Qua những dòng thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ta thấy tác giả là người như thế nào

Qua những dòng thơ ta thấy tác giả là người như thế nào?

A. Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh.

B. Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn.

C. Có tâm hồn trẻ trung, sôi nổi và tinh nghịch.

D. Cả A, B, C đều đúng..

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Qua những dòng thơ ta thấy tác giả là người như thế nào?

10/11/2020 331

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Qua những dòng thơ ta thấy tác giả là người như thế nào?

A. Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh B. Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn C. Có tâm hồn trẻ trung, sôi nổi và tinh nghịch D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hoàn cảnh sáng tácbài Bài thơ về tiểu đội xe không kính là

  • A.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
  • B.Trong kháng chiến chống Pháp
  • C.Sau đại thắng mùa xuân 1975
  • D.Trong kháng chiến chống Mĩ

Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu của Bài thơ về tiểu đội xe không kính ?

  • A. Giọng điệu ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung.
  • B. Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước.
  • C. Giọng tự trào mà sâu sắc them thía.
  • D. Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng.

Câu 3:Tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính, nhằm mục đích gì?

  • A.Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung
  • B.Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất, vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến
  • C.Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước
  • D.Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe

Câu 4:Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu sau:

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
- Bụi phun tóc trắng như người già
- Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời

  • A.So sánh
  • B.Liệt kê
  • C.Nhân hóa
  • D.Nói quá

Câu 5:Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ này?

  • A.Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
  • B.Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội
  • C.Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
  • D.Tất cả đều đúng

Câu 6:Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào?

  • A.Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả
  • B.Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả
  • C.Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả
  • D.Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

Câu 7: Hình tượng người lính lái xe trên tuyến đường Trương Sơn thời chống Mỹ được tác giả khắc hoạ qua những phương diện nào ?

  • A. Hoàn cảnh xuất thân; hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.
  • B. Đời sống tâm hồn; hoàn cảnh sống và chiến đấu;phẩm chất của người lính nơi chiến trường.
  • C. Nỗi lòng riêng tư; hoàn cảnh sống và chiến đấu;phẩm chất của người lính nơi chiến trường.
  • D. Hoàn cảnh sống và chiến đấu; phẩm chất của người lính nơi chiến trường.

Câu 8:Qua những dòng thơ ta thấy tác giả là người như thế nào?

  • A.Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh
  • B.Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn
  • C.Có tâm hồn trẻ trung, sôi nổi và tinh nghịch
  • D.Tất cả đều đúng

Câu 9:Bài thơ có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?

  • A.Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả
  • B.Biểu cảm, tự sự, miêu tả
  • C.Miêu tả, tự sự, thuyết minh
  • D.Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh

Câu 10: Dòng nào nói đúng nhất đặc điểm của những người lính lái xe của Phạm Tiến Duật ?

  • A. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.
  • B. Có tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội.
  • C. Sống giản dị, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.
  • D. Lái xe giỏi, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi nổi trẻ trung chan hoà trong tình đồng đội, có ý chí chiến đấu vì miền Nam.

Xem đáp án


=> Kiến thức Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính


Từ khóa tìm kiếm google:

Bài thơ về tiểu đội xe không kính, câu hỏi trắc nghiệm văn 9

Qua những hình ảnh những chiếc xe không kính ta thấy tác giả là người như thế nào?


Câu 93267 Thông hiểu

Qua những hình ảnh những chiếc xe không kính ta thấy tác giả là người như thế nào?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Từ hình ảnh những chiếc xe và tâm lý của tác giả, các em chọn đáp án phù hợp

Phân tích chi tiết tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính --- Xem chi tiết

...

Các đề đọc hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính

THPT Sóc Trăng Send an email

0 8 phút

Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật khắc họa hình ảnh những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt, họ ung dung hiên ngang, dũng cảm lạc quan. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến bài thơ, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé:

Nội dung

Bài viết gần đây

  • Đề đọc hiểu Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

  • Phân tích Chị em Thúy Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều

  • Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

  • Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

  • 1 Đề đọc hiểu Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 1.1 Đề số 1
    • 1.2 Đề số 2
    • 1.3 Đề số 3

Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

  • Dàn ý phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 1
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 2
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 3
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 4
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 5
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 6
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 7
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 8
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 9
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 10
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 11
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 12
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 13
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 14
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 15
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 16
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 17
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 18
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 19
  • Phân tích bài thơ về tiểu đội xe không kính - Mẫu 20

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính
  • I. Đôi nét về Phạm Tiến Duật
  • II. Giới thiệu về Bài thơ về tiểu đội xe không kính
    • 1. Hoàn cảnh sáng tác
    • 2. Bố cục
    • 3. Thể thơ
    • 4. Ý nghĩa nhan đề
    • 5. Nội dung
    • 6. Nghệ thuật

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái

Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước,
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính [trong 10 phút]

Bố cục:

- Phần 1: Hình tượng những chiếc xe không kính.

- Phần 2: Vẻ đẹp của những người lính trên chiếc xe không kính

Ý nghĩa nhan đề

Hướng dẫn Soạn bài

Câu 1

** Nhan đề bài thơ: “Những chiếc xe không kính”:

+ Nhan đề bài thơ khá dài

+ Gợi lên hình ảnh những chiếc xe kính không được nguyên vẹn bởi bom đạn chiến tranh

+ Gợi lên phong thái ngang tàng, dũng cảm của những người lái xe

** Chiếc xe không kính là một hình ảnh độc đáo:

+ Nó là chứng tích cho sự tàn khốc của chiến tranh, qua đó tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm

+ Nó là biểu tượng của chiến tranh

+ Qua hình ảnh những chiếc xe kính, những người lính trẻ được khắc họa đầy dũng cảm, vẻ đẹp hiên ngang trước bão giông của đạn bom.

Câu 2

Hình ảnh người lính lái xe trên đườngTrường Sơn:

- Công việc: lái xe

- Tư thế: Ung dung, tự tin, bản lĩnh:

+ Ngồi ung dung trên buồng lái

+ Hướng về phía trước quân thù [thấy gió, thấy sao trời, thấy chim bay, thấy cả con đường cách mạng trong tim mình,…]

+ Vượt lên trên những khó khăn của địa hình, thời tiết, bụi đường,...

- Tinh thần dũng cảm, lạc quan giữa khó khăn gian khổ:

+ Những vất vả trong công việc: gió bụi mịt mờ phun tóc trắng, mưa tuôn xối xả giữa trời, súng đạn quân thù chực chờ bắn,...

+ Vẫn nở nụ cười lạc quan [Nhìn nhau…cười haha, trời mưa vẫn vững vàng tay lái: “Chưa cần thay lái trắm cây số nữa”

- Tinh thần đồng chí, đồng đội chân thành, thắm thiết:

+ Cùng nhau vượt khó, vượt khổ

+ Động viên và chia sẻ cùng nhau [bắt tay nhau …vỡ rồi]

+ Đồng đội như một gia đình lớn họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy]

- Lý tưởng và chí hướng chiến đấu cao đẹp:

+ Chạy vì miền Nam phía trước

+ Một trái tim luôn sục sôi ngọn lửa căm hờn và khát khao giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.

- Ý chí chiến đấu vì miền Nam:Một trái tim căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu.

Câu 3

- Ngôn ngữ: Tự nhiên, bình dị, không qua trau chuốt về ngôn từ nhưng lại mang tính nghệ thuật cao, ngôn ngữ gợi được những hình ảnh giàu sức liên tưởng và biểu cảm.

- Giọng điệu: Thoải mái, tự nhiên, vừa khẻ khoắn lại vừa có sự hóm hỉnh, ngang tang

- Tác dụng: Góp phần thể hiện được tính cách lạc quan, nghịch ngợm, trẻ trung và khí phách hiên ngang của những người lính trẻ chống Mỹ

Câu 4

Em cảm nhận được thế hệ những người thanh niên giai đoạn chống Mỹ cứu nước, họ sống có lý tưởng và biết hành động vì lý tưởng. Những người lính trẻ ra đi trong tư thế ngạo nghễ, hành động dũng cảm, hiên ngang, trong chiến đấu với nhiệm vụ cao cả, họ làm việc bằng tinh thần trách nhiệm và sự tập trung cao độ. Giữa muôn vàn những gian nan, những nguy hiểm ác liệt của chiến trường, họ vẫn dũng cảm, gắng sức vượt qua, vẫn ung dung đầy tự tin và kiêu hãnh. Bên cạnh đó, tuổi trẻ đã tạo nên ở họ chất lính tươi vui, khỏe khoắn, những người lính ấy coi gian khổ là bạn, tìm thấy niềm vui trong những điều bình dị nhất. Ở họ, lấp lánh vẻ đẹp của con người một thời đại cứu nước oanh liệt: dũng cảm, lạc quan và dành trọn tuổi trẻ của mình vì Tổ quốc.

Nếu vẻ đẹp người lính trong thời kì kháng Pháp qua bài“Đồng chí” được khắc họa rất đỗi bình dị, họ xuất thân từ những vùng quê nghèo thì những chiến sĩ thời kỳ này có sự trẻ trung, nghịch ngợm và hóm hỉnh hơn. Tuy nhiên, ta vẫn thấy được ở họ có những phẩm chất chung mang vẻ đẹp truyền thống, vẻ đẹp của những con người yêu nước, chung lý tưởng chiến đấu và quả cảm trong chiến trận.

Video liên quan

Chủ Đề