Tại sao đứng gần nguồn nhiệt lại thấy nóng

✅ 1. Đứng gần nguồn nhiệt thấy nóng tại sao?2. Trong căn phòng có nhiều người cảm thấy nóng hơn tại sao?3. Vì sao khi đun nóng phải đun từ dưới lên và

1.Đứng gần nguồn nhiệt thấy nóng tại sao?2.Trong căn phòng có nhiều người cảm thấy nóng hơn tại sao?3.Vì sao khi đun nóng phải đun từ dưới lên ѵà

Hỏi:

1.Đứng gần nguồn nhiệt thấy nóng tại sao?2.Trong căn phòng có nhiều người cảm thấy nóng hơn tại sao?3.Vì sao khi đun nóng phải đun từ dưới lên ѵà

1.Đứng gần nguồn nhiệt thấy nóng tại sao?
2.Trong căn phòng có nhiều người cảm thấy nóng hơn tại sao?
3.Vì sao khi đun nóng phải đun từ dưới lên ѵà Ɩàm lạnh từ trên xuống

Đáp:

anhthu:

c1:

vì các tia bức xạ từ bếp lửa truyền thẳng đến người ta vì ѵậყ ta sẽ cảm thấy nóng

anhthu:

c1:

vì các tia bức xạ từ bếp lửa truyền thẳng đến người ta vì ѵậყ ta sẽ cảm thấy nóng

anhthu:

c1:

vì các tia bức xạ từ bếp lửa truyền thẳng đến người ta vì ѵậყ ta sẽ cảm thấy nóng

Answers [ ]

  1. c1:

    vì các tia bức xạ từ bếp lửa truyền thẳng đến người ta vì vậy ta sẽ cảm thấy nóng

  2. c1 vì nguồn nhiệt sẽ tỏa nhiệt xung quanh nó; khi ta đứng gần nguồn nhiệt của nó sẽ tỏa nhiệt sang ta làm ta thấy nóng

    c2 vì ở căn phòng nhiều người nhiệt độ của người này sẽ truyền sang người kia mà có nhiều người nên sẽ truyền nhiều cho nhau nên thấy nóng hơn

    c3 vì khi đun nước, thể tích phtử nước giảm nên nước nhẹ sẽ đi lên phía trên và những phân tử nước phía trên nặng hơn sẽ chìm xuống tạo thành dòng đổi lưu giúp nước nhanh sôi hơn

Chọn câu trả lời đúng. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?


Câu 18157 Thông hiểu

Chọn câu trả lời đúng. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt --- Xem chi tiết
...

Vật lý 8 Bài 22: Dẫn nhiệt

ngotienlinh Send an email
0 4 5 phút

Nội dung bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em​hiểu được dẫn nhiệt là gì ? So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn,chất lỏng,chất khí.

Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung củaBài 22: Dẫn nhiệt.

Bạn đang xem: Vật lý 8 Bài 22: Dẫn nhiệt

2.1. Dẫn nhiệt

2.1.1. Thí nghiệm

Dùng đèn cồn đun nóng đầu A thanh đồng

2.1.2. Nhận xét thí nghiệm

  • Nhiệt truyền đến miếng sáp nóng lên, chảy ra

  • Các đinh rơi từ nơi gần nguồn nhiệt đến nơi xa nguồn nhiệt

Nhận xét: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác

2.2. Tính dẫn nhiệt của các chất

2.2.1. Thí nghiệm 1

Bài viết gần đây
  • Vật lý 8 Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II Nhiệt học

  • Vật lý 8 Bài 28: Động cơ nhiệt

  • Vật lý 8 Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

  • Vật lý 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh.

  • Nhận xét thí nghiệm

    • C4: Các đinh có rơi xuống đồng thời không?

      • Các đinh rơi xuống không đồng thời, hiện tượng này chứng tỏ thanh đồng dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh

    • C5: Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?

      • Trong 3 chất này thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất

  • Kết luận:Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

2.2.2. Thí nghiệm 2

  • Nhận xét thí nghiệm

    • C6:Khi nước ở đầu ống nghiệm sôi thì hiện tượng gì xảy ra với viên sáp gắn ở đáy ống nghiệm ?

      • Khi nước ở phần trên ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy.

  • Kết luận:Sáp không nóng chảy, chất lỏng dẫn nhiệt kém

2.2.3. Thí nghiệm 3

  • Nhận xét thí nghiệm

    • C7:Sáp không nóng chảy, chất khí dẫn nhiệt kém

  • Bảng dẫn nhiệt của một số chất:

2.2.4. Kết luận

  • Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất: Đồng > nhôm> thủy tinh

  • Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém

  • Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất, chất khí dẫn nhiệt kém nhất: rắn> lỏng > khí

Bài 1:

Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng?

Hướng dẫn giải:

  • Kim loại là chất dẫn nhiệt rất tốt. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ của cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt truyền từ cơ thể sang kim loại và bị phân tán nhanh, làm cho ta có cảm giác bị lạnh đi một cách nhanh chóng.

  • Ngược lại vào những ngày nóng, nhiệt độ của kim loại bên ngoài cao hơn nhiệt độ của cơ thể. Khi chạm vào kim loại, nhiệt lượng truyền từ kim loại sang cơ thể làm cho ta có cảm giác nóng lên.

Bài 2:

Về mùa nào chim thường hay đứng xù lông? Tại sao?

Hướng dẫn giải:

  • Về mùa đông chim thường hay đứng xù lông vì mùa đông, thời tiết lạnh, chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

Video liên quan

Chủ Đề