Quan điểm của mỹ học Mác -- Lênin về bản chất của phạm trù cái đẹp

Trong suốt hơn hai mươi thế kỷ, mỹ học đã nép mình trong triết học. Cuộc tranh luận giữa thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật, đã chi phối các quan niệm thẩm mỹ.

Mặc dù vậy, càng về sau, giữa các triết gia thuộc các trường phái khác nhau, vẫn có những chỗ gặp nhau trong việc xác định vị trí của đời sống thẩm mỹ trong xã hội.

Sự phát triển của chính tư tưởng triết học, đã từng bước thúc đẩy sự hình thành của mỹ học như một bộ môn độc lập. Ở đây, cần ghi nhận công lao của A. Baumgarten [1714 – 1762] nhà mỹ học người Đức.

Trong tuyển tập các bài báo xuất bản năm 1735 nhan đề “Những suy niệm triết học về các vấn đề liên quan đến sáng tác thơ ca“, Baumgarten vẫn chưa có sự phân biệt rạch ròi giữa triết học và mỹ học.

Nhưng 15 năm sau, khi lộ trình Mỹ Học của ông lần lượt ra đời [tập 1 năm 1750 và tập 2 năm 1758] thì lần đầu tiên ngành khoa học này mới được định danh và định nghĩa rành mạch.

Mặc dù, bộ Mỹ Học được biên soạn dở dang, khiến cho nhiều luận điểm của Baumgarten chưa được luận chứng thấu đáo, nhưng những đóng góp có ý nghĩa nền tảng của ông, cho sự phát triển của Mỹ Học là không thể chối cãi được.

Baumgarten đã định nghĩa một cách súc tích : “Mỹ Học là Khoa Học về Cái Đẹp“. Thuật ngữ “Mỹ Học” [Esthetique, Aesthetics] có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp aisthetikos – có nghĩa là cảm giác, thuộc về sự tiếp nhận của cảm giác.

Baumgarten đã kế thừa ý nghĩa đó, khi ông cho rằng, Mỹ Học là khoa học về nhận thức cảm tính nhằm vươn tới và sáng tạo ra cái đẹp được diễn đạt trong những hình tượng nghệ thuật.

Ở một chỗ khác, Baumgarten khẳng định cái đẹp là sự hoàn thiện của nhận thức cảm tính. Ông biểu cảm tính không chỉ là cảm giác, mà còn cả cảm xúc, ký ức, trực giác, tưởng tượng.

Các công trình lý luận của Baumgarten có ý nghĩa ở chỗ, không chỉ ông đã chính thức khai sinh ra tên gọi Mỹ Học, mà còn tách Mỹ Học thành một bộ môn độc lập với Triết Học, và nâng nó lên thành một Khoa Học.

Baumgarten cũng là người đầu tiên trong lịch sử Mỹ Học cổ điển Đức, đặt vấn đề nghiên cứu cái cao cả, và xác định mối quan hệ giữa thẩm mỹ và đạo đức. Mặt khác, ông cho rằng, Mỹ Học phải làm rõ những quy luật chung của sáng tạo nghệ thuật, thể hiện trong những ngành nghệ thuật riêng biệt.

Bên cạnh sự trau chuốt về nghệ thuật, tác phẩm cần phải có sự phong phú về nội dung, tính chân thật, và sinh động về nhận thức. Vẻ đẹp, sự hoàn thiện về thẩm mỹ của các tác phẩm nghệ thuật, bao hàm trong sự hòa hợp giữa nội dung, kết cấu và sự biểu hiện.

Trong các công trình của mình, Baumgarten cố gắng vươn tới nhận thức về đặc trưng của nghệ thuật, phân biệt chân lý logic, và chân lý thẩm mỹ, nhấn mạnh tính chất cảm tính của hình tượng, khẳng định vai trò quan trọng của cá nhân đối với sự phát triển của ý thức nghệ thuật.

Trên thực tế, Baumgarten có mở rộng sự quan tâm đến các lĩnh vực khác của Mỹ Học như: cái cao cả, ý thức nghệ thuật,… Nhưng khi định nghĩa “Mỹ Học là Khoa Học về Cái Đẹp”, ông đã tự giới hạn đối tượng nghiên cứu của Mỹ Học, ít nhất là trên bình diện lý thuyết. Định nghĩa đó thật ra cũng phản ánh và thâu tóm được những tìm tòi của nhiều triết gia trước ông.

Những sự phát triển của Mỹ Học trong thời Baumgarten, và sau đó đã chứng minh rằng. Dù cái đẹp là phạm trù trung tâm của Mỹ Học, và Mỹ Học không thể bị thu hẹp như quan niệm của Baumgarten.

Đời sống thẩm mỹ đòi hỏi Mỹ Học nghiên cứu không chỉ cái đẹp mà cả cái bi, cái hài,… Hai triết gia cổ điển người Đức là E Kant và Hegel đã đẩy Mỹ Học tiến thêm một bước khá dài, và góp phần quan trọng vào việc nhận chân đối tượng của Mỹ Học.

Trong bộ ba công trình của mình, bên cạnh Phê Phán Lý Trí Thuần Túy, và Phê Phán Lý Trí Thực Tiễn. Kant [1724 – 1804] đã dành một phần quan trọng của Phê Phán Khả Năng Phán Đoán để phác thảo ra một nền Mỹ Học của tương lai.

Kant là người đầu tiên chú ý một cách thích đáng nhất, về khía cạnh tinh tế của các hiện tượng thẩm mỹ, để phân biệt với các lĩnh vực khác của đời sống vật chất. Nhà tư tưởng này, đã lưu tâm xem xét hai phạm trù cơ bản của Mỹ Học là Cái Đẹp và Cái Cao Cả.

Cái đẹp, trong quan niệm của Kant, không gắn liền với tính chất thực tiễn, nó đem lại khoái cảm, và thỏa mãn những đòi hỏi tinh thần có tính chất chủ quan của cá nhân. Cái đẹp là hình thức hợp lý của sự vật, mà trong khi cảm nhận không cần phải hình dung ra mục đích của nó.

Cái đẹp là cái làm vui thích tất cả mọi người, mà không thông qua một khái niệm nào cả. Một cái đẹp thuần túy như vậy, sẽ là biểu tượng của cái Thiện, nó thể hiện những sức mạnh thẩm mỹ sẽ đem lại động lực cho nhận thức, mà không đồng nhất với nhận thức.

Hướng tới cái đẹp trong ta, do ta và cho ta, Mỹ Học Kant một mặt, không chú ý đầy đủ đến ý nghĩa thực tiễn xã hội, của các hiện tượng thẩm mỹ. Mặt khác, rất đề cao vai trò của chủ thể trong sáng tạo nghệ thuật, và cảm thụ thẩm mỹ.

Ảnh hưởng của Kant trong sự phát triển tư tưởng Mỹ Học to lớn đến mức, nhiều nhà nghiên cứu xem trước tác phẩm của ông, đánh dấu mốc cho cả một thời kỳ được gọi là Thời Kỳ Phê Phán trong Mỹ Học. B Croce chẳng hạn.

Chia lịch sử mỹ học thành ba giai đoạn: giai đoạn trước Kant, giai đoạn phê phán gắn với tên tuổi Kant, và giai đoạn sau Kant còn gọi là giai đoạn thực nghiệm. D Huisman thì nói đến giai đoạn giáo điều hay trường phái Platon, giai đoạn phê phán hay trường phái Kant và giai đoạn hiện đại, hay trường phái thực nghiệm.

Từ khi xuất hiện Hegel [1770 – 1831] triết gia duy tâm cổ điển người Đức, một đỉnh cao của tư tưởng mỹ học nhân loại, quan niệm “Mỹ Học là Khoa Học về Cái Đẹp” đã phần nào mất ưu thế. Với Hiện Tượng Học Về Tinh Thần và KHoa Logic Học, triết học Hegel đã có đầy đủ cơ sở để trở thành một hệ thống chặt chẽ mang tính chất lý tính.

Khi nó nhìn lịch sử như là sự vận động của tinh thần tuyệt đối, trừu tượng, và nhất quán. Các bài giảng về Mỹ Học của Hegel, đã dành sự quan tâm cho hoạt động thẩm mỹ như một hoạt động cao nhất của trí tuệ.

Bởi vì theo ông, sự thật và điều thiện đã được liên kết một cách chặt chẽ, trong cái đẹp và chỉ trong cái đẹp. Nhưng Hegel lại hạn chế cái đẹp trong phạm vi nghệ thuật, và định nghĩa Mỹ Học là triết học về nghệ thuật.

Dưới nhãn quan triết học của Hegel, cái đẹp được xem như hình thức cảm tính của tư tưởng, và nghệ thuật, là nơi kết tinh của cái đẹp. Với tư tưởng là sự miêu tả cảm tính các tư tưởng, nghệ thuật, là một bậc thang của Tinh Thần Tuyệt Đối, là một hình thức đặc biệt, giúp con người đạt đến Chân Lý Tuyệt Đối.

Tách khỏi cái đẹp, sẽ không có và không thể có nghệ thuật, nhưng điều đó không có nghĩa là người nghệ sĩ giới hạn đối tượng của mình trong vẻ đẹp của thế giới khách quan. Khi định nghĩa “Mỹ Học là Triết Học về Nghệ Thuật” thì Hegel đã đặt Mỹ Học trên cơ sở của ý thức sáng tạo.

Lịch sử đã chứng minh rằng, tư tưởng mỹ học đã phát triển song hành dưới sự tác động hỗ tương của các trào lưu và trường phái nghệ thuật : hiện tượng, lãng mạn, tượng trưng, ấn tượng, siêu thực, lập thể, …

Quan niệm của Hegel vì vậy, đã được nhiều nhà mỹ học hiện đại chia sẻ. Hướng về cái đẹp trong nghệ thuật hơn là cái đẹp của thiên nhiên. Nhiều nhà Mỹ Học thế kỷ XX đã cố gắng tổng hợp những đặc điểm chung của các khuynh hướng nghệ thuật, để rút ra những tinh hoa của các khuynh hướng ấy.

Hơn nữa, Mỹ Học không chỉ là đi tìm nghĩa cho cái đẹp, mà từ mảnh đất phong phú của các loại hình nghệ thuật [văn học, hội họa, điện ảnh, sân khấu, âm nhạc, … ]. Trong đó, có sự hiện thân của cả cái đẹp lẫn cái cao cả, cái bi, cái hài, mỹ học vươn tới những suy tưởng khái quát về nghệ thuật.

Ch Lado trong một công trình mỹ học, có tính chất nhập môn đã viết: “Cũng như logic học, là sự suy tưởng triết học về những quy luật đạt tới chân lý, mà trước hết là về những ngành khoa học đã sáng tạo ra các quy luật đó. Cũng như đạo đức học là suy tưởng triết học về tâm lý của hành vi cá nhân và xã hội và về khoa học các phong hóa. Tương tự như thế, Mỹ Học được hiểu thấu đáo trước hết, phải là sự suy tưởng triết học về nghệ thuật, về phê bình và lịch sử nghệ thuật, những ngành đã dọn đường cho Mỹ Học“.

Lê Ngọc Trà Lâm Vinh

Huỳnh Như Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [126.68 KB, 13 trang ]

MỤC LỤC

MỤC LỤCMỞ ĐẦU

NỘI DUNG

2
2

I. Quan điểm về Mỹ học trước Mác

3

1. Cái đẹp trong mỹ học duy tâm khách quan2. Cái đẹp theo mỹ học duy tâm chủ quan3. Cái đẹp theo mỹ học duy vật trước thế kỉ XIXII. Mỹ học hiện đại, quan điểm về cái đẹp của Mác – LêninIII. Các hình thức của cái đẹp1. Cái đẹp trong tự nhiên2. Cái đẹp trong xã hội3. Cái đẹp trong nghệ thuật

KẾT LUẬN

3445667

9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

13

12

LỜI MỞ ĐẦUPhạm trù là một trong những phương tiện nhận thức thế giới được dùngtrong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội. Nó là là khái niệm

chung nhất có giới hạn, có khả năng hàm chứa nhiều nhất. Trong vô vàn những

1

sự vật, hiện tượng, quá trình hỗn loạn của thế giới xung quanh con người cầntách riêng một thứ nào đó ra, tập trung sự chú ý vào nó, xác định những đặcđiểm tiêu biểu và quy luật phát triển của nó, xem xét quan hệ qua lại của nó đốivới những thứ khác.Cái đẹp là một phạm trù mỹ học, trong đó phản ánh và đánh giá những hiệntượng của hiện thực và những tác phẩm nghệ thuật đem lại cho con người mộtcảm giác khoái lạc về mặt thẩm mỹ, biểu hiện dưới hình thức cảm tính, đồngthời xác định giá trị thẩm mỹ của đối tượng theo quan điểm về sự hoàn thiện,

xem chúng là các hiện tượng có giá trị thẩm mỹ cao nhất.

NỘI DUNGSo với các phạm trù thẩm mỹ khác, cái đẹp ra đời sớm nhất. Cảm xúc thẩmmỹ do cái đẹp gợi ra trong buổi bình minh của lịch sử nhân loại gắn liền với cáccông cụ và sản phẩm lao động trong đó cái tiện lợi còn hòa nhập với cái thẩm

mỹ. Dần dà cùng với sự phát triển của tư duy và tình cảm, cái thẩm mỹ tách ra

khỏi cái tiện lợi, song vẫn liên hệ ở mức độ này mức độ khác, bằng cách nàycách khác với cái tiện lợi.Mặc dầu lịch sử của cái đẹp hầu như gắn liền với lịch sử của loài người,mặc dù con người trong suốt quá trình sinh sống từ cổ xưa đến ngày nay khôngngừng tìm hiểu và lý giải cái đẹp, song để đi đến một quan niệm thống nhấttương đối về cái đẹp quả không mấy dễ dàng. Bởi cái đẹp là một phạm trù thẩmmỹ phổ biến không chỉ có trong thiên nhiên mà còn có trong xã hội, không chỉcó nơi con người mà còn có trong mọi hoạt động và sản phẩm gắn liền với conngười. Đó còn bởi sự cảm nhận về cái đẹp vô cùng tinh tế và muôn vẻ. Người tacó thể dễ dàng nói “cái gì đẹp?” nhưng rất khó trả lời “cái đẹp là gì?”.

I. Quan điểm về Mỹ học trước Mác

2

1. Cái đẹp trong mỹ học duy tâm khách quanThứ nhất, mỹ học duy tâm khách quan đều coi nguồn gốc của cái đẹp ở“thế giới ý niệm” [Platông] hay “ý niệm tuyệt đối” [Hêghen], – đó là cái từ thếgiới thuần túy trừu tượng bên ngoài sự vật, truyền tính thẩm mỹ vào các sự vậtchứ không có cơ sở khách quan. Nói một cách chính xác hơn, theo họ cái đẹpkhông phải là thuộc tính của vật chất mà là thuộc tính của tinh thần có trước vàquyết định tính thẩm mỹ của hiện thực.Platông coi cái đẹp thuộc về thế giới tinh thần, nó tồn tại ở thế giới giới ýniệm và chi phối cái đẹp trong tất cả các sự vật cảm tính. Ông khẳng định nguồngốc, bản chất và qui luật của cái đẹp là thế giới ý niệm. Theo quan điểm củaPlatông cái đẹp là một ý niệm có sẵn, nó sản sinh ra cái đẹp của mọi sự vật vàsoi sáng cái đẹp nơi tâm hồn con người. Cái đẹp tồn tại vĩnh cửu, nó không bịhủy diệt, không tăng không giảm, nó không đẹp ở chỗ này mà xấu ở chỗ khác.Đối với cái gọi là sáng tạo thẩm mỹ chẳng qua chỉ là sự “Thần nhập” hay “sự

“mách bảo” của thần linh. Tư tưởng này được các nhà thần học thời trung cổ

khẳng định lại. Đó là tư tưởng của Tômát Đacanh, khi ông cho rằng: cái đẹp làsự nhận thức mang lại sự thích thú. Cái đẹp chân chính là Chúa. Vì thế muốnnhận thức được cái đẹp phải hòa mình vào Chúa.Ở một hình thức khác, Hêghen cho rằng “ý niệm tuyệt đối” vận động đếnmột trình độ nào đó thì nảy sinh cái đẹp [cái đẹp trong nghệ thuật]. Cái đẹpchính là sự thể hiện đầy đủ của ý niệm trong một một sinh thể riêng lẻ, rằng cầnphải loại bỏ cái đẹp trong tự nhiên và nếu có cái đẹp trong tự nhiên thì nó chỉ làsự phản ánh cái đẹp tinh thần.2. Cái đẹp theo mỹ học duy tâm chủ quanMỹ học duy tâm chủ quan cho rằng cái đẹp phụ thuộc vào ý thức chủ quancủa con người mà cụ thể hơn là ý thức chủ quan của mỗi cá nhân sản sinh ra cáiđẹp. Trong quá trình cảm thụ thẩm mỹ của các hiện tượng, sự vật cảm tính, con

người mang tính thẩm mỹ truyền vào nó và làm cho nó trở nên đẹp.Một trong

3

những đại diện tiêu biểu của mỹ học duy tâm chủ quan là Kant. Theo ông, vấnđề chủ yếu không phải cái gì là cái đẹp, mà phán đoán về cái đẹp là gì. Phánđoán về cái đẹp là phán đoán về thị hiếu, đó là sự thưởng ngoạn thẩm mỹ của cánhân, là cái tự do và không vụ lợi. Cho nên, không có khái niệm về cái đẹp vàcũng không có qui tắc phán đoán về cái đẹp. Vì vậy, mỹ học duy tâm chủ quanvề cái đẹp coi tiêu chuẩn đánh giá cái đẹp sẵn có trong mỗi cá nhân, là cái gì đógợi lên khoái cảm thẩm mỹ thì đó là cái đẹp. Ông nói: “cái đẹp không tồn tạitrên đôi má hồng của người thiếu nữ, nó chỉ tồn tại trong mắt của những kẻ sitình”.3. Cái đẹp theo mỹ học duy vật trước thế kỉ XIXMỹ học duy vật trước thế kỷ XIX, từ Arixtốt đến Điđơrô đến Tsécnưsépxkiđều khẳng định cái đẹp không phải là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối hay ý

muốn chủ quan của con người, nó không tồn tại thuần túy, mà chính là thộc tính

khách quan vốn có của các sự vật và hiện tượng. Tuy nhiên, do những nguyênnhân về mặt lịch sử thì mỹ học duy vật trước đây đã không giải thích đúng đắnbản chất của cái đẹp.Trước hết, họ coi bản chất của cái đẹp thể hiện ở quan hệ hình thức giữacác yếu tố tự nhiên như vật lý, sinh học, hoá học tồn tại khách quan, có trướccon người. Chính vì vậy cái đẹp thường được coi là cái “tính có tỷ lệ”, “sự cânxứng”, “sự hài hoà” hoặc là sự “thống nhất trong đa dạng”. Một số nhà mỹhọc Anh đã cố gắng xác định những dấu hiệu chung của cái đẹp. Ví dụ như bốcục đẹp nhất là bố cục kim tự tháp, trong điêu khắc hình tượng con người đẹpnhất giống như chữ S, cũng chính là hình tượng phổ biến của các vị thần HyLạp.Đáng lưu ý nhất là quan điểm của nhà mỹ học Nga Tsécnưsépxki. Ông địnhnghĩa cái đẹp: Cái đẹp là cuộc sống.“Một tồn tại được gọi là đẹp là tồn tại trong

đó chúng ta nhìn thấy cuộc sống đúng như quan niệm của mình, một đối tượng

4

đẹp là đối tượng chứng tỏ nó mang một cuộc sống hay gợi cho chúng ta ý niệmvề cuộc sống”Các nhà mỹ học duy vật trước XIX đã tách rời tính lịch sử cụ thể của cáchiện tượng thẩm mỹ của cái đẹp khi họ đi tìm bản chất của cái đẹp ở mối quanhệ nội tại giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành của sự vật hiện tuợng trong khilẽ ra phải tìm cái đẹp, cũng như mọi hiện tượng thẩm mỹ khác, ở mối quan hệgiữa các sự vật, hiện tượng với xã hội.II. Mỹ học hiện đại, quan điểm về cái đẹp của Mác – LêninCác Mác là người đầu tiên phát hiện ra bản chất của cái đẹp gắn liền với laođộng. Cái đẹp không phải là cái vốn có. Chưa có con người và lao động thì chưacó hiện tượng thẩm mỹ trong cuộc sống thì chưa có cái đẹp.

Cái đẹp mang lại niềm hứng thú không phải chỉ cho một cá nhân riêng lẻ

nào đó mà phải mang lại hứng thú phổ biến có tính xã hội. Cái đẹp vì thế mà tồntại độc lập với chủ thể cá nhân. Cái đẹp gắn liền với hoạt động thực tiễn của chủthể, thỏa mãn được tình cảm thẩm mỹ của chủ thể do các thước đo lý tưởng xãhội định hướng.Quan hệ thực tiễn của con người không chỉ ở lao động mà có trong đấutranh xã hội. Mọi hoạt động nhằm cải thiện các quan hệ xã hội cho phù hợp vớiước mơ của mình đều gây được hứng thú thẩm mỹ.Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, cái đẹp ra đời từ lao động, gắn bó chặt chẽvới cái thật, cái tốt và cái hữu ích. Cái đẹp xuất hiện trong quan hệ thẩm mỹ, nócó những yếu tố chung với quan hệ thẩm mỹ. Xa rời cái thật không thể có cáiđẹp. Đối lập với cái thật, cái đẹp sẽ thiếu vắng nội dung, không có cái đẹp chânchính nào lại không có ích. Cái thật, cái tốt, cái có ích phải gắn liền với các hìnhtượng sinh động mới là cái mỹ. Cái mỹ với tư cách là cái đẹp là một cái mỹ đặc

trưng bởi tính hài hòa của nó.

5

Cái đẹp là một phạm trù mỹ học cơ bản, giữ vị trí trung tâm trong quan hệthẩm mỹ giữa con người với hiện thực, xuất phát từ thực tiễn, tồn tại dưới dạnghình tượng toàn vẹn, cân xứng hài hòa gây được khoái cảm thẩm mỹ tích cựcđối với chủ thể xã hội.III. Các hình thức của cái đẹp1. Cái đẹp trong tự nhiênTự nhiên là nơi bắt đầu của mọi cái đẹp, vẻ đẹp của mây, gió, trăng, hoa,tuyết núi sông là nguồn cảm hứng và đồng thời là đối tượng miêu tả của nghệthuật, cũng như nó thể hiện tính đa dạng, phong phú, sinh động trong quan hệthẩm mỹ của con người.Các nhà mỹ học mỹ học duy tâm không phủ nhận cái đẹp trong tự nhiên,

nhưng cho rằng: cái đẹp trong tự nhiên dù thể hiện dưới hình thức nào, chúng

vẫn là cái đẹp không chủ ý, là cái phù du, là cái đẹp không có tinh thần, thiếu lýtưởng. Ngược lại, các nhà mỹ học duy tâm chủ quan cũng bỏ quên cái đẹp vốncó của tự nhiên và có khuynh hướng tuyệt đối hoá tình cảm cá nhân con ngườicon người khi phán quyết cái đẹp của tự nhiên.Các nhà mỹ học duy vật trước trước thế kỷ XIX đã thừa nhận cái đẹp của tựnhiên, đó cũng là các sự vật, hiện tượng xét về các khiá cạnh vật lý, hoá học,sinh học nhưng đó là tự nhiên không đặt trong quan hệ thực tiễn của con người.Đồng thời, khuynh hướng sùng bái cái đẹp trong tự nhiên sẽ dẫn đến chủ nghĩatự nhiên trong nghệ thuật và coi nghệ thuật chỉ là sự “bắt chước” thuần túy giớitự nhiên.Các nhà mỹ học hiện đại cũng thừa nhận cái đẹp của tự nhiên. Nhưng đó làquá trình con người “đồng hoá” hiện thực bằng hoạt động thẩm mỹ. Sự đồnghoá hiện thực bằng thẩm mỹ, chính là sự hài hoà trong mối quan hệ giữa kháchthể và chủ thể, nó phụ thuộc không chỉ vào những thuộc tính tự nhiên của các

hiện tượng thiên nhiên, mà cả vào những nhân tố chủ quan, nên nó mang dấu ấn

6

chủ quan. Chính điều đó cắt nghĩa và lý giải đến một giới hạn nhất định cho sựkhác biệt trong những đánh giá thị hiếu thẩm mỹ của mỗi con người. Giới hạnvề sự chấp nhận được đánh giá thẩm mỹ khác nhau sẽ bị phá vỡ khi người talầm lẫn vẻ đẹp của bản thân tự nhiên với quan hệ hài hoà giữa tự nhiên và hoạtđộng thực tiễn của con người, khi người ta đồng nhất vẻ đẹp của tự nhiên với cáilợi ích, với giá trị thực tiễn, với ý nghĩa con người của các hiện tượng tự nhiên.Như vậy, cái đẹp trong tự nhiên là cái có năng lực biểu hiện sức sống tồntại và phát triển, là cái có khả năng gợi mở cho con người khám phá bản chấtchân chính của mình. Nó cũng là cái có thể gợi mở sự liên tưởng, sức sáng tạovà phát triển của con người làm xuất hiện ở tâm hồn con người những rung động

thẩm mỹ, những cảm xúc mê say, tích cực, khiến cho con người khát vọng và

yêu đời và muốn cống hiến nhiều hơn cho những mục đích và lý tưởng chânchính của mình.Cái đẹp trong tự nhiên tuy tồn tại khách quan, nhưng chỉ là một tiềm năng,một sức sống và là đẹp theo đúng nghĩa chân chính của nó khi con người “đồnghóa” giới tự nhiên bằng thẩm mỹ trong hoạt động thực tiễn của con người.2. Cái đẹp trong xã hội.Cái đẹp trong xã hội – cái đẹp trong hoạt động của con người thể hiện ở tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội: lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, vuichơi, giải trí, thể thao, hội hè. Cái đẹp trong xã hội cũng rất phong phú, nhiềuhình nhiều vẻ, nó phối hợp được cả vẻ đẹp mầu sắc, hình dáng, cả vẻ đẹp bênngoài lẫn vẻ đẹp bên trong bắt nguồn từ quan niệm chính trị – đạo đức – truyềnthống – phong tục. Chẳng hạn cái đẹp của con người với tính cách sản phẩm củatự nhiên nó mang tính vật chất – vẻ đẹp bên ngoài: thân thể – vóc dáng tự nhiên;nhưng con người còn là sản phẩm của xã hội là vẻ đẹp xã hội: tinh thần – vẻ đẹpbên trong tâm hồn bộc lộ qua sự hoàn thiện về mặt nhân cách, về lý tưởng chính

trị, lý tưởng đạo đức xã hội.

7

Khác với cái đẹp vốn có của tự nhiên, cái đẹp trong xã hội có liên quan mậtthiết đến các lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức. Bởi vì cơ sở đánh giá cái đẹptrong tự nhiên liên quan tới tính qui luật và tính hợp lý của các hiện tượng tựnhiên trong quan hệ thẩm mỹ của con người. Thì ngược lại cơ sở đầu tiên đánhgiá cái đẹp trong xã hội lại là lao động sản xuất. Cái đẹp trong xã hội là cuộc đấutranh để thực hiện lý tưởng thẩm mỹ, để xây dựng một xã hội tốt hơn, đẹp hơn.Một xã hội đẹp là xã hội mà ở đó chủ nghĩa nhân đạo trở thành văn hoá, vănminh và cũng là một giá trị nhân văn sâu sắc thấm sâu đậm trong quan hệ giữacon người và con người.

Tuy dựa vào nền tảng của lao động sản xuất của xã hội, nhưng cái đẹp

trong xã hội lại phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ phức tạp, do đó, khi đánh giácái đẹp trong xã hội, con người phải dựa vào hai hệ tiêu chí cơ bản: hệ tiêu chí:Chân – thiện – mỹ và hệ tiêu chí: tính lịch sử, giai cấp, nhân dân, dân tộc và tínhthời đại trong sáng tạo và cảm thụ cái đẹp.Hệ tiêu chí: chân – thiện – mỹ đánh giá cái đẹp trong xã hội giúp con ngườiphát hiện ra sự thật của cuộc sống và nhận thức đúng đắn về các mối quan hệthực tại của tự nhiên và xã hội, chỉ cho ta cách giải quyết các mâu thuẫn và xungđột đó một cách có cơ sở khoa học, mang lại hiệu quả ngày cao của quá trình cảitạo hiện thực. Thật vậy, cái chân – cái thiện – cái mỹ đánh giá cái đẹp trong xãhội là những phương tiện tốt nhất để con người đạt được sự hài hòa, hoàn chỉnhcác phẩm chất cao qúi nhất của tâm hồn, trong đó, sự tiếp nhận, hưởng thụ cáiđẹp mang lại cho con người một một khoái cảm tinh thần – một sự tổng hợp cảmxúc.Hệ tiêu chí: Tính lịch sử, giai cấp, dân tộc và thời đại. Ngoài mối liên hệchân – thiện – mỹ, chúng ta còn phải đặt cái đẹp trong quan hệ với tính lịch sử,tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại. Bởi vì trong hoạt động định hướngcủa con người chúng ta thấy rõ là, khởi điểm và mục đích của hoạt động xã hội

bao giờ cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử nhất định, nó xuất phát từ

8

những nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể của mỗi một hình thái kinh tế – xã hội cũng nhưcác thời đại nhất định. Cho nên, quan niệm về cái đẹp cũng thay đổi và pháttriển có tính chất lịch sử và tính chất lịch sử đó thể hiện ở tính giai cấp, tínhnhân dân, dân tộc và tính thời đại.3. Cái đẹp trong nghệ thuật.Nghệ thuật là thế giới của cái đẹp nó thể hiện tập trung của mọi quan hệthẩm mỹ. Nói cách khác, trong bất kỳ hoạt động nào của con người cũng hướng

đến sự sáng tạo ra cái đẹp, vươn đến cái đẹp nhưng không ở đâu qui luật ấy lại

bộc lộ rõ nét, không ở đâu việc sáng tạo ra cái đẹp lại chiếm một vị trí quantrọng như trong nghệ thuật. Ở đây cái đẹp trong nghệ thuật không chỉ là sự phảnánh tính chân thật cuộc sống hiện thực, mà còn là phản ánh bằng tài năng sángtạo của người nghệ sỹ. Cũng chính vì vậy, nghệ thuật không phải nơi độc quyềnsáng tạo ra cái đẹp, mặc dầu trong mọi hoạt động sáng tạo của con người đều cóhiện diện của yếu tố thẩm mỹ – yếu tố cái đẹp; nhưng nghệ thuật là hình thái caonhất, tập trung nhất của qui luật sáng tạo cái đẹp trong việc đáp ứng nhu cầuthẩm mỹ và nhu cầu tinh thần nói chung của con người.Cái đẹp trong nghệ thuật nó đều biểu đạt qua hình tượng nghệ thuật. vớitính cách là một dạng thức phản ánh khác về chất với các hình thức phản ánhkhác của hoạt động nhận thức, – đó là sự phản ánh cô đặc tình cảm, lý trí vớicách thể hiện vừa cảm tính lại vừa cụ thể. Trong “Hiện tượng học tinh thần”,Hêghen thật có lý, khi ông chia nhận thức của con người ra làm ba nhóm: triếthọc có phương thức nhận thức bằng khái niệm; tôn giáo nhận thức bằng cảmniệm [biểu tượng], nghệ thuật nhận thức bằng hình tượng [chiêm ngưỡng].Hình tượng nghệ thuật, thông thường nó được phân tích ở các cấp độ khácnhau để làmsáng tỏ ở khía cạnh phép biện chứng giữa lý tính và cảm tính, kháchquan và chủ quan, điển hình và khái quát. Việc nghiên cứu các cấp độ tồn tại của

hình tượng nghệ thuật là công việc hết sức quan trọng đối với việc làm rõ đặc

9

trưng của nghệ thuật. Bởi vì là cơ sở phương pháp luận để xem xét bất cứ khíacạnh nào của hình tượng nghệ thuật, nhất là vai trò của nghệ thuật trong đờisống tinh thần con người.Đặc trựng cái đẹp trong nghệ thuật, trước hết thể hiện ở tính điển hình củanó. Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật tồn tại như một chỉnh thể thống nhấtbiện chứng giữa cái chung và cái riêng, trong đó cái chung đã được cá biệt hóa,

cái cá biệt đã được khái quát hóa, điển hình hóa. Mỗi hình tượng nghệ thuật là

một cái riêng độc đáo, là sự không lặp lại bất kỳ cái riêng nào khác được thểhiện bằng các thủ pháp nghệ thuật khác nhau: hư cấu, tưởng tượng, ước lệ. Nómang tính mở và không bao giờ kết thúc.Đặc trưng cái đẹp trong nghệ thuật còn biểu hiện ở sự thống nhất giữa nộidung và hình thức. Chính vì vậy, cái đẹp của hình tượng nghệ thuật là cái đẹphoàn chỉnh, tính gọt giũa, trau chuốt của các yếu tố hình thức mà người nghệ sỹphải góp nhặt, thâu tóm cái đẹp trong hiện thực để sáng tạo nó trong tác phẩmnghệ thuật. Xét về nguồn gốc, về tính có trước và phong phú thì cái đẹp trong tựnhiên, cái đẹp trong xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của con người đềuđược phản ánh dưới các hình thức khác nhau trong hình tượng nghệ thuật – sángtạo nghệ thuật. Sự hoàn thiện và hấp dẫn của cái đẹp trong nghệ thuật đã đượcHoàng Đức Lương nhận xét khá thú vị: “Đến như văn thơ, thi nại là sắc đẹpngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường màxem, miệng tầm thường mà nếm được”.Nếu như chúng ta xét mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong các cakhúc củaTrịnh Công Sơn, thể hiện tư tưởng triết lý Phương Đông, nhất là Phậtgiáo, giàu tính nhân văn, sự hướng thiện cũng như khát vọng được sống, đượcyêu và luôn tìm cách trả lời những câu hỏi của thực, của ảo trong cuộc đời, rồinhư ông còn để ngỏ cho mọi người tìm cách giải đáp tiếp cho ông những vấn đềđó: “ Ở trọ”, “Một cõi đi về”, “Nhớ mùa thu Hà Nội”, “Diễm xưa”, “Hạ trắng”,

“ Nối vòng tay lớn”, “Đoá hoa vô thường”. Và Trịnh Công Sơn đã từng nói:

10

“Tôi chỉ là người hát rong đi qua miền đất này để hát lên linh cảm của mình vềnhững giấc mơ Đời. Những giấc mơ, mà ở đó mỗi bài hát của tôi là một lời tỏtình với cuộc sống, một lời nhắn nhủ thầm kín và những nỗi niềm tuyệt vọng, vàcũng là một nỗi lòng tiếc nuối khôn nguôi đối với buổi chia lìa [một ngày nào

đó] cùng mặt đất mà tôi đã một thời chia sẻ những buồn vui cùng mọi người…”.

Và rồi cũng nghe Trịnh Công Sơn dự cảm về một chuyến đi xa của mình quanhững ca khúc: “Ở trọ”, “Cát bụi”, “Một cõi đi về”. Khi chia tay Trịnh CôngSơn về chốn xa xăm cuối trời, chúng ta vẫn nghe đâu đó lời ca:Con chim ở đậu cành tre/ Con cá ở trọ trong khe nước ngầm/ Tôi nay ở trọtrần gian/ Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời…Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức cái đẹp trong nghệ thuật là quan hệgiữa lý tưởng thẩm mỹ nhất định nhằm đánh giá các hiện tượng thẩm mỹ củacuộc sống được diễn tả hình tượng phù hợp với bản chất của lý tưởng thẩm mỹđó. Biểu hiện cái đẹp trong nghệ thuật có liên quan đến giữa hư cấu và hiệnthực, lấy cái hư để nói cái thực, lấy cái thực để nói cái thực. Giá trị nghệ thuậtcủa cái đẹp là giá trị tư tưởng nằm ở cả nội dung và hình thức. Nghệ thuật đẹpluôn có một nội phong phú và hình thức hấp dẫn. Chất lượng nghệ thuật khôngthể chia cắt giữa nội dung và hình thức.Như vậy, cái đẹp trong nghệ thuật trước hết là cái đẹp của hiện thực cuộcsống mà nó phản ánh, là vẻ đẹp của tự nhiên, của xã hội của con người đã đượcnhững người nghệ sỹ sáng tạo và biểu đạt bằng các cấp độ khác nhau của hìnhtượng nghệ thuật bằng tính điển hình hoá, trong mối quan hệ giữa cái chung –cái riêng, giữa nội dung – hình thức. Cái đẹp là một giá trị, nhưng cái đẹp trongnghệ thuật là một giá trị tổng hợp của giá trị thẩm mỹ, triết học, chính trị, đạođức, văn hoá. Những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại bao giờ cũng là các tácphẩm mà ở đó bao chứa những khát vọng vươn tới cái đẹp, cái cao thượng ở sựhoàn mỹ, ở một hình thức hấp dẫn đích thực của nó trong các ngôn ngữ đặc thù

của nghệ thuật.

11

KẾT THÚCTrong nội tại mỗi con người, ai cũng ẩn sâu một chút duy mỹ, dù nhiều hay

ít, con người sinh ra vốn yêu thích cái đẹp, cái đẹp gắn với bản chất sáng tạo của

con người, gắn với quá trình hoàn thiện, hoàn mỹ của con người, gắn với sự sảnsinh ra chính con người. Cái đẹp mỗi thời được gán vào nó một quan niệm khácnhau. Đặc biệt hơn, cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp của mọi cái đẹp, đếnnghệ thuật, sự vật có giá trị thẩm mỹ tự nó đã đẹp thêm hai lần. Và tiêu chí đểđánh giá cái đẹp là Chân – Thiên – Mỹ, trong biểu hiện phong phú cúa nó quatính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp, tính nhân loại.Hiện nay chúng ta đang xây dựng một xã hội mới. Cuộc đấu tranh giữa cáiđẹp và cái xấu đang diễn ra quyết liệt. Cùng với sự tiếp biến các giá trị thẩm mỹtiến bộ của nhân loại thì nhiều cái xấu cũng đang len lỏi vào đời sống của nhândân ta. Các cái xấu này chính là mặt đối lập của cái đẹp đã khơi dậy các thị hiếuthấp hèn, có nguy cơ làm băng hoại các giá trị truyền thống đã từng tồn tại lâuđời trong tình cảm và tâm hồn của nhân dân ta. Chính vì lẽ đó việc tìm hiểu vànhận thức đúng đắn về cái đẹp cần phải bắt nguồn từ những quan niệm tronglịch sử cũng như trong mỹ học Mác Lê Nin, qua đó có thể biết đươc ý nghĩa của

cái đẹp qua các loại hình nghệ thuật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khái niệm phạm trù – Wikipedia.org

12

13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1312LỜI MỞ ĐẦUPhạm trù là một trong những phương tiện đi lại nhận thức quốc tế được dùngtrong nghiên cứu và điều tra khoa học, đặc biệt quan trọng là khoa học xã hội. Nó là là khái niệmchung nhất có số lượng giới hạn, có năng lực hàm chứa nhiều nhất. Trong vô vàn nhữngsự vật, hiện tượng kỳ lạ, quy trình hỗn loạn của quốc tế xung quanh con người cầntách riêng một thứ nào đó ra, tập trung chuyên sâu sự quan tâm vào nó, xác lập những đặcđiểm tiêu biểu vượt trội và quy luật tăng trưởng của nó, xem xét quan hệ qua lại của nó đốivới những thứ khác. Cái đẹp là một phạm trù mỹ học, trong đó phản ánh và nhìn nhận những hiệntượng của hiện thực và những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ đem lại cho con người mộtcảm giác khoái lạc về mặt nghệ thuật và thẩm mỹ, bộc lộ dưới hình thức cảm tính, đồngthời xác lập giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật của đối tượng người dùng theo quan điểm về sự triển khai xong, xem chúng là những hiện tượng kỳ lạ có giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cao nhất. NỘI DUNGSo với những phạm trù nghệ thuật và thẩm mỹ khác, cái đẹp sinh ra sớm nhất. Cảm xúc thẩmmỹ do cái đẹp gợi ra trong buổi bình minh của lịch sử vẻ vang trái đất gắn liền với cáccông cụ và loại sản phẩm lao động trong đó cái tiện nghi còn hòa nhập với cái thẩmmỹ. Dần dà cùng với sự tăng trưởng của tư duy và tình cảm, cái thẩm mỹ và nghệ thuật tách rakhỏi cái tiện nghi, tuy nhiên vẫn liên hệ ở mức độ này mức độ khác, bằng cách nàycách khác với cái tiện nghi. Mặc dầu lịch sử vẻ vang của cái đẹp phần nhiều gắn liền với lịch sử vẻ vang của loài người, mặc dầu con người trong suốt quy trình sinh sống từ cổ xưa đến ngày này khôngngừng khám phá và lý giải cái đẹp, tuy nhiên để đi đến một ý niệm thống nhấttương đối về cái đẹp quả không mấy thuận tiện. Bởi cái đẹp là một phạm trù thẩmmỹ phổ cập không chỉ có trong vạn vật thiên nhiên mà còn có trong xã hội, không chỉcó nơi con người mà còn có trong mọi hoạt động giải trí và loại sản phẩm gắn liền với conngười. Đó còn bởi sự cảm nhận về cái đẹp vô cùng tinh xảo và muôn vẻ. Người tacó thể thuận tiện nói “ cái gì đẹp ? ” nhưng rất khó vấn đáp “ cái đẹp là gì ? ”. I. Quan điểm về Mỹ học trước Mác1. Cái đẹp trong mỹ học duy tâm khách quanThứ nhất, mỹ học duy tâm khách quan đều coi nguồn gốc của cái đẹp ở “ quốc tế ý niệm ” [ Platông ] hay “ ý niệm tuyệt đối ” [ Hêghen ], – đó là cái từ thếgiới thuần túy trừu tượng bên ngoài sự vật, truyền tính thẩm mỹ và nghệ thuật vào những sự vậtchứ không có cơ sở khách quan. Nói một cách đúng chuẩn hơn, theo họ cái đẹpkhông phải là thuộc tính của vật chất mà là thuộc tính của ý thức có trước vàquyết định tính nghệ thuật và thẩm mỹ của hiện thực. Platông coi cái đẹp thuộc về quốc tế ý thức, nó sống sót ở quốc tế giới ýniệm và chi phối cái đẹp trong tổng thể những sự vật cảm tính. Ông khẳng định chắc chắn nguồngốc, bản chất và qui luật của cái đẹp là quốc tế ý niệm. Theo quan điểm củaPlatông cái đẹp là một ý niệm có sẵn, nó sản sinh ra cái đẹp của mọi sự vật vàsoi sáng cái đẹp nơi tâm hồn con người. Cái đẹp sống sót vĩnh cửu, nó không bịhủy diệt, không tăng không giảm, nó không đẹp ở chỗ này mà xấu ở chỗ khác. Đối với cái gọi là phát minh sáng tạo thẩm mỹ và nghệ thuật chẳng qua chỉ là sự “ Thần nhập ” hay “ sự “ mách bảo ” của thần linh. Tư tưởng này được những nhà thần học thời trung cổkhẳng định lại. Đó là tư tưởng của Tômát Đacanh, khi ông cho rằng : cái đẹp làsự nhận thức mang lại sự thú vị. Cái đẹp chân chính là Chúa. Vì thế muốnnhận thức được cái đẹp phải hòa mình vào Chúa. Ở một hình thức khác, Hêghen cho rằng “ ý niệm tuyệt đối ” hoạt động đếnmột trình độ nào đó thì phát sinh cái đẹp [ cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật ]. Cái đẹpchính là sự bộc lộ không thiếu của ý niệm trong một một sinh thể riêng không liên quan gì đến nhau, rằng cầnphải vô hiệu cái đẹp trong tự nhiên và nếu có cái đẹp trong tự nhiên thì nó chỉ làsự phản ánh cái đẹp ý thức. 2. Cái đẹp theo mỹ học duy tâm chủ quanMỹ học duy tâm chủ quan cho rằng cái đẹp nhờ vào vào ý thức chủ quancủa con người mà đơn cử hơn là ý thức chủ quan của mỗi cá thể sản sinh ra cáiđẹp. Trong quy trình cảm thụ thẩm mỹ và nghệ thuật của những hiện tượng kỳ lạ, sự vật cảm tính, conngười mang tính nghệ thuật và thẩm mỹ truyền vào nó và làm cho nó trở nên đẹp. Một trongnhững đại diện thay mặt tiêu biểu vượt trội của mỹ học duy tâm chủ quan là Kant. Theo ông, vấnđề đa phần không phải cái gì là cái đẹp, mà phán đoán về cái đẹp là gì. Phánđoán về cái đẹp là phán đoán về thị hiếu, đó là sự thưởng ngoạn thẩm mỹ và nghệ thuật của cánhân, là cái tự do và không vụ lợi. Cho nên, không có khái niệm về cái đẹp vàcũng không có qui tắc phán đoán về cái đẹp. Vì vậy, mỹ học duy tâm chủ quanvề cái đẹp coi tiêu chuẩn nhìn nhận cái đẹp sẵn có trong mỗi cá thể, là cái gì đógợi lên khoái cảm nghệ thuật và thẩm mỹ thì đó là cái đẹp. Ông nói : “ cái đẹp không tồn tạitrên đôi má hồng của người thiếu nữ, nó chỉ sống sót trong mắt của những kẻ sitình ”. 3. Cái đẹp theo mỹ học duy vật trước thế kỉ XIXMỹ học duy vật trước thế kỷ XIX, từ Arixtốt đến Điđơrô đến Tsécnưsépxkiđều khẳng định chắc chắn cái đẹp không phải là mẫu sản phẩm của ý niệm tuyệt đối hay ýmuốn chủ quan của con người, nó không sống sót thuần túy, mà chính là thộc tínhkhách quan vốn có của những sự vật và hiện tượng kỳ lạ. Tuy nhiên, do những nguyênnhân về mặt lịch sử vẻ vang thì mỹ học duy vật trước đây đã không lý giải đúng đắnbản chất của cái đẹp. Trước hết, họ coi bản chất của cái đẹp bộc lộ ở quan hệ hình thức giữacác yếu tố tự nhiên như vật lý, sinh học, hoá học sống sót khách quan, có trướccon người. Chính vì thế cái đẹp thường được coi là cái “ tính có tỷ suất ”, “ sự cânxứng ”, “ sự hài hoà ” hoặc là sự “ thống nhất trong phong phú ”. Một số nhà mỹhọc Anh đã nỗ lực xác lập những tín hiệu chung của cái đẹp. Ví dụ như bốcục đẹp nhất là bố cục tổng quan kim tự tháp, trong điêu khắc hình tượng con người đẹpnhất giống như chữ S, cũng chính là hình tượng phổ cập của những vị thần HyLạp. Đáng quan tâm nhất là quan điểm của nhà mỹ học Nga Tsécnưsépxki. Ông địnhnghĩa cái đẹp : Cái đẹp là đời sống. “ Một sống sót được gọi là đẹp là sống sót trongđó tất cả chúng ta nhìn thấy đời sống đúng như ý niệm của mình, một đối tượngđẹp là đối tượng người tiêu dùng chứng tỏ nó mang một đời sống hay gợi cho tất cả chúng ta ý niệmvề đời sống ” Các nhà mỹ học duy vật trước XIX đã tách rời tính lịch sử dân tộc đơn cử của cáchiện tượng thẩm mỹ và nghệ thuật của cái đẹp khi họ đi tìm bản chất của cái đẹp ở mối quanhệ nội tại giữa những yếu tố, những bộ phận cấu thành của sự vật hiện tuợng trong khilẽ ra phải tìm cái đẹp, cũng như mọi hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật khác, ở mối quan hệgiữa những sự vật, hiện tượng kỳ lạ với xã hội. II. Mỹ học văn minh, quan điểm về cái đẹp của Mác – LêninCác Mác là người tiên phong phát hiện ra bản chất của cái đẹp gắn liền với laođộng. Cái đẹp không phải là cái vốn có. Chưa có con người và lao động thì chưacó hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật trong đời sống thì chưa có cái đẹp. Cái đẹp mang lại niềm hứng thú không phải chỉ cho một cá thể riêng lẻnào đó mà phải mang lại hứng thú phổ cập có tính xã hội. Cái đẹp cho nên vì thế mà tồntại độc lập với chủ thể cá thể. Cái đẹp gắn liền với hoạt động giải trí thực tiễn của chủthể, thỏa mãn nhu cầu được tình cảm nghệ thuật và thẩm mỹ của chủ thể do những thước đo lý tưởng xãhội khuynh hướng. Quan hệ thực tiễn của con người không chỉ ở lao động mà có trong đấutranh xã hội. Mọi hoạt động giải trí nhằm mục đích cải tổ những quan hệ xã hội cho tương thích vớiước mơ của mình đều gây được hứng thú thẩm mỹ và nghệ thuật. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, cái đẹp sinh ra từ lao động, gắn bó chặt chẽvới cái thật, cái tốt và cái có ích. Cái đẹp Open trong quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ, nócó những yếu tố chung với quan hệ nghệ thuật và thẩm mỹ. Xa rời cái thật không hề có cáiđẹp. Đối lập với cái thật, cái đẹp sẽ thiếu vắng nội dung, không có cái đẹp chânchính nào lại không có ích. Cái thật, cái tốt, cái có ích phải gắn liền với những hìnhtượng sinh động mới là cái mỹ. Cái mỹ với tư cách là cái đẹp là một cái mỹ đặctrưng bởi tính hòa giải của nó. Cái đẹp là một phạm trù mỹ học cơ bản, giữ vị trí TT trong quan hệthẩm mỹ giữa con người với hiện thực, xuất phát từ thực tiễn, sống sót dưới dạnghình tượng toàn vẹn, phù hợp hài hòa gây được khoái cảm nghệ thuật và thẩm mỹ tích cựcđối với chủ thể xã hội. III. Các hình thức của cái đẹp1. Cái đẹp trong tự nhiênTự nhiên là nơi mở màn của mọi cái đẹp, vẻ đẹp của mây, gió, trăng, hoa, tuyết núi sông là nguồn cảm hứng và đồng thời là đối tượng người dùng miêu tả của nghệthuật, cũng như nó biểu lộ tính phong phú, đa dạng chủng loại, sinh động trong quan hệthẩm mỹ của con người. Các nhà mỹ học mỹ học duy tâm không phủ nhận cái đẹp trong tự nhiên, nhưng cho rằng : cái đẹp trong tự nhiên dù bộc lộ dưới hình thức nào, chúngvẫn là cái đẹp không chủ ý, là cái phù du, là cái đẹp không có ý thức, thiếu lýtưởng. Ngược lại, những nhà mỹ học duy tâm chủ quan cũng bỏ quên cái đẹp vốncó của tự nhiên và có khuynh hướng tuyệt đối hoá tình cảm cá thể con ngườicon người khi phán quyết cái đẹp của tự nhiên. Các nhà mỹ học duy vật trước trước thế kỷ XIX đã thừa nhận cái đẹp của tựnhiên, đó cũng là những sự vật, hiện tượng kỳ lạ xét về những khiá cạnh vật lý, hoá học, sinh học nhưng đó là tự nhiên không đặt trong quan hệ thực tiễn của con người. Đồng thời, khuynh hướng sùng bái cái đẹp trong tự nhiên sẽ dẫn đến chủ nghĩatự nhiên trong thẩm mỹ và nghệ thuật và coi thẩm mỹ và nghệ thuật chỉ là sự “ bắt chước ” thuần túy giớitự nhiên. Các nhà mỹ học tân tiến cũng thừa nhận cái đẹp của tự nhiên. Nhưng đó làquá trình con người “ đồng hoá ” hiện thực bằng hoạt động giải trí thẩm mỹ và nghệ thuật. Sự đồnghoá hiện thực bằng nghệ thuật và thẩm mỹ, chính là sự hài hoà trong mối quan hệ giữa kháchthể và chủ thể, nó phụ thuộc vào không chỉ vào những thuộc tính tự nhiên của cáchiện tượng vạn vật thiên nhiên, mà cả vào những tác nhân chủ quan, nên nó mang dấu ấnchủ quan. Chính điều đó cắt nghĩa và lý giải đến một số lượng giới hạn nhất định cho sựkhác biệt trong những nhìn nhận thị hiếu thẩm mỹ và nghệ thuật của mỗi con người. Giới hạnvề sự gật đầu được nhìn nhận nghệ thuật và thẩm mỹ khác nhau sẽ bị phá vỡ khi người talầm lẫn vẻ đẹp của bản thân tự nhiên với quan hệ hài hoà giữa tự nhiên và hoạtđộng thực tiễn của con người, khi người ta như nhau vẻ đẹp của tự nhiên với cáilợi ích, với giá trị thực tiễn, với ý nghĩa con người của những hiện tượng kỳ lạ tự nhiên. Như vậy, cái đẹp trong tự nhiên là cái có năng lượng bộc lộ sức sống tồntại và tăng trưởng, là cái có năng lực gợi mở cho con người mày mò bản chấtchân chính của mình. Nó cũng là cái hoàn toàn có thể gợi mở sự liên tưởng, sức sáng tạovà tăng trưởng của con người làm Open ở tâm hồn con người những rung độngthẩm mỹ, những cảm hứng mê say, tích cực, khiến cho con người khát vọng vàyêu đời và muốn góp sức nhiều hơn cho những mục tiêu và lý tưởng chânchính của mình. Cái đẹp trong tự nhiên tuy sống sót khách quan, nhưng chỉ là một tiềm năng, một sức sống và là đẹp theo đúng nghĩa chân chính của nó khi con người “ đồnghóa ” giới tự nhiên bằng nghệ thuật và thẩm mỹ trong hoạt động giải trí thực tiễn của con người. 2. Cái đẹp trong xã hội. Cái đẹp trong xã hội – cái đẹp trong hoạt động giải trí của con người biểu lộ ở tấtcả những nghành của đời sống xã hội : lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, vuichơi, vui chơi, thể thao, hội hè. Cái đẹp trong xã hội cũng rất nhiều mẫu mã, nhiềuhình nhiều vẻ, nó phối hợp được cả vẻ đẹp mầu sắc, hình dáng, cả vẻ đẹp bênngoài lẫn vẻ đẹp bên trong bắt nguồn từ ý niệm chính trị – đạo đức – truyềnthống – phong tục. Chẳng hạn cái đẹp của con người với tính cách loại sản phẩm củatự nhiên nó mang tính vật chất – vẻ đẹp bên ngoài : thân thể – tầm vóc tự nhiên ; nhưng con người còn là mẫu sản phẩm của xã hội là vẻ đẹp xã hội : niềm tin – vẻ đẹpbên trong tâm hồn thể hiện qua sự triển khai xong về mặt nhân cách, về lý tưởng chínhtrị, lý tưởng đạo đức xã hội. Khác với cái đẹp vốn có của tự nhiên, cái đẹp trong xã hội có tương quan mậtthiết đến những lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức. Bởi vì cơ sở nhìn nhận cái đẹptrong tự nhiên tương quan tới tính qui luật và tính hài hòa và hợp lý của những hiện tượng kỳ lạ tựnhiên trong quan hệ thẩm mỹ và nghệ thuật của con người. Thì ngược lại cơ sở tiên phong đánhgiá cái đẹp trong xã hội lại là lao động sản xuất. Cái đẹp trong xã hội là cuộc đấutranh để triển khai lý tưởng thẩm mỹ và nghệ thuật, để thiết kế xây dựng một xã hội tốt hơn, đẹp hơn. Một xã hội đẹp là xã hội mà ở đó chủ nghĩa nhân đạo trở thành văn hoá, vănminh và cũng là một giá trị nhân văn thâm thúy thấm sâu đậm trong quan hệ giữacon người và con người. Tuy dựa vào nền tảng của lao động sản xuất của xã hội, nhưng cái đẹptrong xã hội lại phụ thuộc vào vào nhiều mối quan hệ phức tạp, do đó, khi đánh giácái đẹp trong xã hội, con người phải dựa vào hai hệ tiêu chuẩn cơ bản : hệ tiêu chuẩn : Chân – thiện – mỹ và hệ tiêu chuẩn : tính lịch sử vẻ vang, giai cấp, nhân dân, dân tộc bản địa và tínhthời đại trong phát minh sáng tạo và cảm thụ cái đẹp. Hệ tiêu chuẩn : chân – thiện – mỹ nhìn nhận cái đẹp trong xã hội giúp con ngườiphát hiện ra thực sự của đời sống và nhận thức đúng đắn về những mối quan hệthực tại của tự nhiên và xã hội, chỉ cho ta cách xử lý những xích míc và xungđột đó một cách có cơ sở khoa học, mang lại hiệu suất cao ngày cao của quy trình cảitạo hiện thực. Thật vậy, cái chân – cái thiện – cái mỹ nhìn nhận cái đẹp trong xãhội là những phương tiện đi lại tốt nhất để con người đạt được sự hòa giải, hoàn chỉnhcác phẩm chất cao qúi nhất của tâm hồn, trong đó, sự tiếp đón, tận hưởng cáiđẹp mang lại cho con người một một khoái cảm ý thức – một sự tổng hợp cảmxúc. Hệ tiêu chuẩn : Tính lịch sử vẻ vang, giai cấp, dân tộc bản địa và thời đại. Ngoài mối liên hệchân – thiện – mỹ, tất cả chúng ta còn phải đặt cái đẹp trong quan hệ với tính lịch sử vẻ vang, tính giai cấp, tính dân tộc bản địa và tính thời đại. Bởi vì trong hoạt động giải trí định hướngcủa con người tất cả chúng ta thấy rõ là, khởi điểm và mục tiêu của hoạt động giải trí xã hộibao giờ cũng gắn liền với những điều kiện kèm theo lịch sử dân tộc nhất định, nó xuất phát từnhững trách nhiệm, nhu yếu đơn cử của mỗi một hình thái kinh tế tài chính – xã hội cũng nhưcác thời đại nhất định. Cho nên, ý niệm về cái đẹp cũng biến hóa và pháttriển có đặc thù lịch sử dân tộc và đặc thù lịch sử dân tộc đó biểu lộ ở tính giai cấp, tínhnhân dân, dân tộc bản địa và tính thời đại. 3. Cái đẹp trong nghệ thuật và thẩm mỹ. Nghệ thuật là quốc tế của cái đẹp nó biểu lộ tập trung chuyên sâu của mọi quan hệthẩm mỹ. Nói cách khác, trong bất kể hoạt động giải trí nào của con người cũng hướngđến sự phát minh sáng tạo ra cái đẹp, vươn đến cái đẹp nhưng không ở đâu qui luật ấy lạibộc lộ rõ nét, không ở đâu việc phát minh sáng tạo ra cái đẹp lại chiếm một vị trí quantrọng như trong thẩm mỹ và nghệ thuật. Ở đây cái đẹp trong nghệ thuật và thẩm mỹ không chỉ là sự phảnánh tính chân thực đời sống hiện thực, mà còn là phản ánh bằng kĩ năng sángtạo của người nghệ sỹ. Cũng chính thế cho nên, thẩm mỹ và nghệ thuật không phải nơi độc quyềnsáng tạo ra cái đẹp, mặc dầu trong mọi hoạt động giải trí phát minh sáng tạo của con người đều cóhiện diện của yếu tố nghệ thuật và thẩm mỹ – yếu tố cái đẹp ; nhưng nghệ thuật và thẩm mỹ là hình thái caonhất, tập trung chuyên sâu nhất của qui luật phát minh sáng tạo cái đẹp trong việc cung ứng nhu cầuthẩm mỹ và nhu yếu ý thức nói chung của con người. Cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật nó đều diễn đạt qua hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật. vớitính cách là một dạng thức phản ánh khác về chất với những hình thức phản ánhkhác của hoạt động giải trí nhận thức, – đó là sự phản ánh cô đặc tình cảm, lý trí vớicách bộc lộ vừa cảm tính lại vừa đơn cử. Trong “ Hiện tượng học niềm tin ”, Hêghen thật có lý, khi ông chia nhận thức của con người ra làm ba nhóm : triếthọc có phương pháp nhận thức bằng khái niệm ; tôn giáo nhận thức bằng cảmniệm [ hình tượng ], thẩm mỹ và nghệ thuật nhận thức bằng hình tượng [ chiêm ngưỡng và thưởng thức ]. Hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật, thường thì nó được nghiên cứu và phân tích ở những Lever khácnhau để làmsáng tỏ ở góc nhìn phép biện chứng giữa lý tính và cảm tính, kháchquan và chủ quan, nổi bật và khái quát. Việc điều tra và nghiên cứu những Lever sống sót củahình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật là việc làm rất là quan trọng so với việc làm rõ đặctrưng của thẩm mỹ và nghệ thuật. Bởi vì là cơ sở phương pháp luận để xem xét bất kỳ khíacạnh nào của hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ, nhất là vai trò của thẩm mỹ và nghệ thuật trong đờisống ý thức con người. Đặc trựng cái đẹp trong nghệ thuật và thẩm mỹ, trước hết biểu lộ ở tính nổi bật củanó. Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ sống sót như một chỉnh thể thống nhấtbiện chứng giữa cái chung và cái riêng, trong đó cái chung đã được riêng biệt hóa, cái riêng biệt đã được khái quát hóa, điển hình hóa. Mỗi hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật làmột cái riêng độc lạ, là sự không lặp lại bất kể cái riêng nào khác được thểhiện bằng những thủ pháp thẩm mỹ và nghệ thuật khác nhau : hư cấu, tưởng tượng, ước lệ. Nómang tính mở và không khi nào kết thúc. Đặc trưng cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật còn biểu lộ ở sự thống nhất giữa nộidung và hình thức. Chính thế cho nên, cái đẹp của hình tượng nghệ thuật và thẩm mỹ là cái đẹphoàn chỉnh, tính gọt giũa, trau chuốt của những yếu tố hình thức mà người nghệ sỹphải góp nhặt, tóm gọn cái đẹp trong hiện thực để phát minh sáng tạo nó trong tác phẩmnghệ thuật. Xét về nguồn gốc, về tính có trước và đa dạng và phong phú thì cái đẹp trong tựnhiên, cái đẹp trong xã hội trải qua hoạt động giải trí thực tiễn của con người đềuđược phản ánh dưới những hình thức khác nhau trong hình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật – sángtạo thẩm mỹ và nghệ thuật. Sự hoàn thành xong và mê hoặc của cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật đã đượcHoàng Đức Lương nhận xét khá mê hoặc : “ Đến như văn thơ, thi nại là sắc đẹpngoài cả vẻ đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không hề đem mắt tầm thường màxem, miệng tầm thường mà nếm được ”. Nếu như tất cả chúng ta xét mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong những cakhúc củaTrịnh Công Sơn, biểu lộ tư tưởng triết lý Phương Đông, nhất là Phậtgiáo, giàu tính nhân văn, sự hướng thiện cũng như khát vọng được sống, đượcyêu và luôn tìm cách vấn đáp những câu hỏi của thực, của ảo trong cuộc sống, rồinhư ông còn để ngỏ cho mọi người tìm cách giải đáp tiếp cho ông những vấn đềđó : “ Ở trọ ”, “ Một cõi đi về ”, “ Nhớ mùa thu TP.HN ”, “ Diễm xưa ”, “ Hạ trắng ”, “ Nối vòng tay lớn ”, “ Đoá hoa vô thường ”. Và Trịnh Công Sơn đã từng nói : 10 “ Tôi chỉ là người hát rong đi qua miền đất này để hát lên linh cảm của mình vềnhững giấc mơ Đời. Những giấc mơ, mà ở đó mỗi bài hát của tôi là một lời tỏtình với đời sống, một lời nhắn nhủ thầm kín và những nỗi niềm vô vọng, vàcũng là một nỗi lòng hụt hẫng khôn nguôi so với buổi chia lìa [ một ngày nàođó ] cùng mặt đất mà tôi đã một thời san sẻ những buồn vui cùng mọi người … ”. Và rồi cũng nghe Trịnh Công Sơn dự cảm về một chuyến đi xa của mình quanhững ca khúc : “ Ở trọ ”, “ Cát bụi ”, “ Một cõi đi về ”. Khi chia tay Trịnh CôngSơn về chốn xa xăm cuối trời, tất cả chúng ta vẫn nghe đâu đó lời ca : Con chim ở đậu cành tre / Con cá ở trọ trong khe nước ngầm / Tôi nay ở trọtrần gian / Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời … Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật là quan hệgiữa lý tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ nhất định nhằm mục đích nhìn nhận những hiện tượng kỳ lạ thẩm mỹ và nghệ thuật củacuộc sống được miêu tả hình tượng tương thích với bản chất của lý tưởng thẩm mỹđó. Biểu hiện cái đẹp trong nghệ thuật và thẩm mỹ có tương quan đến giữa hư cấu và hiệnthực, lấy cái hư để nói cái thực, lấy cái thực để nói cái thực. Giá trị nghệ thuậtcủa cái đẹp là giá trị tư tưởng nằm ở cả nội dung và hình thức. Nghệ thuật đẹpluôn có một nội đa dạng chủng loại và hình thức mê hoặc. Chất lượng nghệ thuật và thẩm mỹ khôngthể chia cắt giữa nội dung và hình thức. Như vậy, cái đẹp trong thẩm mỹ và nghệ thuật trước hết là cái đẹp của hiện thực cuộcsống mà nó phản ánh, là vẻ đẹp của tự nhiên, của xã hội của con người đã đượcnhững người nghệ sỹ phát minh sáng tạo và diễn đạt bằng những Lever khác nhau của hìnhtượng nghệ thuật và thẩm mỹ bằng tính điển hình hoá, trong mối quan hệ giữa cái chung – cái riêng, giữa nội dung – hình thức. Cái đẹp là một giá trị, nhưng cái đẹp trongnghệ thuật là một giá trị tổng hợp của giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật, triết học, chính trị, đạođức, văn hoá. Những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ của quả đât khi nào cũng là những tácphẩm mà ở đó bao chứa những khát vọng vươn tới cái đẹp, cái hùng vĩ ở sựhoàn mỹ, ở một hình thức mê hoặc đích thực của nó trong những ngôn từ đặc thùcủa nghệ thuật và thẩm mỹ. 11K ẾT THÚCTrong nội tại mỗi con người, ai cũng ẩn sâu một chút ít duy mỹ, dù nhiều hayít, con người sinh ra vốn yêu thích cái đẹp, cái đẹp gắn với bản chất phát minh sáng tạo củacon người, gắn với quy trình triển khai xong, hoàn mỹ của con người, gắn với sự sảnsinh ra chính con người. Cái đẹp mỗi thời được gán vào nó một ý niệm khácnhau. Đặc biệt hơn, cái đẹp trong nghệ thuật và thẩm mỹ là cái đẹp của mọi cái đẹp, đếnnghệ thuật, sự vật có giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ tự nó đã đẹp thêm hai lần. Và tiêu chuẩn đểđánh giá cái đẹp là Chân – Thiên – Mỹ, trong bộc lộ đa dạng chủng loại cúa nó quatính dân tộc bản địa, tính nhân dân, tính giai cấp, tính quả đât. Hiện nay tất cả chúng ta đang thiết kế xây dựng một xã hội mới. Cuộc đấu tranh giữa cáiđẹp và cái xấu đang diễn ra kinh khủng. Cùng với sự tiếp biến những giá trị thẩm mỹtiến bộ của trái đất thì nhiều cái xấu cũng đang len lỏi vào đời sống của nhândân ta. Các cái xấu này chính là mặt trái chiều của cái đẹp đã khơi dậy những thị hiếuthấp hèn, có rủi ro tiềm ẩn làm băng hoại những giá trị truyền thống cuội nguồn đã từng sống sót lâuđời trong tình cảm và tâm hồn của nhân dân ta. Chính vì lẽ đó việc khám phá vànhận thức đúng đắn về cái đẹp cần phải bắt nguồn từ những ý niệm tronglịch sử cũng như trong mỹ học Mác Lê Nin, qua đó hoàn toàn có thể biết đươc ý nghĩa củacái đẹp qua những mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Khái niệm phạm trù – Wikipedia. org1213

Video liên quan

Chủ Đề