Tại sao nơi thái độ là yếu tố quan trọng trong phỏng vấn tuyển dụng

4 thái độ không nên có khi đi phỏng vấn việc làm

Pha Lê

Đánh giá tác giả:

22:04 thứ ba ngày 31/08/2021

Tăng kích thước font chữ Giảm kích thước font chữ In bài viết Gửi bài viết

Thái độ của ứng viên khi phỏng vấn việc làm là một trong những tiêu chí quan trọng để nhà tuyển dụng đưa ra quyết định cuối cùng. Ứng viên tham gia phỏng vấn bằng thái độ sai lầm sẽ phá hỏng tất cả những nỗ lực trước đó. Cụ thể, bạn nên tránh hoàn toàn 4 thái độ dưới đây khi tham gia tuyển dụng nhanh ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hay nhiều nơi khác.

Thái độ dửng dưng, thiếu nhiệt tình

Dửng dưng, thiếu nhiệt tình là một trong những thái độ khiến nhà tuyển dụng dễ dàng mất thiện cảm và bạn sẽ nhanh chóng được ghi tên trong “sổ đen”:

Một số ứng viên chỉ tham gia phỏng vấn với tinh thần “đi cho biết”, đi cho có kinh nghiệm, hoàn toàn không tìm hiểu gì về công ty lẫn vị trí việc làm đang ứng tuyển. Có trường hợp, trước giờ phỏng vấn mới đến hỏi han các nhân viên của công ty để lấy những thông tin cơ bản.

Một số ứng viên khác lại lựa chọn cho mình thái độ lạnh nhạt, tỏ ra không quan tâm đến cuộc phỏng vấn vì họ nghĩ rằng nếu nhiệt tình, nhà tuyển dụng sẽ thấy bản thân họ quá cần và coi trọng vị trí đang ứng tuyển.

Thái độ thiếu tôn trọng, thiếu nghiêm túc

Nghiêm trọng hơn sự dửng dưng, thiếu nhiệt tình chính là thái độ thiếu tôn trọng, thiếu nghiêm túc của ứng viên khi tham gia phỏng vấn. Thái độ này thường được biểu hiện cụ thể qua những trường hợp như:

  • Đến phỏng vấn muộn giờ nhưng không báo trước: Khi để nhà tuyển dụng phải chờ đợi, dù đưa ra bất kỳ lý do gì [bị hỏng xe, tắc đường, nhầm địa chỉ…] thì bạn cũng cho thấy bản thân đã không chuẩn bị chu đáo cho buổi phỏng vấn.
  • Không tắt chuông hoặc nghe điện thoại khi đang tham gia phỏng vấn:Đây là một việc làm tối kỵ. Rất nhiều người từng để vuột mất những cơ hội đắt giá chỉ vì hành động thiếu tế nhị này. Hãy tắt điện thoại và không nghe điện thoại riêng khi bước vào cuộc phỏng vấn. Hành động này tuy nhỏ nhưng thể hiện rõ sự chuyên nghiệp và tôn trọng của ứng viên dành cho nhà tuyển dụng và những người xung quanh.
  • Thể hiện thái độ tiêu cực với công ty cũ, đồng nghiệp cũ:Dù bạn thôi việc ở môi trường cũ với bất cứ lý do gì, cũng đừng nên bày tỏ thái độ quá tiêu cực về những con người lẫn trải nghiệm nơi đó. Nói xấu chưa bao giờ là cách hành xử được người đối diện đánh giá cao. Thay vào đó, hãy cho thấy sự hào hứng, quan tâm của bản thân đối với những nhiệm vụ và thách thức mới.
  • Trang phục không phù hợp:Vẻ ngoài cũng là một trong những tiêu chí để nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên.Thời trang công sở luôn là lựa chọn hàng đầu dành cho các ứng viên tham gia phỏng vấn. Đừng đến phỏng vấn với những bộ trang phục nhăn nhúm, luộm thuộm, cẩu thả hoặc lòe loẹt, kệch cỡm, thiếu lịch sự.
  • Không dành cho nhà tuyển dụng lời cảm ơn sau phỏng vấn:Lời cảm ơn này không chỉ được nói sau khi cuộc phỏng vấn việc làm vừa kết thúc, mà bạn còn nên thể hiện nó qua email cảm ơn khi đã trở về nhà. Tuy đây chỉ là một hành động nhỏ, thế nhưng nếu thiếu đi, bạn sẽ trở nên kém lịch sự và thiếu chuyên nghiệp.

Thái độ kiêu ngạo

Một số ứng viên thường nhầm lẫn sự tự tin và thái độ kiêu ngạo. Khi bạn bày tỏ: “Tôi không thật sự quá xuất sắc nhưng vẫn luôn nỗ lực và cố gắng không ngừng. Kết quả là, tôi đã đạt được giải Nhất cuộc thi A”, đây là cách bày tỏ đầy tự tin về những thành tích trong quá khứ. Ngược lại, nếu bạn hồ hởi: “Sau khi vượt qua rất nhiều thí sinh, tôi đương nhiên đã xuất sắc giành được giải thưởng danh giá nhất của cuộc thi B”. Với cách nói đầy kiêu ngạo này, bạn rất dễ đánh mất thiện cảm của nhà tuyển dụng.

Phỏng vấn không phải nơi khoe khoang bản thân là người giỏi nhất, tuyệt vời nhất. Điều quan trọng là cần chứng tỏ cho nhà tuyển dụng thấy bản thân bạn là một người có những kiến thức và kỹ năng phù hợp với vị trí công việc đang ứng tuyển.

Thái độ thiếu đầu tư

Cuối cùng, thiếu đầu tư cũng là một trong những thái độ khi đi phỏng vấn của ứng viên khiến nhà tuyển dụng khó có thể chấp nhận. Thái độ thiếu đầu tư này thông thường được thể hiện cụ thể qua những tình huống sau:

  • Lúng túng với ngay cả với những câu hỏi liên quan tới bản thân:Nếu bạn tỏ ra lúng túng ngay cả với những câu hỏi có liên quan đến bản thân như hỏi về thế mạnh, điểm yếu, các kỹ năng… thì khả năng rớt phỏng vấn gần như chắc chắn. Sự lúng túng đó chỉ cho thấy ứng viên không hề đầu tư cho buổi phỏng vấn này dù là ở những điều cơ bản nhất.
  • Không nắm được những thông tin cơ bản về công ty và vị trí ứng tuyển:Nếu đến phỏng vấn với một cái đầu trống rỗng về công ty lẫn vị trí đang ứng tuyển, bạn chắc chắn sẽ mất sạch điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Chẳng ai muốn nhận một nhân viên hoàn toàn không biết gì về công việc mình sắp làm, công ty mình sắp cộng tác. Trước khi phỏng vấn, bạn cần dành thời gian tìm hiểu các thông tin cơ bản của công ty trên trang web của họ và ở cả những bài báo được đăng [trong thời gian gần] có liên quan đến công ty.

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định kết quả phỏng vấn chính là thái độ của ứng viên. Thái độ lịch sự, tự tin, chuyên nghiệp luôn là chìa khóa mở ra mọi cánh cửa thành công. Mong rằng từ những lưu ý trong bài viết trên, ứng viên sẽ tránh được 4 thái độ không nên có khi phỏng vấn việc làm, từ đó sớm có được một công việc ưng ý.

4 thái độ không nên có khi đi phỏng vấn việc làm Đóng Tự trình chiếu Dừng trình chiếu

Chia sẻ Facebook Chia sẻ Google Plus Chia sẻ Twitter Chia sẻ Zalo Tới khu vực bình luận In bài viết Gửi bài viết

Từ khóa: Phỏng vấn việc làm thái độ của ứng viên công việc ưng ý

1. Tiêu chí chung để đánh giá ứng viên khi tuyển dụng

Buổi phỏng vấn có thể gây căng thẳng cho các ứng viên với tâm lý làm sao để trả lời thật hay, thật phù hợp với ý muốn của nhà tuyển dụng tuy nhiên người phỏng vấn là những nhà tuyển dụng cũng chịu nhiều áp lực khi phải lựa chọn ứng viên phù hợp cho vị trí công việc đang tuyển dụng trong công ty. Để đánh giá được sự phù hợp của một ứng viên nhà tuyển dụng sẽ nói chuyện với ứng viên thông qua buổi phỏng vấn. Đây là cơ hội để ứng viên chứng tỏ năng lực, kinh nghiệm của bản thân khi chưa được tiếp cận với công việc cũng như là cơ hội để nhà tuyển dụng đưa ra những câu hỏi khác nhau liên quan đến công việc nhằm khai thác tối đa thông tin về ứng viên để đưa ra những đánh giá sát thực nhất trong quyết định tuyển dụng.

Việc đánh giá sai năng lực ứng viên dẫn đến nhiều thiệt thòi cho công ty về sau, vì vậy quá trình phỏng vấn để nhìn nhận đúng ứng viên tiềm năng là rất quan trọng. Ứng viên tham gia ứng tuyển tại các vị trí làm việc trong các đơn vị lớn thường phải trải qua vài vòng sơ loại vô cùng khắt khe do ban lãnh đạo, giám đốc hoặc trưởng phòng nhân sự chỉ thị để qua đó loại được những ứng viên không đạt yêu cầu công việc. Việc lên kế hoạch cho những vòng sơ loại đó dựa trên những tiêu chí tuyển chọn ứng viên dưới đây:

1.1. Thái độ

Tiêu chí đầu tiên mà nhà tuyển dụng quan tâm đến của ứng viên ngay từ buổi đầu gặp mặt chính là “thái độ” chứ không phải là kỹ năng hay kiến thức. Thái độ trong lần gặp đầu tiên thể hiện phần lớn tính cách con người bạn, dựa vào đó mà nhà tuyển dụng có thể đánh giá thái độ làm việc của bạn.

Thái độ của ứng viên ở đây được nói đến bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, đó là cử chỉ, cách nói chuyện, ứng xử và cả cách ăn mặc đến buổi phỏng vấn hôm đó. Thái độ được thể hiện qua vẻ bên ngoài, qua phong thái, bước đi, ánh mắt hay bất cứ một hành động nhỏ nào của bạn cũng được quan sát chủ ý rất tinh tế. Bởi không chỉ một nhà tuyển dụng mà có thể bạn phải đối mặt với vài ba nhà tuyển dụng là chuyện quá đỗi bình thường. Một số gợi ý để bạn có thái độ chuẩn chỉnh cho một ứng viên tiềm năng:

- Khiến nhà tuyển dụng chú ý đầu tiên khi bước vào phòng phỏng vấn là cách ăn mặc của bạn ngày hôm đó. Hãy đảm bảo rằng bộ trang phục bạn mặc là sạch sẽ, phẳng phiu, lịch sự quan trọng là phù hợp với phong cách người đi làm. Tốt nhất vẫn nên lựa chọn sơ mi, quần âu hoặc váy công sở [nếu bạn là một cô gái thùy mị…] Tất nhiên là cần chăm chút cho ngoại hình của mình một chút để phù hợp với bộ trang phục cũng thể hiện sự tôn trọng với nhà tuyển dụng.

- Bước chân vào nhẹ nhàng không thô lỗ, nặng nề gây tiếng ồn khiến nhà tuyển dụng khó chịu. Dáng ngồi ngay ngắn, lưng thẳng nhưng hãy thoải mái tránh thể hiện sự căng thẳng, cứng ngắc. Ánh mắt tự tin và đừng quên nụ cười trên môi để tạo cảm giác thân thiện thoải mái với nhà tuyển dụng nhé. Hãy tận dụng những điểm vốn có ở bản thân để không hối tiếc.

- Lời nói dõng dạc, đừng quá căng thẳng mà ấp úng, nghẹn ngào. Có chủ ngữ vị ngữ đúng kết cấu của một câu tiếng việt, điều đơn giản cần thiết cho một phép lịch sự với người cùng giao tiếp chứ không chỉ riêng với nhà tuyển dụng

1.2. Kỹ năng

Tất nhiên khi trúng tuyển công việc, kỹ năng luôn được nhà tuyển dụng đánh giá cao. Tuy nhiên kỹ năng ở đây không nhất thiết là kỹ năng chuyên môn thì mới được tuyển dụng. Ngoài kỹ năng chuyên môn nếu bạn sở hữu cho mình một số kỹ năng mềm khác như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng xử lý tình huống,… sẽ đem lại cho bạn một điểm cộng khá cao trong đánh giá của nhà tuyển dụng.

Chẳng hạn khi bạn muốn ứng tuyển vào vị trí Nhân viên kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản. Bạn không có kỹ năng làm việc này nhưng bạn có một vài kỹ năng khác giúp phát triển kỹ năng làm việc trong tương lai như kỹ năng giao tiếp tốt, biết cách thuyết phục khách hàng, kỹ năng hiểu tâm lý khách hàng, đam mê làm giàu,… Điều này có thể đem lại cho bạn cơ hội trúng tuyển cao hơn là kỹ năng chuyên môn.

1.3. Kiến thức

Khi đáp ứng được hai tiêu chí cơ bản trên, một tiêu chí nữa giúp bạn nắm chắc phần thắng trong tay chính là vốn kiến thức của bạn. Sở hữu vốn kiến thức, tầm hiểu biết sâu rộng sẽ càng tăng cơ hội cho bạn còn nếu không nắm bắt được kiến thức cơ bản về chuyên môn công việc, vị trí mà bạn muốn ứng tuyển vẫn nên có. Đó là tiên đề, là bước đệm dù không cao nhưng cũng đảm bảo bạn có thể dễ dàng tiếp cận làm quen và hoàn thành công việc nhanh hơn ứng viên khác.

Kiến thức được hiểu theo hai hình thức: Kiến thức chuyên môn và kiến thức thực tế. Hiện nay nhiều nhà tuyển dụng không yêu cầu kiến thức chuyên môn tức là không quan trọng bằng cấp, tuy nhiên nhằm đảm bảo gia tăng cơ hội trúng tuyển, vốn kiến thức chuyên môn vẫn giúp bạn “ăn” được ưu tiên. Còn với vốn kiến thức thực tế sâu rộng sẽ giúp bạn áp dụng vào quá trình làm việc, giải quyết được công việc nhanh chóng, gọn lẹ hơn. Vì thế thường xuyên củng cố, nâng cao vốn kiến thức chung là điều cần thiết không những trong công việc mà còn trong cuộc sống thường ngày.

Tiêu chí đánh giá là vậy nhưng nhà tuyển dụng sẽ ưu ái thái độ, kỹ năng hay kiến thức nhiều hơn? Hẳn đây cũng đang là mối quan tâm của nhiều ứng viên khi tìmviệc làm Bắc Ninh và nhiều nơi khác hiện nay

1. Thái độ làm việc là gì?

Thái độ làm việc là thể hiện sự tập trung làm việc, sự tận tâm với công việc, sự bằng lòng với công việc như thế nào, có chí tiến thủ cố gắng trong công việc hay không. Thái độ làm việc quyết định rất nhiều đến thành công hay thất bại của một người. Con đường đến thành công của mỗi người một khác, nhưng có một điều chắc chắn mà bạn cần phải biết đó chính là người thành công luôn có thái độ làm việc tốt. Nếu bạn muốn thành công bạn nên có thái độ làm việc tốt ngay từ đầu. Dưới đây là một số yếu tố đo lường thái độ làm việc bạn có thể tham khảo. Nếu bạn là nhà tuyển dụng, hay cấp trên cần phải đánh giá thái độ làm việc của một ai đó thì bạn có thể dựa vào những yếu tố này để đánh giá.

Thái độ làm việc là gì?

Vì sao thái độ ảnh hưởng tới công cuộc săn việc làm của bạn?

Khi tìm kiếm những ứng viên có triển vọng và tiềm năng cho công ty, tập đoàn procter and gamblehay các tổ chức bất kỳ…thì một yếu tố quan trọng sẽ quyết định đến việc ứng viên đó có được chọn lựa hay không là một ứng viên có thái độ tích cực bên cạnh yếu tố chuyên môn.

Hầu hết là các nhà tuyển dụng [NTD] đều “hoan nghênh” những ứng viên khi săn việc làm có thái độ tích cực dù cho họ có ít kinh nghiệm hơn những người nhiều kinh nghiệm chuyên môn nhưng lại có thái độ tiêu cực bởi khi tuyển những người có thái độ tiêu cực sẽ làm cả bộ máy sẽ bị ảnh hưởng theo.

Một ứng viên có thái độ tốt sẽ sẽ mang lại những đột phá cho công ty để mang lại môi trường đầy rộng mở, phát triển hoạt động kinh doanh khi mà thế giới luôn tồn tại những biến động. Do vậy một ứng viên có thái độ tích cực ngay từ khi săn việc làm cho đến lúc vào làm việc cho công ty sẽ tạo ra một môi trường cực tích mang lại hiệu quả chung cho toàn công ty.

Giữ một thái độ tích cực khi đi xin việc sẽ dễ dàng giúp bạn tìm được công việc phù hợp như việc làm thêm ở Quảng Trị cũng như những nơi khác và không tốn nhiều thời gian để bạn được nhận vào làm tại bất kỳ công ty hay nơi làm việc nào khácHIện nay nhiều công ty tuyển thêm nhiều nhân sự với mục tiêu mở rộng kinh doanh cho nên khi tìm kiếm những ứng viên có thái độ bi quan hay tiêu cực sẽ bị từ chối ngay bởi động cơ làm việc thông thường của những ứng viên này chủ yếu xoay quanh vấn đề lương thưởng.

Những ứng viên thái độ tích cực trong săn việc làm cần thể hiện ra sao?

Với con mắt của những NTD, ban lãnh đạo công ty thì những ứng viên có thái độ tích cực sẽ là mang những phẩm chất sau:

  • Họ là những người tự tin và có thể biến những điều không thể trở thành cái có thể.
  • Họ có khả năng chủ động săn việc làm, làm việc tốt, thông minh và nhanh nhẹn.
  • Họ sẽ tự chủ động tìm ra phương thức làm việc mới cho dù có sự chỉ dẫn hay không.
  • Không ngừng tìm kiếm những vấn đề cho đến khi có được lời giải đáp.

NTD với con mắt tinh tường rất nhanh chóng tìm ra những người tích cực để gia nhập ngôi nhà chung của họ. Họ luôn hài lòng khi quyết định sẽ lựa chọn một ứng viên săn việc làm dù ít kinh nghiệm chuyên môn nhưng bằng thái độ tích cực họ sẽ biến những trở ngại không đáng kể thành những động lực thúc đẩy cho con đường sự nghiệp họ đi.

Dù rằng những người tích cực không phải lúc nào cũng thành công trong mọi việc nhưng khi thấy bại họ sẽ luôn biết cách tìm cách giải quyết vấn đề. Họ cũng sẵn sàng làm thêm việc khi cần thiết mà không đòi hỏi về lương thưởng. Những ứng viên này được ví như những viên kim cương thô chưa qua quá trình mài giũa, chính những kinh nghiệm khi làm việc sẽ mài giũa họ trở thành một nhân viên ưu tú.

Bởi với thái độ tốt bạn sẽ không chỉ có nhiều cơ hội khi săn việc làm mà khi làm việc bạn còn có thể phát huy mọi năng lực, tìm mọi cách giải quyết vấn đề một cách thấu đáo.

Những ứng viên tích cực cũng là những người biết rằng thất bại chỉ là tạm thời và do vậy bạn sẽ có cơ hội tìm việc làm tại Vĩnh Phúchay ởmột nơi tương tự. Chính thái độ của bạn sẽ là khi đối mặt với mọi vấn đề sẽ tạo nên thành công của chính bạn miễn là bạn có đủ lòng tin và đủ bản lĩnh săn việc làm khi đã thất bại một vài lần hay không.

Chúc bạn luôn tìm thấy mọi cơ hội cần thiết để khẳng định mình và thành công không chỉ trong công việc mà còn trong cuộc sống tương lai bởi hành trình phía trước luôn rộng mở!

Thái độ còn quan trọng hơn cả kinh nghiệm làm việc

08/07/2020 13:30

Sai lầm của chúng ta là cho rằng nhà tuyển dụng tập trung vào việc đánh giá kinh nghiệm, kỹ năng làm việc của các ứng viên chứ không chú trọng nhiều tới thái độ làm việc. Xong thực tế chứng minh thái độ còn quan trọng hơn cả kinh nghiệm làm việc. Hãy tìm hiểu cụ thể qua bài viết sau nhé.

Kinh nghiệm làm việc chỉ là một phần, thái độ làm việc mới là yếu tố quyết định thành công của một người. Một người có thái độ tích cực, nhiệt tình và trách nhiệm với công việc lúc nào cũng đạt hiệu quả và chất lượng lao động tốt hơn, vấn đề thăng tiến trong công việc chỉ là sớm hay muộn mà thôi. Mọi công việc, mục tiêu sẽ được nhanh chóng hoàn thiện nếu bạn biết cách để duy trì thái độ tích cực tại nơi làm việc. Nếu muốn biết cụ thể tại sao thái độ còn quan trọng hơn cả kinh nghiệm, cùng theo dõi thông tin hữu ích sau đây.

Năng lực chưa phải là yếu tố quyết định tới thành công trong công việc của bạn

5 thái độ làm việc được đánh giá cao

Khi làm việc trong môi trường công sở, bạn cần:

Tôn trọng người khác

Tôn trọng cấp trên, đồng nghiệp và khách hàng của mình là thái độ trong công việc cơ bản mà mỗi nhân viên đều cần có. Bạn cần đối xử với người khác 1 cách lịch sự, chuyên nghiệp ngay cả khi họ có những ý kiến trái ngược.

Nhiệt tình

Tất cả mọi người đều thích người nhiệt tình

Thái độ lạc quan, nhiệt tình là 1 trong những yếu tố vô cùng quan trọng giúp bạn thuận lợi hơn trong công việc. Năng lượng và nhiệt huyết, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách sẽ giúp bạn tiến tới thành công. Hơn nữa, tinh thần tích cực không những tốt cho chính bản thân bạn mà còn lan tỏa đến những đồng nghiệp xung quanh và khiến sếp đánh giá cao về thái độ làm việc của bạn hơn.

Chủ động trong công việc

Luôn luôn nhớ rằng, bạn đến công ty là để làm việc và bạn cần hoàn thành công việc được giao trong thời hạn quy định. Hãy quên đi những lần làm việc nhóm tại trường đại học, khi mà nếu bạn không làm [không làm xong] thì sẽ có người làm hộ. Bởi nếu có thái độ trong công việc như vậy thì bạn sẽ không được đánh giá cao về năng lực và có thể sẽ bị “Fire” ngay lập tức.

Khi làm việc, hãy luôn luôn chủ động tìm hiểu, chủ động tìm cách giải quyết vấn đề, đề xuất phương pháp nâng cao hiệu suất làm việc… Như vậy sẽ vừa được sếp và đồng nghiệp đánh giá cao mà cơ hội thăng chức, tăng lương cũng nhiều hơn.

👉 Xem thêm:Tổng hợp 25+ lời cảm ơn hay trong công việc

Hợp tác trong công việc

Hãy hợp tác trong công việc

Tuy rằng công việc đã được phân chia theo vị trí, năng lực của mỗi người nhưng để có thể tiến hành 1 cách hiệu quả thì vẫn cần có sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Dĩ nhiên, việc hòa hợp và hợp tác vui vẻ với tất cả đồng nghiệp là điều không hề dễ dàng. Nhưng trong công việc, hãy gạt bỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân và cùng hướng tới mục tiêu chung.

Luôn sáng tạo và đổi mới

Sự sáng tạo, đổi mới sẽ giúp cho công việc của bạn trở nên dễ dàng và đỡ nhàm chán hơn rất nhiều. Hãy luôn tìm cách thức mới để tiếp cận và hoàn thành mục tiêu 1 cách hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề