Sách bài tập toán lớp 7 trang 7 năm 2024

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải SBT Toán 7 trang 7 Tập 1 trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 7.

Giải SBT Toán 7 trang 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Thay dấu ? bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp.

Lời giải:

∙ Vì −12 là số nguyên âm nên −12 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó −12 ∉ ℕ;

∙ Vì −35 là số nguyên âm nên −12 thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó −35 ∈ ℤ;

∙ Vì −78 là số nguyên âm nên −78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó −78 ∉ ℕ;

∙ Vì 7 ⋮ 8 là số nguyên âm nên 78 không thuộc tập hợp số tự nhiên.

Do đó 78 ∉ ℕ ;

∙ Vì 7; 8 ∈ ℤ; 8 ≠ 0 nên 78 là số hữu tỉ hay 78 thuộc tập hợp ℚ.

Do đó 78 ∈ ℚ;

∙ Vì 5,35 là số thập phân nên 5,35 không thuộc tập hợp số nguyên.

Do đó 5,35 ∉ ℤ;

∙ Ta có: −2,35=−235100 mà −235; 100 ∈ ℤ; 100 ≠ 0 nên −235100 là số hữu tỉ.

Do đó −2,35 ∈ ℚ.

Vậy ta điền vào ô trống như sau:

Bài 2 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ −47?

−814; 814; 12−21; −2035; −3662

  1. Tìm số đối của mỗi số sau: 15;−47 ; −0,275; 0; 213.

Lời giải:

  1. Ta có:

−814=(−8):214:2=−47; 814=8:214:2=67;

12−21=−1221=(−12):321:3=−47; −2035=−20:535:5=−47=−47;

−3662=(−36):262:2=−1831.

Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ −47 là: −814; 12−21; −2035.

  1. Số đối của 15 là −15;

Số đối của −47 là −−47=47;

Số đối của −0,275 là – (–0,275) = 0,275;

Số đối của 0 là 0;

Số đối của 213 là −213.

Vậy số đối của các số 15; −47; −0,275; 0; 213 lần lượt là −15; 47; 0,275; 0; −213.

Bài 3 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

  1. Biểu diễn các số hữu tỉ −34; 114; 14; −1,5 trên trục số.

Lời giải:

Từ điểm 0 đến điểm 1 được chia thành 5 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ.

∙ Điểm x trong hình trên nằm bên trái điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 6 đơn vị mới.

Do đó điểm x trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ −65.

∙ Điểm y trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 25.

∙ Điểm z trong hình trên nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một đoạn bằng 9 đơn vị mới.

Do đó điểm y trong hình trên biểu diễn số hữu tỉ 95.

Vậy các điểm x, y, z trong hình lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ −65; 25; 95.

  1. Ta có: 114=54; −1,5=−64.

Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 đoạn thẳng bằng nhau, ta được đơn vị mới bằng 14 đơn vị cũ.

∙ Số hữu tỉ −34 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 3 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 114 hay số hữu tỉ 54 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 5 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ 14 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 1 đơn vị mới.

∙ Số hữu tỉ −1,5 hay số hữu tỉ −64 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng 6 đơn vị mới.

Vậy biểu diễn các số hữu tỉ −34; 114; 14; −1,5 trên trục số như sau:

Bài 4 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:

  1. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

514; −35; 125; −3; 0176; −0,72

  1. Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

Lời giải:

  1. Ta thấy: 514>0; 125>0;

−35<0; −3<0; −0,72<0; 0176=0

Vậy các số hữu tỉ dương là 514; 125; các số hữu tỉ âm là −35; −3; −0,72 và số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là 0176.

  1. Ta có: 0176=0.

∙ Nhóm các số hữu tỉ dương: 514; 125.

Vì 514<1 và 125>1 nên 514<125.

∙ Nhóm các số hữu tỉ âm: −35; −3; −0,72.

Ta có: −35=−0,6.

Số đối của các số −0,6; −3; −0,72 lần lượt là 0,6; 3; 0,72.

Vì 3 > 0,72 > 0,6 nên −3 < −0,72 < −0,6.

Do đó −3<−0,72<−35.

Từ đó ta suy ra: −3<−0,72<−35<0<514<125.

Vậy các số trên được theo thứ tự từ bé đến lớn là −3; −0,72; −35; 0; 514; 125.

Bài 5 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

  1. 2−3 và −35;
  1. 0,65 và 1320;
  1. −4,85 và −3,48;
  1. −129 và −−11−9.

Lời giải:

  1. 2−3 và −35;

Ta có: 2−3=−23=−1015; −35=−915.

Vì −10 < −9 nên −1015<−915 hay 2−3<−35.

Vậy 2−3<−35.

  1. 0,65 và 1320;

Ta có 0,65=65100=1320.

Vậy 0,65=1320.

  1. −4,85 và −3,48

Số đối của −4,85 và −3,48 lần lượt là 4,85 và 3,48.

Vì 4,85 > 3,48 nên −4,85 < −3,48.

Vậy −4,85 < −3,48.

  1. −129 và −−11−9.

Ta có: −129=−119; −−11−9=−119.

Vậy −129=−−11−9.

Lời giải Sách bài tập Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ Chân trời sáng tạo hay khác: