So sánh tưởng tượng với tư duy và mối quan hệ giữa chúng

cNhóm 7: Phân biệt mối quan hệ giữa tư duy và tưởngtượng, rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân biệtmối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và lý tính.Nhóm 7: Tâm lý họcc1, Tư duy và tưởng tượngo Định nghĩa tư duyTư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bảnchất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luậtcủa sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đóchúng ta chưa biết đến.Nhóm 7: Tâm lý họcca, Đặc điểm của tư duy: Tính “có vấn đê“ Tính gián tiếp Tính trừu tượng và khái quát Tư duy của con người liên hệ mật thiết với ngôn ngữNhóm 7: Tâm lý họccb, Các giai đoạn của quá trình tư duy- Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề-Huy động các tri thức, kinh nghiệm-Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết- Kiểm tra giả thuyết.-Giải quyết vấn đềNhóm 7: Tâm lý họccc, Các loại tư duy và vai trò của chúng Theo lịch sử hìnhthành- Tư duy trực quan –hành động- Tư duy trực quan –hình ảnh- Tư duy trừu tượngNhóm 7: Tâm lý học Theo hình thức biểuhiện của nhiệm vụtư duy và phươngthức giải quyết Theo mức độ sángtạo của tư duy- Tư duy thực hành-Tư duy hình ảnh cụthể-Tư duy lý luận-Tư duy ơrixtic-Tư duy angôritc2. Tưởng tượngKhái niệmTưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ảnh nhữngcái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằngcách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở nhữngbiếu tượng đã có.Ví dụ: tôi đưa cây cọ vẽ một đường lên trên giấy theotôi thì đó là con đường, cũng có thể là con rắn…Nhóm 7: Tâm lý họcca, Đặc điểm của tưởng tượng– Loại hiện tượng tâm lý– Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình huống có vấn đề– Về nội dung phản ánh– Về phương thức phản ánh– Sản phẩm phản ánh:biểu tượng mới– Tưởng tượng có nguồn gốc xã hộiNhóm 7: Tâm lý họccb. Sự giống nhau và khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng Giống nhau:1Đều là quá trình nhận thức lý tính2Đều phản ánh một cách gián tiếp 3Đều xuất hiện khi gặp hòan cảnh có vấn đề4Đều liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ và nhận thức cảm tínhNhóm 7: Tâm lý họccSự khác nhau giữa tư duy và tưởng tượngTư duy phản ánh giải quyết vấn chặt chẽ hơnbằng các khái niệm. Còn tưởng tượng phảnánh ít chặt chẽ hơn tư duy vì xây dựng hìnhảnh mới từ các biểu tượng. Nhóm 7: Tâm lý họcc3, Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng Tưởng tượng và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ, bổsung cho nhau. Tưởng tượng cho phép con người đi đến quyết định vàtìm giải pháp cho tình huống có vấn đề ngay cả khikhông đủ dữ kiện để tư duy. Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư duy khi cần thiế Trong nhiều trường hợp, tưởng tượng đi trước tư duyvà định hướng cho tư duy.Nhóm 7: Tâm lý họcKết luận sư phạm:- Tư duyCần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu đượcbản chất của nó tránh bỏ qua một số dữ liệu quan trọnglàm cho việc tư duy trở nên bế tắc.Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan,bế tắc, cần bình tĩnh tìm cách tư duy giải quyết vấn đề.Trong hoạt động giáo dục và quản lý cần khuyến khíchlối tư duy đột phá đễ tìm ra thành công mớicKết luận sư phạm: Tưởng tượngĐể phát triển trí tưởng tượng cho học sinh, cần giúpcác em làm giàu đầu óc mình bằng những tri thức,kinh nghiệm thực tiễn; rèn luyện ngôn ngữ, năng lựcliên tưởng cho học sinh, hướng dẫn vận dụng tư duyvào quá trình tưởng tượng làm cho nó hợp logic hơn. Nhóm 7: Tâm lý họcc4. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tínha, Nhận thức cảm tínhLà giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, mà conngười sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằmnắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính bao gồm:cảm giác,tri giác, biểu tượng…Nhóm 7: Tâm lý họccNhận thức cảm tính gồm những gì?Nhận thức cảm tínhCảm giácTri giácBiểu tượngNhóm 7: Tâm lý họccb, Nhận thức lý tínhNhận thức lý tính [hay còn gọi là tư duytrừu tượng] là giai đoạn phản ánh gián tiếptrừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiệnqua các hình thức như khái niệm, phán đoán,suy luận.Nhóm 7: Tâm lý họccNhận thức lý tính gồm những quá trình nào?Nhận thức lýtínhKhái niệmNhóm 7: Tâm lý họcPhán đoánSuy luậncc, Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhần thức lý tính• Nhận thức cảm tính là cơ sở, nơicung cấp nguyê liệu cho nhậnthức lý tính.• Lê nin nói: không có cảm giácthì không có quá trính nhận thứcnào cả.Nhóm 7: Tâm lý họccc, Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhần thức lý tính Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặtvới nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảmtính. Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái quát đến đâu thìnội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thứccảm tính. Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính,làm cho nhận thức cảm tính tinh vi , nhạy bén và chính xáchơn.Nhóm 7: Tâm lý họcTình huống 1:Một em bé gái 4 tuổi đi đến tấm lịch để bàn. Khi chỉ vào số 6 bénói:”Chị Giang ký tên chỗ này ”. Sau đó ,trong số 16 và số 26 bé lại tìm ra số 6và lại nói:”Chị Giang ký ở đây nữa,cả đây nữa”. Giải thích:Tình huống thể hiện quá trìnhnhận thức cảm giác và tri giác. Bé 4 tuổi làlứa tuổi nhỏ nhận thức bằng cảm giác và trigiác. Bé chỉ biết đếm đến 10. Bé hiểu số 6nhưng không hiểu được số 16 va 26 vì vậybé chỉ nhìn thấy thành phần số 6 trong đó.Nên bé cảm giác số 6 với số 16 và 26 là như nhau.Tình huống 2: Ở nhà trẻ, người ta đưa cho các cháu một số đồ vật có hình dạnggiống nhau nhưng màu sắc khác nhau. Sau đó giơ lên 1 cái có màu xanhdương,rồi bảo các cháu tìm các vật giống như thế. Giải thích:Tình huống thể hiện quá trình nhận thứcbằng tri giác và tư duy• Đây là bài tập tư duy so sánh trong cấp mầm non:hướng dẫn các bé phát hiện ra những điểm khácnhau trong sự vật gần giống nhau ở đây là các vậtcó hình giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.Tình huống 3: Ở nhà trẻ các cháu được chơi lô tô: trên các tấm bìa có vẽ10 đồ vật. Các cháu phải tìm tấm bìa của mình hình vẽ của 1 đồ vật nàođó mà cô giáo đưa ra. Giải thích:Tình huống thể hiện quá trình nhận thức tri giác và trí nhớ.• Tư duy xuất hiện khi gặp tình huống có vấn đề[tình huống mà phương pháp cũ không đủ sức đểgiải quyết, cần một cách giải quyết mới].• Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phảnánh những cái chưa từng có bằng cách xây dựngnhững hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.• Trí nhớ có nghĩa là ghi nhớ, cũng là quá trình ghilại những kí ức hoặc sự vật đã xảy ra trong não.Tình huống 4: Trong một lớp mẫu giáo người ta tiến hành một lớp học nhưsau: đưa cho các cháu 5 con lắc có hình dáng giống nhau nhưng âm thanh khácnhau. Từng cháu sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và phải tìm rađúng con lắc có âm thanh đó.Giải thích: Tình huống thể hiện quá trình nhận thức cảm giác và trí nhớ.• Các bé lắng nghe âm thanh của từng con lắc.Khi đó âm thanh của con lắc đã tác động trựctiếp vào giác quan của bé cụ thể là thính giác.Rồi bé nhớ âm thanh của chúng tìm ra đúngcon lắc đó.Tình huống 5: Giáo viên cho học sinh lớp 1 hai số 3 và 5, rồi hỏi cácem có nhận xét gì về hai số đó. Một học sinh trả lời:”5 không bằng 3; 5lớn hơn 3 hai đơn vị, 3 nhỏ hơn 5 hai đơn vị”. Tình huống 5: Thể hiện quá trình nhận thức tư duy.• Tầm tuổi học sinh lớp một đã đủ để nhận thức tư duyđược nhận xét giữa 2 con số 3 và 5.Học sinhđó đãđược học so sánh và dựa vào đó làm cơ sở nền tảngđể tư duy nhận xét về 2 số đó.Tình huống 6: Học sinh đang chăm chú làm bài kiểm tra. Bỗng ở ngoàicửa sổ có tiếng còi ô tô vang lên. Nhiều học sinh đã dừng bút lại. Giải thích: Tình huống thể hiện quá trình nhận thức cảm giác.• Học sinh đang chăm chú làm bài bấtgiác tiếng còi xe kêu lên tác động vàogiác quan thính giác của học sinh.Phá vỡ bầu không khí im lặng gâysự mất tập trung.

