Phụ âm vang là gì

• Âm tiết • Đặc điểm âm tiết tiếng Việt • Mô hình âm tiết tiếng Việt

Chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều khúc đoạn dài ngắn khác nhau. Đơn vị phát âm ngắn nhất là âm tiết [syllable].

Về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất toàn vẹn, không thể phân chia được là bởi nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ thịt của bộ máy phát âm.

Khi phát âm một âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều phải trải qua ba giai đoạn: tăng cường độ căng, đỉnh điểm căng thẳng và giảm độ căng.

Dựa vào cách kết thúc, các âm tiết được chia thành hai loại lớn: mở và khép. Trong mỗi loại lại có hai loại nhỏ hơn. Như vậy có 4 loại âm tiết như sau:

– những âm tiết dược kết thúc bằng một phụ âm vang [/m, n, ŋ/…] được gọi là những âm tiết nửa khép.

– những âm tiết được kết thúc bằng một phụ âm không vang [/p, t, k/] được gọi là những âm tiết khép.

– những âm tiết được kết thúc bằng một bán nguyên âm [/w, j/] được gọi là những âm tiết nửa mở.

– những âm tiết được kết thúc bằng cách giữ nguyên âm sắc của nguyên âm ở đỉnh âm tiết thì được gọi là âm tiết mở.

2. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt

2.1. Có tính độc lập cao:

+ Trong dòng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thể hiện khá đầy đủ, rõ ràng, được tách  và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt.

+ Khác với âm tiết các ngôn ngữ châu Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang một thanh điệu nhất định.

+ Do được thể hiện rõ ràng như vậy nên việc vạch ranh giới âm tiết tiếng Việt trở nên rất dễ dàng.

2.2. Có khả năng biểu hiện ý nghĩa

+ Ở tiếng Việt, tuyệt đại đa số các âm tiết đều có ý nghĩa. Hay, ở tiếng Việt, gần như toàn bộ các âm tiết đều hoạt động như từ…

+ Có thể nói, trong tiến Việt, âm tiết không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần mà còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu. Ở đây, mối quan hệ giữa âm và nghĩa trong âm tiết cũng chặt chẽ và thường xuyên như trong từ của các ngôn ngữ Âu châu, và đó chính là một nét đặctrưng loại hình chủ đạo của tiếng Việt.

2. 3. Có một cấu trúc chặt chẽ

Mô hình âm tiết tiếng Việt không phải là một khối không thể chia cắt mà là một cấu trúc. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc hai bậc, ở dạng đầy đủ nhất gồm 5 thành tố, mỗi thành tố có một chức năng riêng.

3. Mô hình âm tiết tiếng Việt và các thành tố của nó

3.1. Thanh điệu

THANH ĐIỆU
ÂM ĐẦU VẦN
Âm đệm Âm chính Âm cuối

Có tác dụng khu biệt âm tiết về cao độ. Mỗi âm tiết có một trong 6 thanh điệu. Vd: toán – toàn

3.2. Âm đầu

Có những cách mở đầu âm tiết khác nhau [tắc, xát, rung], chúng có tác dụng khu biệt các âm tiết. Vd: toán – hoán

3.3. Âm đệm

Có tác dụng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, nó có chức năng khi biệt các âm tiết. Vd: toán – tán

3.4. Âm chính

Mang âm sắc chủ đạo của âm tiết và là hạt nhân của âm tiết. Vd: túy – túi

3.5. Âm cuối

Có chức năng kết thúc âm tiết với nhiều cách khác nhau [tắc, không tắc…] làm thay đổi âm sắc của âm tiết và do đó để phân biệt âm tiết này với âm tiết khác. Vd: bàn – bài

5 thành tố trên ở âm tiết nào cũng có, đó là 5 thành phần của âm tiết, mỗi thành phần làm thành một trục đối lập [các âm tiết đối lập nhau theo từng trục, hay còn gọi là đối hệ].

Vd:

Đối hệ Ví dụ t w a n
đối lập theo trục thanh điệu toàn, toản, toán 2, 4, 5
đối lập theo trục âm đầu toán, hoán h
đối lập theo trục âm đệm toán, tán Ø
đối lập theo trục âm chính toan, tuôn o
đối lập theo trục âm cuối toán, toáng ŋ

Trong mỗi trục đối lập có nhiều vế đối lập nhau, mỗi vế là một âm vị.

Trong trường hợp “toán” và “tán” ta cũng có sự đối lập ở trục âm đệm, ở đây có 2 vế, một vế được gọi là vế có, một vế được gọi là vế không [zero]. Vì vậy ta có hai âm vị làm chức năng âm đệm: vế không được gọi là âm đệm zero; vế có là âm vị /w/.

Các bậc trong sự phân định thành tố âm tiết

Những đường ranh giới đi qua thanh điệu và âm đầu khác nhau về số lượng và cũng khác về chất lượng so với những đường ranh giới phân chia trong bộ phận còn lại của âm tiết. Đường ranh giới đi qua âm đầu và phần còn lại còn có thể nói là một đường ranh giới bán hình thái học [xét trong trường hợp nếu coi [iek] như một hình vị. Trong âm tiết, âm đầu luôn giữ một trường độ riêng, còn các bộ phận nằm trong phần còn lại thì có quan hệ nhân nhượng, nếu nguyên âm dài thì phụ âm cuối ngắn, nếu nguyên âm ngắn thì phụ âm cuối dài, cũng để đảm bảo cho tính cố định cho trường độ âm tiết.

Như vậy, tỏ ra rằng tính độc lập của âm đầu rất cao, còn các yếu tố làm nên bộ phận phía sau thì tính độc lập thấp, thậm chí không có cho mình một kích thước riêng.

Trong khi nghiên cứu về thanh điệu, Gordina thấy rằng đường cong biểu diễn âm điệu của thanh điệu đi qua các vần [an], [aŋ], và các vần [aw], [aj] đều như nhau. Như vậy, có nghĩa là thanh điệu độc lập với các thành phần chiết đoạn.

Vì vậy, tất cả những điều đã trình bày ở trên cho thấy âm tiết tiếng Việt có một cấu trúc 2 bậc:

I. Khái niệm và đặc điểm chung của phụ âm- Phụ âm: là những âm được phát ra do bị một cản trở nào đó [khe hở của dâythanh, sự tiếp xúc của đầu lưỡi với răng, sự khép chặt của môi…] làm cho tiếngphát ra không dễ nghe, không êm tai, có tiếng động, tần số không ổn định.- Đặc điểm âm thanh chính của phụ âm là có tiếng động. Song khi phát âm, mộtsố phụ âm dây thanh cũng hoạt động đồng thời cung cấp thêm tiếng thanh.II. Đối chiếu phụ âm tiếng Anh và tiếng ViệtBước 1: Miêu tả- Cơ sở miêu tả phụ âm: các phụ âm được miêu tả theo ba tiêu chí cơ bản sau: Tiêu chí 1: Theo phương thức cấu âmPhương thức cấu âm là cách cản trở luồng hơi khi ta phát âm. Có 4 phươngthức chính:o Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn ở miệng,sau đó thoát ra ngoài. Tùy theo nơi luồng hơi thoát ra, tacó các loại phụ âm sau:• Phụ âm tắc: luồng hơi thoát ra ở đằng miệng. Ví dụ: [b], [d],[k], [p], [t]• Phụ âm mũi: luồng hơi thoát ra đằng mũi. Ví dụ: [m], [n],[ŋ], [ɲ]• Phụ âm bật hơi: luồng hơi bật mạnh ra đằng miệng, Ví dụ:[t’]o Phương thức xát: luồng hơi không bị cản trở mà lách quakhe hở hẹp do 2 bộ phận cấu âm tạo ra, cọ xát vào thànhkhe hẹp đó•Phụ âm xát: luồng hơi lách qua khe hẹp ngay ở giữa đườngthông từ miệng ra ngoài. Ví dụ: [f], [v], [s], [z], [ʐ ]• Phụ âm bên: luồng hơi lách qua một hoặc hai bên lưỡi. Vídụ: [l]o Phương thức tắc- xát: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn nhưở phương thức tắc, rồi thoát ra một khe hẹp như ở phươngthức xát. Ví dụ: [tʃ]o Phương thức rung: luồng hơi bị chặn lại ở một vị trí nàođó, nó vượt qua chướng ngại, rồi lại bị chặn lại, cứ diễn raliên tiếp như thế, ta có phụ âm rung. Ví dụ: [R], [r] Tiêu chí 2: Theo vị trí cấu âmVị trí cấu âm là nơi luồng hơi bị cản trở. Khi phát âm, hai bộ phận cấu âm sẽkhép đường thông từ phổi lên miệng, tạo nên nơi cản trở• Phụ âm môi: luồng hơi bị cản trở ở hai môi hoặc ở môi vàrăng. Ví dụ: [b,p], [f,v]• Phụ âm giữa răng: đầu lưỡi đặt ở giữa các răng của haihàm răng, tạo nên điểm cấu âm. Ví dụ: [θ, ð]• Phụ âm đầu lưỡi- lợi: điểm cấu âm là đầu lưỡi và lợi củahàm răng trên. Ví dụ: [t, d, s, z]• Phụ âm quặt lưỡi: đầu lưỡi nâng cao và quặt cong về phíangạc cứng. Ví dụ:[ʈ, ʂ, ʐ,]• Phụ âm ngạc [mặt lưỡi]: mặt lưỡi hướng đến ngạc cứng. Vídụ: [c], [ɲ]• Phụ âm mạc [gốc lưỡi]: gốc lưỡi nâng lên hướng đến ngạcmềm. Ví dụ: [k], [ŋ], [ɣ], [χ]• Phụ âm lưỡi con: gốc lưỡi lùi lại và nâng lên về phía lưỡicon, hoặc lưỡi con hạ xuống gốc lưỡi và rung động• Phụ âm yết hầu: gốc lưỡi lùi hẳn ra sau, khoang yết hầu bịthu hẹp lại• Phụ âm thanh hầu: được tạo nên bởi sự thu hẹp dây thanh.Ví dụ: [h] Tiêu chí 3: theo đặc trưng âm học: phân chia theo tỷ lệtiếng thanh và tiếng độngo Phụ âm vang là phụ âm có tỷ lệ tiếng thanh cao hơn tiếngđộng. Đó là các âm bên, âm mũi và âm rung. Ví dụ: [m, n, ŋ,ɲ, l, r…]o Phụ âm ồn là phụ âm không có tiếng thanh hoặc có tỷ lệtiếng thanh thấp hơn tiếng động:• Phụ âm hữu thanh là phụ âm ồn có tỷ lệ tiếng thanh thấphơn tiếng động, do có sự rung động của dây thanh khi phátâm. Ví dụ: [b, d, z, ɣ…]• Phụ âm vô thanh là phụ âm ồn không có tiếng thanh. Ví dụ:[p, k, t, f, s…]- Miêu tả: Trong tiếng Anh, có 24 phụ âm là : /p, b, m, f, v, t, d, k, g, l, s,z, h, n, j, r, w, ŋ, θ, t∫, dʒ, ʒ, ∫, ð/ được phân loại theo bảngsau:STTÂm vịChữ viếtVí dụ1/p/ppen2/b/bbook3/t/thit4/d/dday5/k/k, c, qu,chlook, can, queue, school6/g/g, ghget, ghost7/s/c, scity, see8/z/s.xnose, xylophone9/∫/c, s, t, ch, shsocial, mission, nation, machine, shake10/ ʒ/g, s, tmassage, measure, equation11/ t∫/c, t, chcellow, century, cheap12/ dʒ/d, gschedule, village13/f/f, phfan, photo14/v/vvery15/w/w, whwin, why16/j/y, uryet, cure17/h/h, whhot, whole18/θ/ththink19/ ð/ththey20/m/mmoney21/n/nname21/ŋ/n, ngdrink, sing23/l/llight24/r/rroomVị trícấu âmPhươngthức cấuâmTắc[plosive]Xát[fricative]Tắc-xát[affricative]Môimôi[bilabial]MôiRăngLợirăng[dental] [alveol[labioar]dental]p, bNgạc-lợi Ngạc[postcứng/alveolar] ngạc[palatal]t, df,vθ, ðs, zNgạcmềm/mạc[velar]k, gʃ,ʒtʃ , dʒMũi[nasal]mnBên[lateral]ŋlTrượt[approxi wrjmant] Trong tiếng Việt có tất cả 30 phụ âm gồm 22 phụ âmđầu: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ,/ và 8phụ âm cuối gồm 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và 2 bán phụâm cũng có thể được gọi là phụ âm /-w, -j/. Tiếng Việt có 23 âm vị là phụ âm. Tương ứng với 23 âm vịphụ âm thì có 24 cách đọc [phát âm], và được ghi lại bằng27 chữ viết. 27 chữ viết này được hình thành từ 19 chữ cái[con chữ] - Những âm tiết không có âm đầu [như: âm, êm, oai, uyên]khi phát âm được bắt đầu bằng động tác khép kín khethanh, sau đó mở ra đột ngột gây nên một tiếng bật. Độngtác khép kín ấy có giá trị như một phụ âm và người ta gọilà âm tắc thanh hầu, kí hiệu: /?/.STTÂm vịChữ viếtĐọc1/f/phphờ2/t’/ththờ3/ʈ/trtrờ4/z/gi/dgi/dê5/c/chchờ6/ ɲ/nhnhờ7/ ŋ/ng/nghngờ8/ χ/khkhờ9/ ɣ/g/ghgờ10/ k/c/q/kxê/quy/ca11/t/ttê12/ʐ/re-rờ13/h/hhát14/b/bbê15/m/mem-mờ16/v/vvê17/d/đđê18/n/nen-nờ19/l/le-lờ20/s/sích-xì21/p/ppê22/ ş/sét-sì23/ʔ/zerozeroBảng hệ thống phụ âm đầu Tiếng ViệtVị tríPhương thứcMôiĐầu lưỡiBẹtBật hơiTắcỒnKhôngbật hơiXáttʈbdmnVô thanhfsʂHữu thanhvzʐVang mũiỒnQuặtt’VôthanhHữuthanhMặt Gốc Thanhlưỡi lưỡi hầuVang [bên]ckɲʔŋχhɣlBảng hệ thống phụ âm cuối Tiếng ViệtVị tríPhương thứcMôiLưỡiĐầu lưỡiGốc lưỡiỒnVangptkMũimnŋKhông mũi-w-jBước 2: Xác định cái có thể đối chiếu Số lượng phụ âm Phương thức cấu âm Vị trí cấu âm Vị trí của phụ âm trong âm tiếtBước 3: Đối chiếu Giống nhau[1] Một số phụ âm trong 2 ngôn ngữ phát âm giống nhau:Ví dụ:Phụ âmTiếng ViệtTiếng Anh/p/Phụ âm môi-môi, Voiceless, bilabial,tắc, vô thanhplosive vowel/t/Phụ âm đầu lưỡi-lợi, Voiceless, labialtắc, vô thanhdental vowel/h/Phụ âm thanh hầu, Voiceless, glottal,xát, vô thanhfricative vowel/b/Phụ âm môi-môi, Voiced, bilabial,tắc, hữu thanhplosive vowel/m/Phụ âm môi-môi, Voiced, bilabial,mũi, hữu thanhnasal vowel/n/Phụ âm đầu lưỡi-lợi, Voiced, alveolar,mũi, hữu thanhnasal vowel/v/Phụ âm môi-răng, Voiced, labiodental,xát, hữu thanhfricative vowel/l/Phụ âm đầu lưỡi- Voiced, alveolar,lợi, bên, hữu thanhlateral approximantvowel[2] Đều sử dụng phương thức cấu âm và vị trí cấu âm với các tiêu chí giống nhauđể phân loại các phụ âmVí dụ: Về phương thức cấu âm: Phụ âm xát như: /f/, /v/ [famous, fund, và,vẫn…]Phụ âm tắc như: /t/, /d/, /b/ [tea, box, tấn, dân, biến…]Về vị trí cấu âm: Phụ âm môi như: /b/, /m/ [moon, mẹ, bus, bánh…][3] Đều dựa vào các tiêu chí vô thanh, hữu thanh, bật hơi giống nhau để so sánh.Ví dụ:Tiếng AnhTiếng ViệtÂm bật hơi/p/, /f/, /θ/, /t/, /s/, /ʃ/, /tʃ/, /k//t’/Âm không bật /b/, /v/, /ð/, /d/, /z/, /ʒ/, /dʒ/, /g/ /t/, /tt̺/, /c/, /k/, /b/, /d/hơiÂm vô thanh/p/, /f/, /θ/, /t/, /s/, /ʃ/, /tʃ/, /k//t/, /tt̺/, /c/, /k/, /f/, /s/,/ş/, /x/, /h/Âm hữu thanh /b/, /v/, /ð/, /d/, /z/, /ʒ/, /dʒ/, /b/, /d/, /v/, /z/, /ʐ/, /ɣ//g/, /m/, /w/, /n/, /l/, /r/, /j/, /ŋ/[4] Đa số phụ âm của 2 ngôn ngữ đều trùng với chữ viết:Phụ âm và chữ viết giống nhau trong tiếng ViệtSTT PhụChữVí dụâmviết1/b/bBố, biển, bay2/m/mMẹ, mai, múa3/v/vVà, vui, văn4/t/tTính, toán, tôi5/n/nNay, nó, nơi6/l/lLên, lộc, lái7/h/hHết, học, hay8/p/pĐáp, kịpPhụ âm và chữ viết giống nhau trong tiếng AnhSTT PhụChữVí dụâmviết1/p/pPlay, pink, party2/t/tTo, table, tennis3/f/fFly, fund, fit4/s/sSome, son, sun5/h/hHate, hat, heart6/m/mMoney, my, mind7/b/bBus, bat, box8/g/gGo, gold, goat9/v/vVan, voice, vacation10 /l/lLong, love, like11 /r/rRun, round, right12 /w/wWind, will, wait13 /n/nNo, nice, name Khác nhauTIÊU CHÍVề số lượngÂm tắcPhương thức cấu âm Âm xátTIẾNG VIỆTCó 30 phụ âm: 20 phụ âmđầu và 8 phụ âm cuốiPhân chia:- Tắc ồn bật hơi: /t’/- Tắc ồn, không bật hơi, vôthanh: /t/, /c/, /k/- Tắc ồn, không bật hơi hữuthanh- Không có các âm: /dʒ/,/t∫/, /ð/, /θ/- Phụ âm /k/ trong tiếngViệt là tắc gốc lưỡi, còn //là xác gốc lưỡiVd: gãy, gắt, ghê...Âm mũi - Có phụ âm quặt lưỡi /tr/,phụ âm mặt lưỡi /nh, kh,TIẾNG ANHCó 24 phụ âm- Vừa tắc vừa có kếthợp tắc- Tắc: /p/, /b/, /t/,/d/, /g/- Tắc xác /dʒ/, /t∫/- Không có âm /x/- Phụ âm /k, g/ trongtiếng Anh là tắc mạt.VD: gardener, given..- Không cóng/- Không có âm môimôi: /w/Vị trí của phụ âm trong âm tiết - Có những phụ âm đứng- Có âm gần đúng âmmôi: /w/Các phụ âm trongđầu âm tiết như: b-/b/,Tiếng Anh có thể đứngth-/t’/, ph-/f/, v-/v/, đ-/d/,đầu, giữa hay cuối âmd-/z/, gi-/z/, l-/l/, tr-/ʈ/,tiết.q-/k/, k-/k/, s-/ʂ/, r-/ʐ/,Ví dụ:kh-/χ/, h-/h/…- state – last – abacusVí dụ: đi, lê, bò, theo,- rose – cry – airkhông, ...- Có những phụ âm đứngcuối âm tiết như: p-/p/,t-/t/, ch-/c/, c-/k/, m-/m/,n-/n/, nh-/ɲ/, ng-/ŋ/…Ví dụ: chép, bát, thích, các,làm,…- Có những phụ âm khôngxuất hiện lại trong hệthống phụ âm cuối như:th-/t’/, kh-/χ/, d-/z/,…Tiếng Việt có những tácTiếng Anh không chịuđộng của giọng nói ở cácsự tác động.địa phươngVí dụ:- phụ âm đầu: ở miền Bắc••••“s – x” [sóng – xóng]“n – l” [nữ - lữ]“l – n” [lên – nên]“tr – ch” [trình – chình]- phị âm cuối: ở miền Nam• “t – c” [hất – tấc]“n – ng” [cơn – cơng]

Video liên quan

Chủ Đề