So sánh kế hoạch rơve và kế hoạch nava năm 2024

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.

Giải chi tiết:

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân.

Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam là

Cập nhật ngày: 01-12-2021


Chia sẻ bởi: Phuong Thuy


Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) mà thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam là

A

làm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

B

giành thế chủ động trên chiến trường.

C

âm mưu tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.

D

đánh vào cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

Chủ đề liên quan

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

A

Nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.

B

Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

C

Có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy.

D

Tiến hành bình định để chiếm đất, giành dân

Điều kiện lịch sử thuận lợi nhất để Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam là gì?

A

Quân Mĩ đã rút khỏi miền Nam, chính quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.

B

So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.

C

Khả năng chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam.

D

Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

Nhận xét nào sau đây là không đúng về phong trào cách mạng 1930 – 1931 của nhân dân Việt Nam?

A

Đảng Cộng sản Việt Nam được Quốc tế cộng sản công nhận phân bộ độc lập.

B

Diễn ra dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản trên quy mô cả nước.

C

Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng.

D

Được Quốc tế Cộng sản đánh giá cao trong phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

Tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp (từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946) là

A

sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết.

B

nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị.

C

nhân nhượng về kinh tế và chính trị.

D

sử dụng phương pháp hòa bình.

Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là

A

Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam- Bắc.

B

Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C

Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.

D

Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.

Một trong những quốc gia tham dự hội nghị Ianta (2-1945) là

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn Đông – Tây là

A

mâu thuẫn giữa hai phe XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.

B

mâu thuẫn giữa các nước Đông Âu và Tây Âu.

C

mâu thuẫn giữa Đông Đức và Tây Đức.

D

mâu thuẫn giữa Đông Berlin và Tây Berlin.

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong các lĩnh vực

A

công nghiệp quốc phòng, công nghiệp vũ trụ.

B

công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp điện hạt nhân.

C

công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

D

công nghiệp nặng, chế tạo máy móc.

Cuộc “cách mạng chất xám” sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc

A

sản xuất máy móc lớn nhất thế giới.

B

có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới.

C

sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.

D

có đội ngũ các nhà khoa học đông và có trình độ cao nhất thế giới.

Sau khi giành độc lập (26/1/1950), đường lối đối ngoại của Ấn Độ là

A

hòa bình, trung lập tích cực.

B

chống chủ nghĩa đế quốc.

C

thân các nước phương Tây, là đồng minh của Anh.

D

chống chủ nghĩa cộng sản.

Năm 2002, đồng tiền chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho các đồng bản tệ là

Từ năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ có biểu hiện nào sau đây?

A

Khủng hoảng, suy thoái.

B

Phát triển nhanh chóng.

C

Phục hồi và phát triển nhanh.

Nước nào khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?

Thế lực nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường áp bức bóc lột đối với nông dân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A

Tầng lớp đại địa chủ phong kiến.

B

Giai cấp địa chủ phong kiến.

C

Tầng lớp tư sản mại bản.

D

Giai cấp tư sản dân tộc.

Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành một người cộng sản?

A

Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930).

B

Đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (7/1920).

C

Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920).

D

Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là

A

toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

B

nông dân và địa chủ.

C

toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.

Trong thời kì 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương không chủ trương thực hiện hình thức đấu tranh nào?

Đâu là hình thái của cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945?

Để khắc phục khó khăn lâu dài về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã

A

phát hành tiền Việt Nam trong cả nước.

B

kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng góp của nhân dân trong cả nước.

C

vận động xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động “Tuần lễ vàng”.

D

kêu gọi nhân dân thực hiện phong trào “nhường cơm sẻ áo.

Sau khi thất bại ở Việt Bắc (1947), thực dân Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang