Phát biểu nào sau đây đúng nguồn điện hóa học

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Trong nguồn điện hoá học [pin, ácquy], có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
  1. Trong nguồn điện hoá học [pin, ácquy], có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
  1. Trong nguồn điện hoá học [pin, ácquy], có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
  1. Trong nguồn điện hoá học [pin, ácquy], có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.

Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng r không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường:

A

Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Để bóng đèn loại [120V – 60W] sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở R có giá trị là:

Chọn câu đúng: Pin điện hóa có:

A

Một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện

B

Hai cực là vật dẫn khác chất

C

Một cực đều là hai vật cách điện

D

Hai cực là vật dẫn cùng chất

Điện phân dung dịch H2SO4 cho kết quả sau cùng là H2O bị phân tích thành H2 và O2. Nếu cho dòng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình điện phân thì sau 32 phút thể tích khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn thu được gần bằng:

Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở này là 0,36W. Điện trở trong r của nguồn điện có giá trị là:

Chọn câu đúng: Đơn vị của suất điện động là:

Chọn câu sai:

A

Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất cao.

B

Hồ quang điện xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp, giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn

C

Hồ quang điện xảy là quá trình phóng điện tự lực

D

Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh.

Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT, một mối hàn được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được đặt ở nơi có nhiệt độ 5000C thì khi đó suất điện động nhiệt điện là 6mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện có giá trị là:

Hai quả cầu nhỏ tích điện giữa chúng là F. Nếu cho điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi còn khoảng cách giảm đi một nửa thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 [W]. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

Câu 2:

Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 3:

Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 [V]. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 [A] thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 [V]. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

Câu 4:

Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 [phút]. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 [phút]. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

Câu 5:

Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 [V] và điện trở trong r = 1 [Ω]. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:

Câu 6:

Một nguồn điện có suất điện động E = 6 [V], điện trở trong r = 2 [Ω], mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 [W] thì điện trở R phải có giá trị

Câu 7:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 8:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Câu 9:

Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 [V], điện trở trong r = 2 [Ω], mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 [Ω] mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Câu 10:

Biểu thức nào sau đây là không đúng?

Câu 11:

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

Câu 12:

Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

Câu 13:

Một nguồn điện có suất điện động E = 6 [V], điện trở trong r = 2 [Ω], mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 15:

Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 [Ω] đến R2 = 10,5 [Ω] thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:

Chủ Đề