùng đặc biệt này! Vào thời khắc giao mùa ấy, thiên nhiên cũng biến chuyển và mang một vẻ đẹp rất khác biệt. Những rung động thoảng nhẹ ban đầu, những bỡ ngỡ dần qua đi, giờ đây nhà thơ cảm nhận mùa thu một cách thật mãnh liệt. Con sông quê hương vốn cuồn cuộn nước vào mùa hạ, giờ lại “dềnh dàng”, thong thả, lững lờ trôi. Còn những cánh chim thì bắt đầu “vội vã” thu dọn chuẩn bị về phương Nam tránh rét. Mùa thu, quả là một mùa đặc biệt! Sương thì “chùng chình” chậm chạp, sông thì “dềnh dàng” thong thả, chim lại “vội vã” tất bật,… Tất cả dường như đang xôn xao chuẩn bị đón nàng thu về. Hữu Thỉnh đã khéo léo khi sử dụng liên tiếp hai từ láy tượng hình “dềnh dàng”, “vội vã” ở hai câu thơ liên tiếp khắc họa sự đối lập giữa vạn vật khi thu về. Qua đi rồi cái không khí nóng nực của mùa hè, mùa thu đang sang rất nhẹ, rất dịu và êm. Thu đã khoác lên bầu trời một màu áo mới, không phải là “tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” như Nguyễn Khuyến mà bức tranh thu của Hữu Thỉnh dường như còn vương chút gì đó của mùa hạ. Điều đó được thể hiện qua hình ảnh đám mây. Đám mây của mùa hạ nhưng lại “vắt nửa mình” sang mùa thu. Lối miêu tả, nhân hoá thật độc đáo, khác lạ. Một sắc mây chẳng còn nóng bỏng của ngày hè nhưng cũng chưa có được sự nhẹ nhàng, sự thanh thoát của mùa thu. Đám mây ấy dường như còn vương lại chút nắng hè, còn đang bâng khuâng, tiếc nuối nên mới chỉ buông “nửa mình” qua trời thu. Bằng những biện pháp nhân hoá, so sánh, nhà thơ Hữu Thỉnh đã vẽ lên bức tranh mùa thu với những hình ảnh rất quen thuộc mà cũng mới mẻ, tươi tắn. Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, nhưng rất giàu sức gợi, đặc biệt là những hình ảnh thơ với sự liên tưởng vô cùng độc đáo. Cách sử dụng các từ láy khéo léo cùng với giọng điệu ngỡ ngàng đã giúp chúng ta trở về quang cảnh mùa thu của một vùng quê dân dã, bình dị mà ấm áp lạ thường. Chỉ với hai khổ thơ đầu ngắn ngủi nhưng bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh đã cho chúng ta thấy được bức tranh mùa thu về một miền quê hương, đất nước đẹp trong trẻo, dịu dàng. “Sang thu” sẽ mãi là một trong những bài thơ thu độc đáo và ấn tượng trong nền thi ca Việt. —————-HẾT—————–

//thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-hai-kho-dau-bai-tho-sang-thu-69346n.aspx Sang thu là một tác phẩm về mùa thu vô cùng đặc sắc. Tham khảo các bài viết: Cảm nhận của em về bài thơ Sang Thu, Cảm nhận của em về bức tranh thu trong bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh, Cảm nghĩ của em về 2 câu thơ cuối bài Sang thu, Chất trữ tình và triết lí sâu lắng trong bài thơ Sang thu các em sẽ thấy được bức tranh về mùa thu đẹp đẽ, bình dị cùng những cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi mùa thu sang.

#Phân #tích #hai #khổ #đầu #bài #thơ #Sang #thu

  • Tổng hợp: Thư Viện Hỏi Đáp
  • #Phân #tích #hai #khổ #đầu #bài #thơ #Sang #thu

Video liên quan

Chủ Đề