Thái độ của tác giả là gì

Câu hỏi: Thái độ của tác giả trong Sống chết mặc bay?

Trả lời:

- Với ngòi bút sắc sảo khi nhà văn miêu tả cảnh dân – quan, ta thấy cuộc sống nhân dân khổ đến cùng cực, sự sống mong manh, bè lũ quan lại tiêu biểu là tên quan phụ mẫu thì vô trách nhiệm và lòng lang dạ thú đến tận cùng. Hiện thực ấy được thu nhỏ qua bức tranh hộ đê vô cùng gian khổ. Nhà văn cảm thông chia sẻ với cuộc sống thê thảm của người dân trong cảnh hộ đê và cảnh điêu linh của dân sau khi đê vỡ. Đó là sự tố cáo phê phán thái độ thờ ơ vô trách nhiệm của bè lũ quan lại. Thái độ vô trách nhiệm ấy đã trở thành một tội ác đối với dân. Trong xã hội lúc bấy giờ, không phải chỉ có một mình tên quan phụ mẫu sống vô trách nhiệm với dân mà còn rất nhiều tên quan cũng thờ ơ với số phận của nhân dân giống tên quan phụ mẫu này. Xây dựng hình ảnh một tên quan phụ mẫu nhưng tác giả đã thay lời nhân dân tố cáo những tên quan lại vô lại làm hại dân hại nước đang tồn tại trong xã hội mà tác giả đang sống.

- Có thể nói tác phẩm Sống chết mặc bay là lời tố cáo của nhân dân với xã hội phong kiến thối nát, tạo điều kiện cho những kẻ mất nhân tính tồn tại và gieo rắc nỗi khổ cho nhân dân. Tác giả đã thương cảm cho số phận của nhân dân phải chịu nhiều áp bức bóc lột.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về tác phẩm Sống chết mặc bay nhé!

1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Phạm Duy Tốn [1883-1924], nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây [nay là Hà Nội], sinh quán thôn Đông Thọ [nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội]

- Ông là một trong số những nhà văn mở đường cho truyện ngắn hiện đại Việt Nam

- Truyện ngắn của ông thường viết về hiện thực xã hội đương thời

b. Tác phẩm

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

-Truyện lấy bối cảnh của nông thôn Việt Nam vào đầuthế kỷ 20. Nó được lấy bối cảnh trong một đêm khuya, một khúc đê bên sông Nhị Hà [tứcsông Hồng] đang bị mưa gió làm vỡ, nhưng trong đình quan phụ mẫu vẫn ngồi chơitổ tômvới các tên quan lại khác, không quan tâm đến đê điều.

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn

2. Tóm tắt tác phẩm

Khoảng một giờ đêm, trời mưa tầm tã đã mấy giờ liền làm nước sông Nhị Hà dâng lên ngày một cao. Những cơn sóng dữ dội trong đêm làm khúc đê lâm vào nguy hiểm, không chừng sẽ vỡ. Hàng trăm người dân phu đã nhoài mình bì bõm trong nước lũ và trời mưa để chống trọi lại thiên nhiên. Người thì đắp, người cừ, tất cả đều ướt như chuột lột.
Tiếng trống liên thanh vang khắp không gian tiếng ốc vô hồi réo trong cơn mưa lũ, tiếng người dân xa xứ ý ới gọi nhau sang hộ đê. Mưa ngày một tầm tã, nước sông cứ thế dâng lên thách thức con người.

Trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, trong mái đình cao ráo tránh được mọi bão táp, quan phụ mẫu đang chễm chệ ngồi trên chiếc sập gỗ cùng vài tên đầy tớ. Đèn thắp sáng trưng như ban ngày, xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà,... bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút thơm lừng. Kẻ hầu người hạ vây bốn xung quanh vị " chúa" của mình. Quan phụ mẫu đang chơi bài tổ tôm với thầy Đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở. Lính lệ khoanh tay đứng hầu hạ có vẻ rất trang nghiêm.

Tiếng cười nói vui vẻ phát ra xung quanh mưa vẫn tầm tã u ám chẳng làm ảnh hưởng đến không khí trong đình. Các quan cứ ung dung như không có chuyện gì xảy ra. Cho đến lúc quan ù to, cũng là lúc có lính vào báo đê vỡ, quan thản nhiên mặt nghiêm nghị quát mắng tên lính. Lúc bấy giờ muôn làng đã chìm trong biển nước.

3. Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

a. Giá trị nội dung

“Sống chết mặc bay” đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai, cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.

b. Giá trị nghệ thuật

- Kết hợp nghệ thuật tương phản và tăng cấp khéo léo

- Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc

- Miêu tả nhân vật sắc nét

4. Ý nghĩa của tác phẩm

- "Sống chết mặc bay" lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú", đại diện cho tầng lớp thống trị, bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. Đồng thời, "Sống chết mặc bay" cũng để thể hiện sự bất công trong xã hội hiện đại của Việt Nam ở thế kỷ 20

- Tên bàisống chết mặc bay, xuất phát từ câu tục ngữSống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túinói lên thái độ vô trách nghiêm của những kẻ cầm quyền, chỉ biết ích kỉ hưởng lợi cho riêng mình.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đề bài: Thái độ của tác giả trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Thái độ của tác giả:

- Quan tâm, lo lắng đến nền hòa bình của thế giới.

- Lên án mạnh mẽ đối với cuộc chạy đua vũ trang chiến tranh hạt nhân, nhất là các cuộc thử nghiệm các loại vũ khí hạt nhân.

- Là một người yêu chuộng hòa bình.

- Ra sức kêu gọi con người chung tay đẩy lùi mối nguy cơ chiến tranh hạt nhân.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 9 ôn thi vào lớp 10 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát kiến thức trọng tâm, hệ thống lại câu hỏi phần Tiếng Việt, các tác phẩm văn học, bài thơ có trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả trong đoạn trích trên.

Các câu hỏi tương tự

Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn thơ trích?

Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm gì khác với những điều mà em đã đọc được trong cách sách vở nói trên? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này?

A. Đọc sách để khẳng định tầm vóc của bản thân trước cộng đồng.

B. Bài viết xem thường người không biết đọc sách

D. Đáp án A và B.

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương [1]. Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá [2]. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa[3].

[Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45]

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu [1] trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?

Ý nào nói đúng về thái độ của tác giả qua đoạn trích trên?

A. Phê phán sự lầm lỡ của Blăng-sốt

B. Thương cảm cho nỗi bất hạnh của Xi-mông

C. Phê phán sự trêu chọc ác ý của bạn bè Xi-mông

D. Đề cao lòng nhân hậu, yêu thương con người

Qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em hãy nhận xét tình cảm của tác giả đối với Thúy Kiều.

e. Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích trên. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?

Video liên quan

Chủ Đề