Tại sao sáng ngủ dậy hay bị đau lưng

Mỗi sáng sau khi ngủ dậy bạn cảm thấy lưng của mình bị đau và cứng, khó khăn khi ngồi dậy, khi bước chân xuống giường hoặc cúi người rửa mặt. Hãy thay đổi một số thói quen này trước khi ngủ và sau khi thức dậy bạn sẽ có một giấc ngủ thật ngon và không còn cảm giác đau lưng, cứng khớp như thế nữa.


Không nằm nệm quá cứng hoặc quá mềm và nên thay mới sau 10 năm sử dụng

Khi ngủ trên nệm quá mềm, xương sống sẽ bị võm xuống, đồng thời đĩa đệm dễ di chuyển theo và có nguy cơ bị rách, thoái hóa gây đau lưng. Ngược lại, nằm trên nệm, giường hoặc phản quá cứng trong suốt 6-8 giờ sẽ gây nhiều áp lực lên tủy sống nên sau khi ngủ dậy bị đau lưng cũng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, với những chiếc nệm đã được dùng rất lâu trên 10 năm, độ đàn hồi sẽ không còn đồng nhất ở mọi điểm khiến cho cột sống không được giữ thẳng mà bị chùng xuống nên rất dễ bị đau lưng.

Nên thay nệm mới sau 10 năm sử dụng.

Tốt nhất, bạn nên thay nệm mới sau khoảng 10 năm sử dụng, và nên chọn các loại nệm mà khi nằm có cảm giác êm ái, dễ chịu, không gây đau những vùng tiếp xúc chính như ót, vai, lưng và mông. Để kiểm tra độ căng của nệm bạn hãy nằm thẳng lưng, nếu khoảng cách giữa đoạn eo lưng và nệm có lỗ hổng lớn thì nệm quá cứng, còn nếu nệm võng xuống quá 10cm thì nệm quá mềm.

Khi bạn nằm sấp cột sống sẽ không được thẳng, áp lực đè lên lưng cũng nhiều hơn và cổ cũng không thoải mái, còn khi bạn ngủ ở tư thế nằm nghiêng, lưng cong và hai chân co lên khiến khung xương không thẳng, đồng thời xương thắt lưng và xương chậu cũng bị vặn. Nếu bạn có thói quen ngủ ở tư thế này trong khoảng 8h sẽ khiến cho cột sống bị ảnh hưởng và sáng ngủ dậy bị đau lưng. Thay vào đó, bạn hãy ngủ ở tư thế nằm ngửa, tức đầu, cổ, lưng và chân cùng nằm trên một đường thẳng. Ở tư thế này nếu bạn đặt thêm một chiếc gối bên dưới hai đầu gối sẽ giúp duy trì đường cong tự nhiên của cột sống trong khi ngủ.

Ngủ ở tư thế nằm ngửa và lót một chiếc gối bên  dưới đầu gối sẽ giảm tình trạng đau lưng.

Sau khi thức, một số người có thói quen bật lưng ngồi dậy rồi bước chân xuống giường. Nhưng điều này là không tốt vì việc thay đổi tư thế đột không chỉ dẫn đến tụt huyết áp gây chóng mặt, hoa mắt mà còn làm co rút cơ gây đau nhức. Để hạn chế tình trạng ngủ dậy bị đau lưng, bạn khoan vội bước chân xuống giường mà hãy dành 1-2 phút thư giãn cơ, gân bằng cách vươn vai, tay chân duỗi thẳng kéo căng người. Sau đó, nằm nghiêng người sang một bên, tay chống xuống giường đồng thời hai chân bước xuống đất, dùng tay đẩy người ngồi dây và từ từ đứng thẳng người lên.

Nằm nghiêng, tay chống xuống giường, bước hai chân xuống, dùng tay đẩy người ngồi dậy và từ từ đứng thẳng người lên.

Nước ấm có tác dụng tăng tuần hoàn máu, giúp giảm tình trạng co cứng cơ đồng thời làm dịu cơn đau. Vì thế, sau khi vệ sinh cá nhân xong, bạn hãy ngâm mình trong bồn nước ấm hoặc tắm dưới vòi hoa sen sẽ cảm thấy rất tỉnh táo, dễ chịu, xương khớp cũng được thư giãn, tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy được cải thiện đáng kể. Nếu không có nhiều thời gian để tắm vào buổi sáng, bạn có thể dùng khăn nhúng vào chậu nước ấm, sau đó vắt thật khô và áp nhẹ vào lưng.

Tắm nước ấm mỗi sáng giúp bạn tỉnh táo, bớt đau mỏi lưng.

Hãy làm theo những điều này và duy trì chúng thường xuyên, dần dần bạn sẽ không còn cảm giác đau lưng mỗi sáng khi ngủ dậy. Tuy nhiên, nếu tình trạng đau lưng vẫn liên tục xảy ra và âm ỉ kéo dài, đặc biệt là khi làm việc, đi lại, bạn nên đi khám sức khỏe xương khớp vì đó có thể là triệu chứng cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm không chỉ đơn giản là đau lưng thông thường.

GS.TS.TTND Nguyễn Việt Tiến [Trưởng khoa Chấn Thương Chỉnh Hình - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh] cho hay:

 Khi khớp bị thoái hóa, sụn khớp bị bào mòn và xù xì, nặng hơn có thể trơ ra đầu xương dưới sụn. Đồng thời, vùng xương dưới sụn cũng thay đổi cấu trúc dẫn đến phản ứng tạo các chất gây viêm, xuất hiện các triệu chứng như đau và sưng tấy.

Do đó, khi thấy lưng đau nhức dai dẳng, kéo dài nhiều ngày- Bạn không nên chủ quan bởi đây rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh thoái hóa cột sống lưng. Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh chuyển nặng sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến hệ vận động của cơ thể.

Theo GS.TS.TTND Nguyễn Việt Tiến

Quỳnh Như


Ngủ dậy bị đau lưng dưới là tình trạng đang diễn ra phổ biến hiện nay mà ai cũng có thể mắc phải. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy ngủ dậy đau lưng là bệnh gì và phải làm sao thì hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Ngủ dậy đau lưng là bệnh gì?

Tình trạng ngủ dậy bị đau thắt lưng diễn ra thường xuyên có thể là biểu hiện của một vài bệnh lý về xương khớp nguy hiểm. Người bệnh cần phải phát hiện sớm triệu chứng và có biện pháp điều trị kịp thời, tránh tình trạng để lâu không điều trị làm ảnh hưởng tới khả năng vận động của cơ thể.

Ngủ dậy đau lưng là bệnh gì?

Dưới đây là một số bệnh lý nguy hiểm có biểu hiện liên quan đến tình trạng ngủ dậy bị đau thắt lưng.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 

Biểu hiện đau lưng sau khi ngủ dậy là triệu chứng điển hình mà nhiều người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng mắc phải. 

Nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng này trong khi ngủ là các đĩa đệm bên trong cột sống bị chệch khỏi vị trí ban đầu chèn ép lên tủy và những dây thần kinh xung quanh gây ra các cơn đau nhức khó chịu mỗi khi người bệnh ngủ dậy. Ngoài ra, người bệnh còn đi kèm một vài triệu chứng khác như:

  • Các cơn đau có thể tăng lên mỗi khi người bệnh vận động.
  • Một vài trường hợp người bệnh bị mất cảm giác nóng và lạnh, một vài phản xạ của gân cũng bị rối loạn.
  • Ở những vùng cột sống bị tổn thương thường xuất hiện các cơn đua buốt và tê bì khiến cho người bệnh có cảm giác khó chịu.
  • Các hoạt động đi đứng, cúi người và vận động đều bị hạn chế.

Thoái hóa cột sống thắt lưng

Tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy cũng là biểu hiện của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng, biểu hiện này hay bắt gặp ở những người có độ tuổi trung niên, lúc này cột sống đang bắt đầu có dấu hiệu bị thoái hóa dẫn tới hình thành các gai xương và làm ảnh hưởng tới dây thần kinh, gây ra những cơn đau nhức vùng lưng mỗi khi người bệnh ngủ dậy.

Đau thắt lưng sau khi ngủ dậy do thoái hóa cột sống thắt lưng gây ra kèm theo một số triệu chứng khác như:

  • Cơn đau xuất hiện âm ỉ kéo dài trong nhiều ngày ở vùng lưng.
  • Những cơn đau có thể xuất hiện ở vùng lưng sau đó lan rộng là các vùng khác trên cơ thể khiến cho người bệnh bị chế vận động.

Đau dây thần kinh tọa

Đau lưng sau khi ngủ dậy cũng là biểu hiện của bệnh đau dây thần kinh tọa, đây cũng là biểu hiện điển hình của những người bệnh bị đau thần kinh tọa. Bệnh này xảy ra khi dây thần kinh bị chèn chèn ép gây lên nhiều cơn đau từ vùng cột sống thắt lưng xuống dưới các ngón chân.

Hẹp cột sống thắt lưng

Sau khi ngủ dậy bị đau thắt lưng cũng có thể là triệu chứng của bệnh hẹp cột sống, đây là bệnh lý về xương khớp có thể xảy ra khi cột sống bị thoái hóa. Hẹp ống sống là tình trạng ống sống bị co lại chèn ép vào dây thần kinh ở vùng này gây ra các cơn đau nhức khó chịu cho người bệnh. Bệnh này cũng cực kỳ nguy hiểm nếu người bệnh không phát hiện sớm và có hướng điều trị hiệu quả.

Ngủ sai tư thế bị đau lưng

Bạn ngủ sai tư thế cũng có thể khiến bị gặp tình trạng đau thắt lưng sau khi ngủ dậy. Tùy vào từng trường hợp có tư thế ngủ khác nhau sẽ dẫn tới những cơn đau ở vị trí khác nhau.

Khi bạn nằm ngủ sau tư thế như nằm quay dọc, quay ngang, nằm nghiêng có thể khiến cho cột sống phải chịu nhiều áp lực. Quá trình bạn ngủ mà giữ nguyên một tư thế trong một thời gian dài sẽ tạo ra nhiều áp lực tới cột sống, điều này cũng làm ảnh hưởng tới tuần hoàn máu trong cơ thể dẫn tới tình trạng đau thắt lưng hoặc bị tê lưng vào buổi sáng mỗi khi ngủ dậy.

Việc nằm ngủ sai tư thế làm ảnh hưởng tới cột sống khiến cho những cơn đau có thể làm phiền bạn vào mỗi buổi sáng.

Các tư thế ngủ giảm đau lưng

Để làm giảm đi tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy thì bạn nên chọn đúng tư thế để làm giảm đi các cơn đau hiệu quả và khắc phục được những tổn thương ở vùng cột sống do nhiều nguyên nhân gây ra. Dưới đây là một vài từ thế ngủ đúng dành cho người bệnh:

Tư thế ngủ nằm ngửa

Đây là tư thế ngủ phổ biến nhất mà ai cũng biết đến, tư thế này rất tốt cho những người hay gặp tình trạng đau lưng sau ngủ dậy. Nằm ngửa giúp giữ cho lưng và cổ luôn ở một tư thế tự nhiên nhất đảm bảo cho việc lưu thông máu tới não được bảo đảm nhất.

Tư thế ngủ nằm ngửa

Nếu bạn chọn tư thế này để giúp các cơn đau nhức vùng lưng vào mỗi buổi sáng thì bạn nên kê một chiếc gối ở dưới phần thắt lưng và một chiếc gối ở đầu để làm điểm tựa cho cơ thể.

Việc sử dụng gối sẽ giúp định hình đường cong sinh lý cho cột sống đồng thời giúp giảm đi các áp lực của cơ thể tới cột sống từ đó giúp cải thiện tình trạng đau thắt lưng.

Tư thế nằm nghiêng

Nằm nghiêng về một bên là tư thế được nhiều người lựa chọn, tư thế này rất tốt cho sức khỏe. Nhiều bác sĩ cũng khẳng định, đối với người hay bị đau lưng sau khi ngủ dậy thì đây là tư thế phù hợp.

Tư thế này giúp cho vùng lưng, cổ được thăng từ đó giúp làm giảm đi các cơn đau và hỗ trợ phục hồi sức khỏe được tốt.

Tư thế nằm sấp

Có rất ít người lựa chọn tư thế nằm sấp khi ngủ vì tư thế này có thể khiến cho người có cảm giác khó thở. Một số trường hợp gặp phải tình trạng đau vùng cổ và vai gáy sau khi ngủ ở tư thế này. 

Tuy nhiên, tư thế này lại cực kỳ tốt đối với những người đang mắc phải tình trạng đau lưng khi ngủ dậy. Đối với những người thường xuyên bị đau  thắt lưng thì đây là tư thế mang lại cảm giác thoải mái nhất.

Đau lưng sau khi ngủ dậy phải làm sao?

Để giảm tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy có rất nhiều cách. Dưới đây là một vài phương pháp có thể giúp bạn giảm nhanh tình trạng này và được nhiều người áp dụng cho kết quả tốt.

Trước khi ngủ thực hiện massage hoặc chườm nóng vùng lưng

Đây là phương pháp giúp ngăn ngừa được tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy cực kỳ hiệu quả. Cách này sẽ giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu trong cơ thể được tốt nhất, đồng thời giúp tinh thần được thoải mái.

Tắm nước ấm sau khi ngủ dậy

Tắm nước ấm sau khi ngủ dậy sẽ giúp các cơn đau giảm dần đi. Nhiệt độ từ nước sẽ giúp hệ thống mạch máu được giãn nở làm thúc đẩy hệ thống tuần hoàn bên trong cơ thể, đồng thời giảm đau cực kỳ nhanh.

Tắm nước ấm sau khi ngủ dậy

Việc người bệnh tắm nước ấm sau khi ngủ dậy cũng giúp tinh thần được thoải mái hơn để làm việc cho một ngày dài.

Ngủ đúng tư thế

Việc bạn ngủ sai tư thế sẽ khiến bạn gặp phải những cơn đau lưng khó chịu vào buổi sáng. Chính vì vậy, nên lựa chọn cho mình một tư thế ngủ đúng để hạn chế các áp lực tác dụng lên cột sống lưng.

Một số chuyên gia bác sĩ cũng khuyên tư thế nằm ngủ tốt nhất cho người bị đau thắt lưng là nằm ngửa thẳng lưng và nằm nghiêng.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải lựa chọn cho mình một chiếc nêm phù hợp giúp cải thiện giấc ngủ và giảm tình trạng đau lưng.

Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể

Ngoài ra, người bệnh cũng cần phải xây dựng cho mình một chế độ ăn uống phù hợp giúp tăng cường sức khỏe cho xương khớp. Nên tăng cường bổ sung cho cơ thể những loại thực phẩm giàu canxi, vitamin D vào chế độ ăn hàng ngày.

Bên cạnh đó cũng cần phải hạn chế sử dụng những loại sản phẩm không tốt cho cơ thể, những loại đồ ăn, đồ uống có chứa nhiều chất kích thích.

Chấm dứt hoàn toàn chứng đau lưng với bài thuốc An Cốt Nam

Trên thực tế, những cơn đau lưng khởi phát hầu hết là do các bệnh lý về xương khớp gây ra. Muốn điều trị chứng đau lưng một cách dứt điểm, người bệnh cần phải chọn lựa cho mình một phương pháp điều trị chuyên sâu và toàn diện.

Một trong số các bài thuốc Đông y đã được Sở y tế công nhận và cấp phép có tác dụng đặc trị các bệnh lý về xương khớp như đau lưng, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, gai cột sống… một cách dứt điểm và không tái phát hàng đầu hiện nay chính là An Cốt Nam. Khác với những loại thuốc tân dược thông thường, An Cốt Nam được chiết xuất từ 100% thảo dược tự nhiên với sự kết hợp giữa các vị thuốc quý như Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Trư Lũng Thảo… Các hoạt chất có trong An Cốt Nam không chỉ đánh bật hoàn toàn các triệu chứng bệnh từ sâu bên trong mà còn rất an toàn, lành tính đối với người sử dụng.

Điểm nổi bật nhất của An Cốt Nam chính là phác đồ điều trị “Kiềng ba chân” gồm thuốc uống – cao dán – vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt. Trong đó, mỗi một liệu pháp lại nắm giữ những vai trò riêng:

  • Thuốc uống: Được bào chế từ hai bài thuốc cổ phương là “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên Tý Thang”. Thuốc uống khi đi sâu vào bên trong sẽ giúp tiêu viêm, giảm đau, bổi bổ các dưỡng chất, phục hồi sự tổn thương tại các khớp.
  • Cao dán: Sức nóng từ cao dán sẽ thẩm thấu trực tiếp qua da, giúp giảm đau một cách nhanh chóng và tức thời.
  • Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Giúp giải phóng sự chèn ép lên các rễ dây thần kinh, mở đường cho các dưỡng chất từ bài thuốc uống ngấm sâu vào bên trong các khớp. Đồng thời phục hồi sự tổn thương của xương khớp.

Đánh giá về hiệu quả của An Cốt Nam, trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” được phát sóng trực tiếp trên VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn [Trưởng khoa Đông y Bệnh viện 108] đã dành nhiều lời khen về An Cốt Nam. Ông khẳng định rằng, An Cốt Nam là bài thuốc hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm các bệnh về xương khớp. Đồng thời, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm dùng thuốc lâu dài mà không cần lo lắng về tác dụng phụ của thuốc. Xem đầy đủ đánh giá của bác sĩ thông qua video sau:

Từ khi xuất hiện trên thị trường, An Cốt Nam đã giúp hành ngàn người bệnh chấm dứt hoàn toàn các chứng bệnh về xương khớp. Đa số người bệnh đã lấy lại được sức khỏe và cuộc sống bình thường sau khi sử dụng An Cốt Nam. Trong đó có những người nổi tiếng như MC Quyền Linh, Nghệ sĩ Mạc Can…

Những lý do khiến An Cốt Nam trở thành “vị cứu tinh” cho hàng ngàn bệnh nhân xương khớp:

  • Bài thuốc uống được bào chế dưới dạng cao nguyên chất với quy trình khép kín, đảm bảo vệ sinh.
  • 100% dược liệu đều được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ y tế, đạt tiêu chuẩn CO – CQ.
  • Không trộn lẫn tân dược, không dùng chất phụ gia… rất an toàn cho sức khỏe.
  • Bệnh nhân được tư vấn, thăm khám miễn phí bởi các bác sĩ, chuyên gia có chuyên môn cao.
  • An Cốt Nam được cung cấp độc quyền bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường [Cơ sở Miền nam là An Dược]. Đây là nhà thuốc đã đạt cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018.

Không trị bệnh bây giờ thì để đến bao giờ?

Bấm vào đây, chuyên gia chúng tôi sẽ giúp bạn!

Lộ trình điều trị chứng đau lưng của An Cốt Nam:

  • Sau 5 đến 7 ngày đầu: Thuyên giảm 40% triệu chứng đau lưng, đồng thời các cơ lưng được thư giãn hoàn toàn.
  • Sau 10 đến 20 ngày: Cột sống lưng phục hồi 80%, các cơn đau lưng giảm 70%, người bệnh vận động linh hoạt, dễ dàng.
  • Sau 1 đến 2 tháng: Cột sống được hồi phục hoàn toàn, đau nhức giảm đến 95%.

Để chứng minh cho hiệu quả của An Cốt Nam, chúng tôi lấy trường hợp của ông Nguyễn Quang Nhật, người đã thuyên giảm tới 70% triệu chứng đau lưng do thoái hóa chỉ sau 10 ngày sử dụng An Cốt Nam. Lắng nghe chia sẻ của ông thông qua đoạn video ngắn sau:

Hy vọng với những thông tin ở trên có thể giúp bạn đọc hiểu hơn về tình trạng “ngủ dậy bị đau lưng”. Những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc phát hiện sớm bệnh và có hướng khắc phục nhanh. Đồng thời, bài viết cũng đã giới thiệu đến bạn về bài thuốc An Cốt Nam – một giải pháp điều trị chứng đau lưng hiệu quả được chuyên gia khuyên dùng.

Nếu còn bất cứ vấn đề gì còn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách bấm vào khung chat với bác sĩ hoặc liên hệ qua địa chỉ:

Bác sĩ Phạm Thị Phương Thúy 13 Tháng Mười Một, 2020

Video liên quan

Chủ Đề