Tại sao phải chăm sóc cây trồng

CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh cần nắm được - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. - Có ý thức làm việc cẩn thận theo đúng quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đọc SGK, tham khảo tài liệu thực tế sản xuất về cây trồng, hình vẽ 44, SGK và nghiên cứu nội dung bài 27 - HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế gia đình và địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2/: - Lớp 7A: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… - Lớp 7B: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……………………………… Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1: Em hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng? Câu 2: ở địa phương em trồng rừng thường trồng bằng cây có bầu hay cây bằng dễ trần? Tại 8/ - Đào hố trồng rừng theo đúng quy trình. - Tạo lỗ trong hố - Đặt cây vào lỗ đất – lấp đất – nén chặt, vun đất kín gốc cây. - Thường trồng bằng cây con có bầu vì cây sao? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. GV: Cần giải thích một số điểm. + Sau khi trồng rừng… + Giảm chăm sóc rừng khi rừng khép tán GV: Tại sao khi trồng rừng từ 1-3 tháng phải chăm sóc ngay? HS: Trả lời. Gv: Tại sao việc chăm sóc lại giảm sau 3 đến 4 năm? HS: Do mức độ phát triển và 15/ 15/ con đảm bảo sự sống, sức sống… I. Thời gian và số lần chắm sóc. 1.Thời gian. - Sau khi trồng cây gay rừng từ 1 đến 3 tháng phải tiến hành chăm sóc cây. - Chăm sóc liên tục tới 4 năm. 2. Số lần chăm sóc. - Năm thứ nhất và hai mỗi năm chăm sóc 2- 3 lần. khép tán của cây mà số lần chăm sóc/ năm giảm dần. HĐ2.Tìm hiểu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: GV: hướng dẫn cho học sinh tìm ra nguyên nhân làm cho cây rừng sau khi trồng sinh trưởng, phát triển chậm, thậm chí chết hàng loạt. HS: Cỏ dại chèn ép, đất khô, thiếu dinh dưỡng, thời tiết sấu… GV: Hướng dẫn cho học sinh xem tranh nêu tên và mục đích của từng khâu chăm sóc. GV: Nêu lên một số chỉ tiêu kỹ thuật trong chăm sóc. - Mục đích và cách dào bảo vệ. II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. * Mục đích: Tác động cho con người, nhằm tạo môi trường sống của cây, để cây có tỷ lệ sống cao được thể hiện qua nội dung chăm sóc sau: 1.Làm dào bảo vệ: - Trồng dứa, cây cốt khí bao quanh khu trồng rừng. - Cách phát quang và mục đích của nó. GV: Làm cỏ nhằm mục đích gì? làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Nêu công việc xới đất, vun gốc cây – ý nghĩa? HS: Trả lời GV: Mục đích của việc bón phân là gì? HS: Trả lời 3/ 2.Phát quang. - Cây hoang dại chèn ép ánh sáng dinh dưỡng tạo thuận lợi cho cây sinh trưởng. 3.Làm cỏ. - Không để cỏ dại ăn mất màu… - Làm sạch cỏ sung quanh gốc cây cách cây 0,6 đến 1,2 m. 4. Sới đất vun gốc cây. - Đất tơi xốp, thoáng khí, giữ ẩm cho đất. 5.Bón phân. - Bón ngay từ lần chăm sóc đầu, tăng thêm dinh GV: Tại sao phải tỉa, dặm cây? áp dụng như thế nào? HS: Trả lời 4.Củng cố. GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Hệ thống tóm tắt bài học, học sinh nhắc lại. dưỡng… 6.Tỉa và dặm cây. - Tỉa bớt chỗ dày, dặm vào chỗ thưa… 5.Hướng dẫn về nhà 2/: - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 28 chuẩn bị hình vẽ SGK ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

BAỉI 27: CHAấM SOC RệỉNG SAU KHI TRONGTheo em chăm sóc rừng sau khi trồng nhằm mục đích gì ?Để tạo môi trường thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng tốt, có tỷ lệ sống cao.I. Thời gian và số lần chăm sócVì sao sau khi trồng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay?Vì cây trồng còn non yếu.Tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện cho cây con sinh trưởng nhanhVì sao phải chăm sóc liên tục trong 4 năm?Vì từ năm thứ 1-4 rừng chưa khép tán, sau 4 năm rừng mới khép tánVì sao những năm đầu chăm sóc nhiều hơn những năm sau?Năm sau cây khỏe, tán rừng ngày càng kínRừng mới trồng sau 1 thángRừng mới trồng sau 3 thángRừng trưởng thànhII- NHỮNG CÔNG VIỆC CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNGQuan sát hình và ghi vào vở chăm sóc rừng bao gồm những cơng việc gì? Và cách tiến hành những cơng việc đó?1. Làm rào bảo vệ2. Phát quang3. Làm cỏ4. Xới đất, vun gốc5. Bón phân6. Tỉa và dặm câyChăm sóc rừng sau khi trồng2. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồngTên công việc Nội dung công việc Mục đíchLàm rào bảo vệPhát quangLàm cỏXới đất, vun gốcBón phânTỉa và dặm cây2. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồngTên công việcNội dung công việc Mục đíchLàm rào bảo vệPhát quangLàm cỏXới đất, vun gốcBón phânTỉa và dặm câyTrồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanhBảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừngChặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừngTránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừngDiệt cỏ mọc xen với cây rừng Loại bỏ cây dại tranh ánh sáng, dinh dưỡng của cây rừngDùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc câyGiữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho câyCung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầuBổ sung kịp thời dinh dưỡng cho câyTỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố.Trồng vào chỗ cây chết,thưaĐảm bảo mật độ cây rừngEm hãy cho biết sau khi trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là do các nguyên nhân nào ?- Do cây cỏ hoang dại chèn ép cây trồng- Do đất khô, thiếu chất dinh dưỡng, thời tiết xấu- Do sâu,bệnh hại, thú rừng phá hại…

Chăm sóc rừng sau khi trồng

Nội dung của các bức ảnh là gi?

Tác hại của phá rừng

:Câu 1: Chọn câu đúng sai.Sau khi trồng rừng từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 3, phải ti n hành chăm sóc rừng.ếNhững năm đầu phải chăm sóc nhiều lần.Càng về sau số lần càng giảm.Sau khi trồng cần trồng hàng rào chống người lấy trộm.]Phát quang là chặt bỏ hết cây xung quanh.ĐSSĐĐIII-Củng CốDặn dò:Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.Xem trước nội dung bài 28

Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7: Các biện pháp chăm sóc cây trồng được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo chuẩn bị tốt môn Công nghệ

Bài: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

  • A. Lý thuyết
    • I. Tỉa, dặm cây
    • II. Làm cỏ, vun xới
    • III. Tưới tiêu nước
    • IV. Bón thúc phân
  • B. Câu hỏi trắc nghiệm

A. Lý thuyết

I. Tỉa, dặm cây

- Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

- Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

II. Làm cỏ, vun xới

Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:

- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tơi xốp.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

III. Tưới tiêu nước

1. Tưới nước: cây cần nước để sinh trưởng và phát triển, do vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời.

2. Phương pháp tưới: Thường có các cách tưới sau:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây.

- Tưới thấm: nước được đưa vào rãnh để thấm dần.

- Tưới ngập: cho nước ngập tràn mặt ruộng.

- Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ toả ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun.

3. Tiêu nước: Cây trồng rất cần nước, tuy nhiên nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có thể làm cây trồng bị chết.

IV. Bón thúc phân

- Quy trình bón thúc phân:

+ Bón phân.

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.

- Em hãy kể tên các cách bón thúc phân cho cây mà em biết: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun mưa.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: B

Giải thích: [Có 4 biện pháp chăm sóc cây trồng gồm:

- Tỉa, dặm cây

- Làm cỏ,vun xới

- Tưới, tiêu nước

- Bón phân thúc – SGK trang 44,45]

Câu 2: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

D. Cả 3 đáp án trên.

Đáp án: D

Giải thích: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây – SGK trang 44]

Câu 3: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

Đáp án: A

Giải thích: [Mục đích của việc làm cỏ là: Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại – SGK trang 45]

Câu 4: Mục đích của việc vun xới là:

A. Diệt cỏ dại.

B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Tăng bốc hơi nước.

Đáp án: C

Giải thích: [Mục đích của việc vun xới là: Làm đất tơi xốp – SGK trang 45]

Câu 5: Có mấy phương pháp tưới nước?

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Đáp án: C

Giải thích: Có 4 phương pháp tưới nước:

- Tưới theo hàng, vào gốc cây

- Tưới thấm

- Tưới ngập

- Tưới phun mưa – SGK trang 45]

Câu 6: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống [liếp] để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Đáp án: B

Giải thích: [Phương pháp đưa nước vào rãnh luống [liếp] để thấm dần vào luống là phương pháp tưới thấm – SGK trang 45]

Câu 7: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới phun mưa

Đáp án: D

Giải thích: [Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới phun mưa – SGK trang 45]

Câu 8: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: B

Giải thích: [Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây rau màu]

Câu 9: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.

B. Cây rau màu.

C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: A

Giải thích: [Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng trong nước như lúa]

Câu 10: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.

B. Làm cỏ, vun xới.

C. Vùi phân vào đất.

D. Tất cả các ý trên.

Đáp án: D

Giải thích: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

- Bón phân.

- Làm cỏ, vun xới.

- Vùi phân vào đất – SGK trang 46]

Bài: Các biện pháp chăm sóc cây trồng trên đây với các nội dung kiến thức cần nắm vững về các quy trình, các biện pháp chăm sóc cây trồng như tưới nước, bón phân, xới đất...

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn lý thuyết Công nghệ 7: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Lý thuyết môn Công nghệ lớp 7, Giải SBT Công nghệ 7, Tài liệu học tập lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề