Phản ứng hóa học nào trong các phản ứng sau đây là phản ứng trao đổi

18/06/2021 843

B. 2Cu[NO3]2 → 2CuO + 4NO2 + O2

D. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho phản ứng hoá học sau:

Al+HNO3→AlNO33+NH4NO3+H2O

Hệ số cân bằng [là số nguyên, tối giản] của các chất trong sản phẩm lần lượt là:

Xem đáp án » 18/06/2021 33,854

Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?

Xem đáp án » 18/06/2021 32,970

Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất [đktc]. Giá trị của V là :

Xem đáp án » 18/06/2021 20,081

Cho phản ứng:

Mg+H2SO4→MgSO4+H2S+H2O

Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là:

Xem đáp án » 18/06/2021 17,756

Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :

Xem đáp án » 18/06/2021 15,625

Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,450

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử?

Xem đáp án » 18/06/2021 10,338

Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 18/06/2021 9,082

Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

Xem đáp án » 18/06/2021 6,087

Trong phản ứng:

CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon :

Xem đáp án » 18/06/2021 4,464

Trong phản ứng:

Cu+2H2SO4đặc nóng →CuSO4+SO2+2H2O

 axit sunfuric:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,445

Trong phản ứng:

NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

Xem đáp án » 18/06/2021 4,266

Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,207

Cho phản ứng hoá học:Br2+5Cl2+6H2O ⇄ 2HBrO3+10HCl. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,400

Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,183

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng.

Có thể phân loại phản ứng trao đổi theo thành phần các chất tham gia phản ứng của phương trình tham gia

Là phản ứng giữa một acid và một base để tạo ra muối và nước.

  • Phản ứng tổng quát:
Acid + Base → Muối + Nước
  • Ví dụ như:
HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
  • Phản ứng tổng quát:
Acid + Muối → Acid [mới] + Muối [mới] Acid mạnh + Muối tan → Acid mới + Muối [mới]
  • Điều kiện phản ứng:
Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia [đối với acid]. Acid [mới] có thể mạnh hơn acid cũ nếu muối [mới] là: CuS, HgS, Ag2S, PbS, CdS

Ví dụ:

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 [kết tủa] + 2 HCl 2 HNO3 + K2S → 2 KNO3 + H2S [bay hơi] 6 HCl + Cu3[PO4]2 → 3 CuCl2 + 2 H3PO4 [yếu hơn HCl] Ba[NO3]2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2 HNO3
  • Phản ứng tổng quát:
Bazơ + Muối → bazơ [mới] + Muối [mới]
  • Thỏa mãn cả hai điều kiện sau:
sản phẩm tham gia phải tan [ở dạng dung dịch] Một trong 2 sản phẩm có kết tủa hoặc bay hơi hoặc hai chất kết tủa
  • Ví dụ:
2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu[OH]2 [kết tủa] Ba[OH]2 + Na2SO4 → BaSO4 [kết tủa] + 2 NaOH
  • Phản ứng tổng quát:
Muối + Muối → Muối [mới] + Muối [mới]
  • Thỏa mãn cả hai Điều kiện sau:
- Hai muối tham gia phản ứng đều tan. - Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi.
  • Ví dụ:
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 [kết tủa] + CuCl2 2 AgNO3 + CuCl2 → 2 AgCl [kết tủa] + Cu[NO3]2 BaS + Na2CO3 → BaCO3 [kết tủa] + Na2S

  Bài viết về phản ứng hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phản_ứng_trao_đổi&oldid=68211165”

Chọn B

Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 50

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề