Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9

Câu 1. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

  1. Liên Xô.
  2. Pháp,
  3. Anh.

Câu 2. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

  1. Từ ngày 04 đến 12 tháng 02 năm 1945.
  2. Từ ngày 04 đến 12 tháng 03 năm 1945.
  3. Từ ngày 04 đến 12 tháng 04 năm 1945.
  4. Từ ngày 04 đến 12 tháng 05 năm 1945.

Câu 3. Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

  1. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.
  2. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.
  3. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.
  4. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 4. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị I-an-ta?

  1. Ru-dơ-ven
  2. ĐờGôn
  3. xta-lin

d.Sớc-sin

Câu 5. Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

  1. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.
  2. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta (04/1945).
  3. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.
  4. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Câu 6. Tại sao gọi là “trật tự hai cực I-an-ta “?

  1. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.
  2. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.
  3. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta.
  4. Tất cả các lý do trên.

Câu 7. Theo sự thỏa thuận của Hội nghị cấp cao Anh, Mĩ, Liên Xô tại I- an-ta (từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?.

  1. Các nước phương Tây
  2. Pháp
  3. Liên Xô

Câu 8. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  1. Liên Xô
  2. Anh
  3. Pháp

Câu 9. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  1. Liên Xô
  2. Anh
  3. Pháp

Câu 10. Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

  1. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 9/2/1945
  2. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô (Mĩ): 4-6/1945
  3. Hội nghị Pôt-xơ-đam (Đức): 7-8/1945
  4. a, b đúng

Câu 11. Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của:

  1. Liên minh châu Âu
  2. Hội nghị I-an-ta
  3. ASEAN
  4. Liên hợp Quốc

Câu 12. Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?(Bài tập trắc nghiệm lịch sử 9 ôn vào 10)

  1. 8/1997
  2. 9/1997
  3. 1/1987
  4. 11/1987

Câu 13. Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ.

  1. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
  2. Sự ra đời của” Chủ nghĩa Tơ-ru-man” và “chiến tranh lạnh” ( 3/1947).
  3. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử ( 1949).
  4. Sự ra đời của khối NATO.

Câu 14. Thế nào là “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?

  1. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới.
  2. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
  3. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh”.
  4. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.

Câu 15. Mục tiêu của “chiến tranh lạnh” là gì?

  1. Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN
  2. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.
  3. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô.
  4. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.

Câu 16. Mục đích bao quát nhất của “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là gì?

  1. Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
  2. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN.
  3. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới
  4. Thực hiện “Chiến lược toan cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.

Câu 17. Hậu quả lớn nhất về kinh tế do cuộc “chiến tranh lạnh” mang lại là gì?

  1. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
  2. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí.
  3. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
  4. a, b, c đúng.

Câu 18. Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” vào năm nào?

  1. 1988.
  2. 1989.

c.1990.

  1. 1991.

Câu 19. Vì sao “trật tư hai cực I-an-ta” bị sụp đổ?

  1. Xô – Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước
  2. Xô – Mĩ quá chán ngán trong chạy đua vũ trang
  3. Các nước Tây Âu, Nhật Bản đã vượt xa Xô- Mỹ về khoa học kĩ thuật.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 20. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại vào thời gian nào?

  1. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
  2. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
  3. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
  4. Từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 21. Chủ trương của Mĩ sau khi thế “hai cực I-an-ta” bị phá vỡ là gì?

  1. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
  2. Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình.
  3. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản.
  4. Thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối thống trị.

Câu 22. Sau “chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc :

  1. Lấy quân sự làm trọng điểm.
  2. Lấy chính trị làm trọng điểm.
  3. Lấy kinh tế làm trọng điểm.
  4. Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.

Câu 23. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến do đâu?

  1. Mâu thuẫn vệ dân tộc.
  2. Mâu thuẫn về tôn giáo.
  3. Tranh chấp về biên giới, lãnh thổ.
  4. a, b, c đúng.

Câu 24. Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?

  1. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
  2. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
  3. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi.
  4. Hòa nhập nhưng không hòa tan.

Câu 25. Hãy nối những sự kiện ở cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A:

A B
1. 04 đến 12/04/1945. a. Việt Nam tham gia LHQ.
2. Tháng 09/1997. b. Thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
3. 1973. c. Hội nghị I-an-ta.
4. Tháng 12/1989. d. Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN.
5. 1995. e. Tổng thống Mĩ phát động chiến tranh lạnh.
6. Tháng 10/1945. f. Chấm dứt chiến tranh lạnh.
7. Tháng 3/1947 g. Thành lập LHQ

ĐÁP ÁN

1.a 2.c 3.a 4.b 5.d 6.b 7.a 8.c 9.a 10.a 11.d 12.b 13.b

14.c 15.a 16.d 17.d 18.b 19. A 20.c 21.d 22.c 23.d 24.a

  1. (1.c, 2.a, 3.b, 4.j, 5.d, 6.g, 7.e)

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Những nguồn gốc của thuật ngữ
  • 3 Bối cảnh
  • 4 Thế chiến II và thời kỳ hậu chiến (1939–47)
    • 4.1 Quan hệ châu Âu đầu Thế chiến 2 (1939-41)
    • 4.2 Đồng minh chống Phe Trục (1941-45)
    • 4.3 Hậu chiến và những mâu thuẫn ban đầu
    • 4.4 Liên bang Xô Viết và sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản
      • 4.4.1 Albania và Bulgaria
      • 4.4.2 Tiệp Khắc
      • 4.4.3 Hungary và Romania
      • 4.4.4 Tây Đức và Đông Đức
      • 4.4.5 Phần Lan và Nam Tư
    • 4.5 Bức màn Sắt
  • 5 Chính sách chống Cộng của Mỹ, bắt đầu Chiến tranh Lạnh
  • 6 Chiến tranh Lạnh được "hâm nóng"
    • 6.1 Kế hoạch Marshall
    • 6.2 Viện trợ cho Tây Berlin
    • 6.3 Sự hình thành các khối liên hiệp
    • 6.4 Sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản
    • 6.5 Chiến tranh Lạnh và tác động trong lòng nước Mỹ
  • 7 Thập niên 1950
    • 7.1 Mỹ Latinh
    • 7.2 Châu Á
    • 7.3 Việt Nam
    • 7.4 Lào
    • 7.5 Trung Đông
    • 7.6 Sự kiện Hungary năm 1956
    • 7.7 Khủng hoảng kênh đào Suez 1956
  • 8 Thập niên 1960
    • 8.1 Sự kiện vịnh con Lợn và cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba
    • 8.2 Khủng hoảng Berlin năm 1961
    • 8.3 Mùa xuân Praha
    • 8.4 Chia rẽ Trung-Xô
    • 8.5 Mỹ Latinh
    • 8.6 Châu Á
    • 8.7 Châu Phi
  • 9 Cuộc chạy đua công nghệ giữa Mỹ và Liên Xô
    • 9.1 Vũ khí hạt nhân
    • 9.2 Tên lửa liên lục địa
    • 9.3 Công nghệ vũ trụ
  • 10 Thập niên 1970
    • 10.1 Hòa giải Trung-Mỹ
    • 10.2 Giảm căng thẳng
    • 10.3 Mỹ Latinh
    • 10.4 Châu Á
    • 10.5 Châu Phi
  • 11 Từ 1979 đến 1985
    • 11.1 Học thuyết Reagan
    • 11.2 Cuộc tập trận Able Archer năm 1983
    • 11.3 Châu Á
      • 11.3.1 Cách mạng Hồi giáo Iran
      • 11.3.2 Chiến tranh Liên Xô - Afghanistan
      • 11.3.3 Campuchia và Khmer Đỏ
    • 11.4 Mỹ Latinh
      • 11.4.1 Các nhóm phiến quân Contras
      • 11.4.2 Mỹ xâm lược Grenada
  • 12 Chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1985–1991)
    • 12.1 Những cuộc cải tổ của Gorbachev
    • 12.2 Sự tan băng trong mối quan hệ
    • 12.3 Sự khủng hoảng của hệ thống Xô viết
    • 12.4 Liên Xô tan rã
  • 13 Di sản
  • 14 Đánh giá
  • 15 Xem thêm
  • 16 Chú thích
  • 17 Tham khảo
  • 18 Đọc thêm
  • 19 Liên kết ngoài

Lịch sử

Những nước tư bản phương Tây được dẫn dắt bởi Hoa Kỳ, một quốc gia theo thể chế cộng hòa liên bang với hệ thống chính trị đa đảng, cũng như những quốc gia First-World (chỉ những quốc gia liên kết chung với NATO hoặc chống lại Liên Xô trong Chiến tranh lạnh). Đại đa số các quốc gia First-World là các nước cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến cũng với hệ thống chính trị đa đảng và những tổ chức độc lập, nhưng về mặt kinh tế và chính trị thì họ chi phối chặt chẽ một mạng lưới của những quốc gia cộng hòa kém phát triển và các chế độ độc tài khác, hầu hết trong số đó từng là các thuộc địa cũ của Khối phương Tây[1]. Liên Xô thì tuyên bố mình là một quốc gia theo Chủ nghĩa Marx-Lenin, áp dụng hệ thống chính trị độc đảng được lãnh đạo bởi một cấp lãnh đạo cao nhất là Xô viết tối cao và Bộ chính trị. Các Đảng cộng sản lãnh đạo toàn bộ quốc gia, báo chí, quân sự, kinh tế và những tổ chức địa phương khắp Second World (Second World chỉ những quốc gia vệ tinh hoặc đồng minh của Liên Xô), bao gồm những thành viên của Hiệp ước Warsaw và những quốc gia khác theo Hệ thống XHCN. Điện Kremlin đã tài trợ tiền của cho những đảng cộng sản hoặc cánh tả trên khắp thế giới, nhưng họ bị thách thức vị thế này bởi Cộng hòa nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông theo sau đó là sự chia rẽ Trung Quốc-Liên Xô vào khoảng những năm 1960. Gần như tất cả các quốc gia thuộc địa đã giành được độc lập trong khoảng thời gian 1945-1960, họ đã trở thành Third World (những quốc gia trung lập) trong Chiến tranh Lạnh.[1]

Ấn Độ, Indonesia và Nam Tư đã đi đầu trong việc thúc đẩy sự trung lập với Phong trào Không liên kết, nhưng các quốc gia này chưa bao giờ có nhiều tầm ảnh hưởng trên thế giới. Liên Xô và Hoa Kỳ chưa từng tham gia trực tiếp vào một cuộc chiến tranh vũ trang toàn diện. Tuy nhiên, cả hai đều vũ trang mạnh mẽ để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện có thể xảy ra. Riêng Trung Quốc và Hoa Kỳ đã từng giao chiến với nhau trong một cuộc chiến tranh có thương vong cao tại Triều Tiên (1950-53) mà kết thúc với sự bế tắc cho cả hai bên. Mỗi bên đều có một chiến lược hạt nhân riêng nhằm ngăn cản một cuộc tấn công của phía bên kia, trên cơ sở một cuộc tấn công như vậy sẽ dẫn đến sự hủy diệt hoàn toàn của kẻ tấn công - "Học thuyết về sự hủy diệt lẫn nhau được đảm bảo" (MAD). Bên cạnh những phát triển kho vũ khí hạt nhân của cả hai bên, và triển khai của họ về lực lượng quân sự thông thường, cuộc đấu tranh cho vị thế thống trị được thể hiện qua các cuộc chiến tranh ủy nhiệm trên toàn cầu, chiến tranh tâm lý, chiến dịch tuyên truyền, hoạt động gián điệp, cấm vận, sự ganh đua ở các môn thể thao tại những giải đấu và các chương trình công nghệ như Cuộc chạy đua vào không gian.

Giai đoạn đầu của Chiến tranh Lạnh (1947-1953) khi chính quyền Mỹ ban hành ra Học thuyết Truman bắt đầu trong 2 năm đầu tiên sau khi kết thúc Thế chiến II (1945). Liên Xô củng cố sự kiểm soát của mình lên những quốc gia của khối Đông Âu, trong khi Hoa kỳ bắt đầu một chiến lược ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản trên toàn cầu, mở rộng quân sự và viện trợ tài chính tới những quốc gia Đông Âu (ví dụ như ủng hộ phe chống cộng sản trong Nội chiến Hy Lạp và thành lập liên minh quân sự NATO). Sự kiện phong tỏa Berlin (1948-49) là cuộc khủng hoảng ngoại giao lớn đầu tiên của Chiến tranh Lạnh. Với chiến thắng của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong Nội chiến Trung Quốc và sự bùng nổ của Chiến tranh Triều Tiên (1950-53), căng thẳng giữa hai bên đã lan rộng. USSR (Gọi tắt của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết) và USA (Hoa Kỳ) đã cạnh tranh giành sự ảnh hưởng của mình tại những quốc gia Mỹ Latinh và những thuộc địa đang giành độc lập ở châu Phi và châu Á. Liên Xô đã dập tắt cuộc bạo động ở Hungari. Sự mở rộng và leo thang đã xảy ra lần lượt nhiều cuộc khủng hoảng ngoại giao lớn như Khủng hoảng Suez năm 1956, Khủng hoảng Berlin 1961 và Khủng hoảng tên lửa Cuba 1962, suýt nữa gây ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.

Trong thời gian đó, phong trào hòa bình quốc tế đã được thiết lập và phát triển giữa các công dân khắp thế giới, đầu tiên ở Nhật Bản từ năm 1954, khi người dân trở nên lo lắng về những vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân, nhưng sớm lan rộng sang châu Âu và Hoa Kỳ. Phong trào hòa bình, và đặc biệt là phong trào chống lại vũ khí hạt nhân, đạt được tiến triển và được dân chúng ủng hộ nhiều hơn từ những năm cuối thập niên 1950, và đầu những năm 1960, và đã tiếp tục phát triển qua những năm của thập niên 70 và 80 với những cuộc tuần hành, biểu tình, và nhiều hoạt động phi nghị viện phản đối chiến tranh và kêu gọi phi hạt nhân hóa trên toàn cầu. Theo sau Khủng hoảng tên lửa Cuba, một giai đoạn mới đã bắt đầu đã cho thấy mối quan hệ phức tạp của sự chia rẽ Xô-Trung, trong khi những đồng minh của Hoa Kì, đặc biệt là Pháp đã rời khỏi NATO (Quay lại vào năm 2009). USSR đã dập tắt thành công phong trào Mùa xuân Prague 1968 của Tiệp Khắc, trong khi Hoa Kỳ đã trải nghiệm sự hỗn loạn khủng khiếp ngay trong nội bộ nước này bởi phong trào dân quyền, chống phân biệt chủng tộc và phản đối Chiến tranh Việt Nam (1955-1975), cuộc chiến mà Hoa Kỳ đã bước vào tham chiến sau khi Pháp buộc phải từ bỏ cai trị Việt Nam và Việt Nam bị tạm chia cắt thành 2 vùng tập kết quân sự năm 1954, rồi cuối cùng nó đã kết thúc với thất bại nặng nề của Hoa Kỳ và chế độ bản địa chống cộng ở Nam Việt Nam do Mỹ hậu thuẫn, Việt Nam thống nhất dưới chế độ xã hội chủ nghĩa do đảng Cộng sản lãnh đạo năm 1976.

Những năm trong thập niên 1970, cả hai bên bắt đầu trở nên quan tâm hơn trong việc xem xét để tạo ra mối quan hệ quốc tế ổn định và dễ dự đoán hơn, mở đầu cho một giai đoạn lắng dịu (de'tence) bao gồm việc "Đàm phán giới hạn vũ khí chiến lược" và quan hệ cởi mở của Mỹ với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa như một chiến lược đối trọng tới USSR. Sự lắng dịu đã sụp đổ tại những năm cuối thập niên 1970 với sự bắt đầu của Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan trong năm 1979. Những năm đầu thập niên 1980 là một giai đoạn đã gia tăng căng thẳng, với việc Liên Xô bắn hạ máy bay KSL-Filght-007 của Nam Triều Tiên và những đợt diễn tập quân sự Ablee Archer của NATO, cả hai đều ở năm 1983. Hoa Kỳ đã tăng sức ép kinh tế, ngoại giao, quân sự lên Liên Xô, vào thời điểm Liên Xô đã bị trì trệ kinh tế. Vào ngày 12 tháng 6 năm 1982, một triệu người biểu tình đã tụ tập ở Công viên Trung tâm, New York để kêu gọi kết thúc chạy đua vũ trang, chiến tranh Lạnh và đặc biệt là giải trừ vũ khí hạt nhân. Giữa những năm 1980, lãnh đạo mới Mikhail Gorbachev đã đưa ra những sự cải cách tự do hóa perestroika (1987) (tên một hoạt động chính trị cho sự cải cách trong Đảng Cộng sản Liên Xô trong suốt những năm của thập niên 80) và glasnost (cởi mở, 1985) và kết thúc sự dính líu quân sự của Liên Xô vào Afghanistan năm 1979 rồi sau đó là sự thắng lợi của những người chống cộng Afganistan năm 1992. Sức ép về chủ quyền quốc gia đã lớn mạnh hơn trong Đông Âu, đặc biệt tại Phần Lan. Trong thời gian đó Gorbachev từ chối sử dụng quân đội Liên Xô để củng cố những chế độ trì trệ thuộc Khối Hiệp ước Warsaw như đã xảy ra trong quá khứ. Kết quả trong năm 1989 là một làn sóng cách mạng đã lật đổ tất cả những nhà nước thuộc khối XHCN của Trung và Đông Âu. Bản thân Đảng cộng sản Liên Xô đã mất sự kiểm soát và bị đình chỉ hoạt động sau một kế hoạch đảo chính chống Gorbachev sớm thất bại trong tháng 8 năm 1991. Điều này dẫn tới sự tan rã chính thức của Liên Xô vào tháng 12 năm 1991 và sự sụp đổ của những nhà nước thuộc khối XHCN trong những quốc gia khác như Mông Cổ, Campuchia, và Nam Yemen. Vì vậy, Hoa Kỳ trở thành siêu cường quốc duy nhất của thế giới.

Chiến tranh Lạnh và những sự kiện của nó đã để lại một sức ảnh hưởng đến tận ngày nay. Nó thường được nói tới trong văn hóa đại chúng (đặc biệt với thành công quốc tế của loạt sách và phim của thương hiệu James Bond) cũng như sự đe dọa của chiến tranh hạt nhân. Trong khi đó, một sự căng thẳng quốc gia lặp lại giữa quốc gia kế thừa Liên Xô là Nga, và Hoa Kỳ trong những năm sau 2010 (bao gồm những đồng minh phương Tây) và đặc biệt là sự gia tăng căng thẳng giữa cường quốc mới nổi là Trung Quốc với Mỹ và đồng minh phương Tây, đôi khi được nói đến với tên gọi "Chiến tranh lạnh lần 2" (tên tiếng Anh: Second Cold War).[2]

Mục lục

  • 1 So sánh giữa hai nước
  • 2 Quan hệ trước Thế chiến II
    • 2.1 1917–1932
    • 2.2 Công nhận năm 1933
  • 3 Thế Chiến II (1939–45)
  • 4 Chiến tranh Lạnh (1947–91)
    • 4.1 Nixon làm giảm bớt căng thẳng
  • 5 Chiến tranh Lạnh trở lại
    • 5.1 Afghanistan 1979
    • 5.2 Reagan lên án "Đế quốc tà ác"
  • 6 Kết thúc Chiến tranh Lạnh
  • 7 Xem thêm
  • 8 Tham khảo
  • 9 Đọc thêm

So sánh giữa hai nướcSửa đổi

Tên thường gọi Liên Xô Hoa Kỳ
Tên chính thức Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Quốc huy
Quốc kỳ
Diện tích 22.402.200km² (8.649.538 sq mi) 9.526.468km² (3.794.101 sq mi)[1]
Dân số 290.938.469 (1990) 248.709.873 (1990)
Mật độ dân số 6,4/sq km (16,6/sq mi) 34/sq km (85,5/sq mi)
Thủ đô Moskva Washington, D.C.
Vùng đô thị lớn nhất Moskva Thành phố New York
Chính phủ Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa một đảng Marx–Lenin Liên bang cộng hòa lập hiến hai đảng tổng thống chế
Đảng phái chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Dân chủ

Đảng Cộng hòa
Ngôn ngữ thông dụng nhất Tiếng Nga Tiếng Anh
Đơn vị tiền tệ Rúp Xô viết Đôla Mỹ
GDP (nominal) 2,659 nghìn tỷ USD (~9.896 USD bình quân đầu người) 5,79 nghìn tỷ USD (~24.000 USD bình quân đầu người)
Cơ quan tình báo Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB) Cơ quan Tình báo Trung ương
Ngân sách quốc phòng ~218 tỷ USD (1990)[2] ~625 tỷ USD (1990)[3]
Quy mô lục quân Quân đội Xô viết
  • 18,180 xe tăng (1989)[4]
Quân đội Hoa Kỳ
  • 5,000 xe tăng (1989)[4]
Quy mô hải quân Hải quân Xô viết (1990)[5]
  • 63 tàu ngầm tên lửa đạn đạo
  • 72 tàu ngầm tên lửa tuần tra
  • 64 tàu ngầm tấn công hạt nhân
  • 65 tàu ngầm tấn công thường
  • 9 tàu ngầm hỗ trợ
  • 6 tàu sân bay
  • 4 tàu chiến-tuần dương
  • 26 tàu tuần dương
  • 52 tàu khu trục
  • 33 tàu frigate
  • 200 tàu corvette
  • 35 tàu đổ bộ
  • 425 tàu tuần tra nhỏ
Hải quân Hoa Kỳ (1990)[6]
  • 33 tàu ngầm tên lửa đạn đạo
  • 93 tàu ngầm tấn công
  • 13 tàu sân bay
  • 4 thiết giáp hạm
  • 4 kỳ hạm
  • 22 tàu rải mìn
  • 6 tàu tuần tra
  • 43 tàu tuần dương
  • 57 tàu khu trục
  • 99 tàu frigate
  • 59 tàu đổ bộ
  • 137 tàu hỗ trợ
Quy mô không quân Không quân Xô viết (1990)[7]
  • 435 máy bay ném bom
  • 5665 máy bay tiềm kích
  • 1015 máy bay trinh sát
  • 84 máy bay tiếp dầu
  • 620 máy bay vận tải
Không quân Hoa Kỳ (1990)[8]
  • 327 máy bay ném bom
  • 4155 máy bay tiềm kích
  • 533 máy bay trinh sát
  • 618 máy bay tiếp dầu
  • 1295 máy bay vận tải
Đầu đạn hạt nhân (tổng)[9] 32,980 (1990) 21,392 (1990)
Liên minh kinh tế Hội đồng Tương trợ Kinh tế Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Liên minh quân sự Khối Warszawa NATO
Các nước đồng minh trong Chiến tranh Lạnh Các nước Cộng hòa Xô viết tại Liên Hợp Quốc:
  • Byelorussia
  • Ukraina

Khối Warszawa:

  • Albania (tới 1968)
  • Bulgaria
  • Tiệp Khắc
  • Đông Đức
  • Hungary
  • Ba Lan
  • România

Các đồng minh khác:

  • Afghanistan (1978–1991)
  • Algérie
  • Angola
  • Bangladesh (1972–1976)
  • Benin
  • Burkina Faso
  • Miến Điện
  • Cabo Verde
  • Trung Quốc (1949–1961)
  • Congo
  • Cuba (từ 1959)
  • Ai Cập (tới 1973)
  • Ethiopia (1974–1987)
  • CHDCND Ethiopia (1987–1991)
  • Pháp (theo NATO, part-time ally)
  • Ghana
  • Grenada (1979–1983)
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Ấn Độ
  • Indonesia (tới 1965)
  • Iraq
  • CHND Campuchia (1979–1989)
  • Lào (từ 1975)
  • CHẢR Libya (1969–1977)
  • Libya (từ 1977)
  • Madagascar
  • Mali
  • Mông Cổ
  • Mozambique
  • Nicaragua (từ 1979)
  • CHDCND Triều Tiên
  • Palestine (từ 1988)
  • São Tomé và Príncipe
  • Seychelles
  • Somalia (tới 1977)
  • Nam Yemen
  • Syria
  • Việt Nam (VNDCCH tới 1976)
  • Nam Tư (tới 1948)
NATO:
  • Bỉ
  • Canada
  • Đan Mạch
  • Pháp
  • Tây Đức
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ý
  • Luxembourg
  • Hà Lan
  • Na Uy
  • Bồ Đào Nha
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Anh Quốc

Các đồng minh khác:

  • Argentina
  • Úc
  • Bahrain
  • Belarus (lưu vong)
  • Bolivia
  • Botswana
  • Brasil
  • Chile
  • Trung Quốc (1979–1989)
  • Colombia
  • Cuba (tới 1959)
  • Síp
  • Ai Cập (từ 1974)
  • Estonia (lưu vong)
  • Ethiopia (tới 1974)
  • Indonesia (từ 1966)
  • Iran (tới 1979)
  • Ireland
  • Israel
  • Nhật Bản
  • Jordan
  • Kampuchea Dân chủ (lưu vong)
  • Kenya
  • Khmer (1970–1975)
  • Kuwait
  • Lào (tới 1975)
  • Latvia (lưu vong)
  • Liberia
  • Libya (tới 1969)
  • Lithuania (lưu vong)
  • Malaysia
  • México
  • Maroc
  • New Zealand
  • Nicaragua (tới 1979)
  • Bắc Yemen
  • Oman
  • Pakistan
  • Panama
  • Paraguay
  • Philippines
  • Ba Lan (lưu vong)
  • Qatar
  • România (theo Khối Warzsawa, part-time ally)
  • Ả Rập Xê Út
  • Singapore
  • Somalia (từ 1978)
  • Nam Phi
  • Hàn Quốc
  • Việt Nam Cộng hòa (1955–1975)
  • Đài Loan
  • Thái Lan
  • Ukraina (lưu vong)
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Uruguay
  • Nam Tư (sau 1948, part-time ally)
  • Zaire

Các nhà lãnh đạo của Liên Xô và Hoa Kỳ từ 1917 tới 1991.

Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô
Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô

Nguồn hình ảnh, AFP/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Liên Xô và quân đội năm nước thuộc khối Hiệp ước Warsaw đã đưa xe tăng vào Prague năm 1968 để đàn áp biểu tình

Cửa sổ hé mở đó khiến gần 40 nước khác nhau về thể chế đã ký kết thỏa thuận hợp tác Helsinki tháng 8/1975, gồm phần về nhân quyền mà nay thành vấn đề quan trọng trên toàn thế giới.

Sự kiện này xảy ra chỉ vài tháng sau khi Hoa Kỳ bỏ Sài Gòn và các hệ thống chính trị châu Á theo mô hình Mao lên đỉnh cao quyền lực.

Châu Âu và châu Á rẽ hai ngả từ đó, nhưng đấy là một câu chuyện cho bài khác.

Bi kịch 1968 và vai trò Willy Brandt

Một tác động cho toàn châu Âu sau vụ Tiệp Khắc năm 1968 là ý thức về sự mong manh của hòa bình.

Người châu Âu cảm thấy các đại cường có tính toán riêng, vượt trên đầu họ.

Hoa Kỳ thậm chí còn thông hiểu cho Liên Xô, lý giải rằng vụ đem quân vào Prague là do 'Liên Xô thấy an ninh của họ bị đe dọa'.

Nói ngắn gọn thì Washington không coi vụ Prague là 'casus belli' để can thiệp quân sự vào Đông Âu.

Nhưng Nato và Khối hiệp ước Warsaw vẫn đối đầu và chiến tranh có thể bùng nổ bất cứ lúc nào.

Người châu Âu cũng thấy nếu thụ động, họ dễ thành một Cuba của năm 1962, nơi Liên Xô và Mỹ sẵn sàng đối chọi nhau bằng tên lửa hạt nhân.

Nhưng bi kịch Prague thực sự tạo động lực khác khiến châu Âu tự chuyển biến.

Năm 1969, Willy Brandt đắc cử làm Thủ tướng CHLB Đức, tức Tây Đức.

Chính sách ngoại giao của ông là bằng mọi cách phải thuyết phục hai đại cường đang đóng quân ở hai nước Đức phải đối thoại vì hòa bình chung.

Trong vai trò của mình, ông đề nghị hòa giải, công nhận biên giới hình thành sau 1945 ở châu Âu với Đông Đức, Ba Lan và Liên Xô.

Năm 1970, Willy Brandt sang thăm Ba Lan và quỳ xuống trước tượng đài nạn nhân Do Thái ở Warsaw, tạo ra biểu tượng hòa giải vĩ đại.

Về phía mình, Liên Xô cũng hiểu sau đàn áp khởi nghĩa Budapest năm 1956 và Prague 1968, họ phải giảm bớt căng thẳng.

Tòa TQ xét xử luật sư nhân quyền Vương Toàn Chương

Tổng thống Obama ký luật về nhân quyền

Về việc kêu gọi EU 'hoãn FTA' vì nhân quyền ở VN

UPR: Các nước đặt những câu hỏi gì cho Việt Nam?

Trên thực tế, trước vụ Prague một năm, Hoa Kỳ, Anh và Liên Xô đã ký Hiệp ước cấm mang vũ khí lên khoảng không vũ trụ (Outer Space Treaty -1967).

Trong Giáo hội châu Âu, qua hai thập niên hậu chiến, nhu cầu giúp các dân tộc hòa giải cũng đã chín muồi.

Năm 1965, các giám mục Ba Lan và Đức công bố lá thư 'Chúng tôi tha lỗi và xin được thứ lỗi'.

Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô
Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô

Nguồn hình ảnh, Bettmann

Chụp lại hình ảnh,

Năm 1970, thủ tướng Tây Đức Willy Brandt thăm Ba Lan và quỳ xuống trước tượng đài nạn nhân Do Thái ở Warsaw, tạo ra biểu tượng hòa giải vĩ đại cho cả châu Âu

Năm 1966, chính Khối Hiệp ước Warsaw đề nghị với Phương Tây mở Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu.

Còn tại Phương Tây, một cuộc cách mạng xã hội xảy ra, mở đầu cũng bằng phong trào xuống đường 1968 ở Pháp và Đức.

Đây là thay đổi mang tính thế hệ, tạo ra sức ép về nhân quyền, đề cao nữ quyền, bình đẳng màu da, công bằng giai cấp.

Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu cuối cùng cũng được cả hai phe xã hội chủ nghĩa tư bản đồng ý họp ở cấp bộ trưởng.

Họ đặt ra ba nhóm chủ đề cho hội nghị và tại đây, vai trò của các nước Bắc Âu, mô hình 'trung dung' cho cả hai phe, được đề cao.

Cụ thể, người ta muốn bàn về:

1-An ninh châu Âu

2-Hợp tác khoa học, kỹ thuật và môi trường

3-Hợp tác nhân đạo và văn hóa

Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô
Tại sao Mỹ thực hiện chính sách thù địch với Liên Xô

Nguồn hình ảnh, Photofusion

Chụp lại hình ảnh,

Thập niên 1970 chứng kiến các thay đổi lớn ở Phương Tây: nữ quyền, nhân quyền lên cao