NHÓM 70102Võ Sơn TùngNguyễn Đức Thành03Nguyễn Ngọc Tú04Phạm Duy Phúc05Nguyễn Tuấn AnhBOSS.TS. Vũ Thị LanCHỦ ĐỀ:Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết. Phân tíchmối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.NỘI DUNGCHÍNHPhân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiếtPhân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tínhPhần 1: Phân tích mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng. Rút ra kết luận sư phạm cần thiếtI Tư duy1.Định nghĩa tư duyTư duy là một quá trình tâm lý phản ánh một cách gián tiếp khái quát những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật của sự vật và hiện tượng mà trước đó mà ta chưabiết.2 Đặc điểm của tư duyTính có vấn đềQuan hệ mật thiết vớinhận thức cảm tínhĐặc điểm của tư duyTính gián tiếpLiên hệ chặt chẽ vớiTính trừu tượng vàngôn ngữkhái quát2.1 Tính có vấn đềMuốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện:Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đềCá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đóeasyWhat?2.2 Tính gián tiếp của tư duy.- Tính gián tiếp trước hết được thể hiện ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy.- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ trong quá trình tư duy con người sửdụng những công cụ phương tiện [như đồng hồ nhiệt kế, máy móc,…] để nhận thức đốitượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng2.3 Tính trừu tượng và khái quát- Tư duy trừu tượng khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt.-Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1nhóm, 1 phạm trù.2.4 Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ- Sở dĩ tư duy mang tính có vấn đề , tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát vì nó gắn chặtvới ngôn ngữ. Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau.duyngữTưNgônVd: Nếu không có ngôn ngữ thì sẽ không có những công thức toán học và sẽ không hiểubiết về tự nhiên-Tư duy làm cho ngôn ngữ con người phong phú và sâu sắc hơnVd: Càng ngày ngôn ngữ con người càng phong phú, có những ngôn ngữ mới như nhữngngôn ngữ lập trình Pascal, C++, Java,…2.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tínhTham gia cung cấp nguyên liệu cho tư duyNhận thức cảm tínhTư duyLàm cho nhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chấtlượng mới-X.L.Rubinstein- nhà tâm lý học Xô Viết đã viết:” Nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừutượng, tựa hồ làm thành chỗ dựa cho tư duy”-Lênin từng nói:” không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”3. Các loại tư duyXét theo phương diện-Tư duy trực quan hành độnglịch sử-Tư duy trực quan hình tượng-Tư duy trừu tượngXét theo phương thứcgiải quyết vấn đề-Tư duy thực hành-Tư duy hình ảnh-Tư duy lý luậnTheo mức độ củasự sáng tạo-Tư duy angorit-Tư duy sáng tạo543Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết•1Kiểm tra giả thuyết•2Giải quyết nhiệm vụ•4. Các giai đoạn của tư duy5. Các thao tác của tư duySosánhTrừu tượnghóa và kháiquát hóaII. Tưởng tượng1. Khái niệm tưởng tượng- Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cánhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.2. Vai trò của tưởng tượngTạo nên những ảnhhưởng mẫu tươiCần thiết cho bất kỳ hoạtsángẢnh hưởng đếnđộng nào của con ngườihọc tậpVai trò của tưởngtượng3. Đặc điểm của tưởng tượng-Chỉ nảy sinh trước tình huống có vấn đề-Tưởng tượng bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh nhưng vẫn mang tính gián tiếp và khái quát caoso với trí nhớ-Liện hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính4. Các loại tưởng tượngTính tích cựcTưởng tượng tíchcựcTưởng tượng tiêucựcTính hiệu lựcMơ ướcLý tưởng4.1 Tưởng tượng tích cực và tiêu cựca, Tưởng tượng tích cực:• Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu.• Kích thích tính tích cực thực tế của con ngườib, Tưởng tượng tiêu cực•Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượngtrong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng.•Có thể xảy ra một cách không chủ định [thường khi con người trong trạng thái không hoạt động].4.2 Ước mơ và lý tưởnga, Ước mơ•Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại• Có 2 loại ước mơ:•Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành hiện thực.Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao.•Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản.Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có bằng mọi cáchb, Lý tưởng••Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn động cơ thúc đẩy con người vươn tớitương lai.6. Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượngThay đổi kích thước, số lượng[ của cả hoặc một phần sự vật]Nhấn mạnh một thuốc tính, một bộ phận nào đó của đối tượngChắp ghép [kết dính]Liên hợpĐiển hình hóaLoại suy6.1 Thay đổi kích thước số lượng của sự vật hiện tượng hay thành phần của sự vật hiệntượng.Ví dụ: Quả địa cầu, các mô hình, người khổng lồ, người tí hon….6.2 Nhấn mạnh một thuốc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng-Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sựvận hiện tượng.•VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn hoặc nói nhiều, người ta vẽ miệngto hơn các bộ phận khác6.3 Chắp ghép [kết dính]Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới.6.4 Liên hợp• Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp các bộ phậncủa nhiều sự vật với nhau.• Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắpxếp trong những tương quan mới.• Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sángtạo kĩ thuật.6.5 Điển hình hóa• Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giaicấp, 1 lớp người…• Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình chongười phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột6.6 Loại suy• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật cóthực.• Ví dụ: Từ hình ảnh chú chim, con người sáng tạo ra được máy bay,…“Chiếc máy bay đầu tiên do anh em nhà Wright  gồm OrvilleWright và Wilbur Wright  sáng chế đã cất cánh vào  ngày 17tháng 12 năm 1903”

Video liên quan

Chủ Đề