Thế giới có bao nhiêu lục địa

Đối với mỗi chúng ta, thì những kiến thức về thế giới là không ngừng nghỉ và không bao giwof là cạn kiệt. Đối với thế giới và những bền mặt lục địa trên trái đất, đối với con người chúng ta vẫn luôn còn là những bí ẩn mà chúng ta chưa tìm kiếm cũng như khai thác hết được.

Vậy Trên thế giới có bao nhiêu đại dương & mấy lục địa ? Đây cũng là một số câu hỏi được khá là nhiều người quan tâm nhiều nhất, vì những điều từ thế giới đối với chúng ta luôn vẫn còn là những bí ẩn chưa thể giải đáp hết được và còn rất nhiều điều mới mẻ về những mảng địa lí. Vậy thì hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về nó cũng như xem những bí ẩn nào mà chúng ta còn chưa biết được về những đại dương hay những lục địa của thế giới của chúng ta nhé!

Theo như những thông tin được biết từ những nhà nghiên cứu chuyên về những mặt địa lí, địa hình về những cấu trúc, cấu tạo hình thành nên trái đất, thì trên thế giới của chúng ta có tổng 6 lụa địa, gồm 6 châu lục, đó là Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. Có tổng 5 đại dương bao phủ trên toàn lục địa của trái đất, bao gồm Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương.

Với những diện tích bề mặt địa hình và bề mặt biển được nối liền nhau, được chia ra thành những biên giới bởi những ranh giới biển hay địa hình nhất định, nhằm phân chia và phân biệt được địa hình, địa lí, con người cũng như những đặc điểm của khí hậu, hệ sinh thái của từng bề mặt của từng châu lục.

Nhưng vẫn còn có một số ý kiến cho rằng, theo sự thống nhất thì trên thế giới của chúng ta chỉ có 6 châu lục, đồng nghĩa với việc chỉ có 6 lục địa Á, Phi, Nam Mỹ – Bắc Mỹ, Âu, Úc và Nam Cực, nhưng vẫn có một số ý kiến nó rằng do sự kết hợp của những bề mặt Âu – Á liên kết nối liền với nhau mà có thể một lục địa khác, được gọi với cái tên là lục địa Âu Á. Nhưng song song đó, thì nhiều nơi trên thế giới cũng chỉ nhận định và thống nhất là chỉ có 6 lục địa, và Âu Á hiện nay vẫn chưa được ghi nhận vào đó là một trong những lục địa chính thức trên thế giới.

Đặc trưng của lục địa là cấu trúc vỏ lụa địa, được có độ dày từ 20 -70km, được hình thành bởi chính những tiến trình địa chất được chuyển động, va chạm, từ đó sinh ra những khối lụa địa bao gồm những lụa địa có bề mặt địa hình đến những lục địa có bề mặt biển đại dương. Từ đó, mà trên trái đất đã được hình thành nên 6 lụa địa mà chúng ta đã nói ở trên, và phân chia rõ ràng qua những địa hình đồi núi hay những địa hình biển đại dương lớn.

Những lợi ích và tầm ảnh hưởng của lục địa và đại dương với thế giới

Lục địa thì theo chúng ta được biết, nó được hình thành bởi những sự va chạm, chuyển động của những sự va đập của những khối địa hình trên trái đất mà hình thành nên những khối bề mặt lục địa hiện nay. Mỗi lục địa sẽ có những địa hình, nhưng đặc điểm và đặc tính riêng như về khí hậu, về sinh thái hay môi trường sinh sống hoàn toàn khác nhau.

Đa phần những khối lục địa này thường đều có những địa hình như đồng bằng cao nguyên rộng lớn, hay những dãy núi đá dài và rộng, những bán đảo và quần đảo được nối liền với những vùng đất liền được liên kết lại với nhau, từ đó mà được phân chia rõ ràng, cho đến khi con người xuất hiện thì kh trải qua những thời gian thì được phân chia về biên giới, và xuất hiện nên những quốc gia hay đất nước như hiện nay.

Hầu hết, lục địa thường chiếm những diện tích về đất liền là nhiều nhất, sông ngòi, kênh rạch hay những đồng bằng cao nguyên, sa mạc là chủ yếu. Và phần lớn dân cư cũng tập trung đông đúc hơn ở những nơi có địa hình đồng bằng, bề mặt thấp, và lại thưa thớt dần hơn ở những nơi có dãy núi cao hay những địa hình mặt biển, những quần đảo, hòn đảo tiếp giáp với đại dương. Nhưng song song đó, thì con người chúng ta vẫn luôn tìm kiếm và khám phá ở những nơi chưa có dấu chân con người đặt chân đến ở những lụa địa đại dương rộng lớn.

Đại dương

Nói chung, thì đại dương được hiểu là đó là những khối nước được nối liền với nhau trên toàn thế giới, và đó được gọi chunng là đại dương thế giới hay là đại dương toàn cầu. Đại dương được hiểu đó là một khối nước luôn hoạt động liên tục trao đổi giữa những nhiệm vụ của chúng lại với nhau và nó có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với những công trình nghiên cứu về đại dương học.

Và dòng nước của đại dương thường xuyên chuyển động và thay đổi mực nước thường xuyên nhờ vào những tác động của thủy triều, được gây ra bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời và Mặt Trăng đến với Trái Đất. Ngoài ra thì còn có sự tác động của gió đến với những dòng hải lưu bên trong lòng đại dương.

Đại dương đa dạng với những sự sống của nhiều động thực vật trên thế giới, những loài động vật có đối xứng với nhau có hình tròn hay những hình dạng khác như sứa, những loài động vật chân đầu như mực hay bạch tuột, đến những động vật giáp xác như tôm, cua. Đa dạng hơn đại dương còn là môi trường sinh sống của những lại thực vật như tảo biển, san hô, những sinh vật phù du, nhuyễn thể và những loài giun biển,…

Posted in: Câu hỏi thường gặp, Những điều bí ẩn

« Trên thế giới có bao nhiêu châu lục ?

Châu đại dương có bao nhiêu quốc gia [nước] ? »

Ngày nay, chúng ta có 7 châu lục trên Trái đất được bao quanh bởi 5 đại dương. Là nhà của hơn 7,5 tỷ người và hơn 1,5 triệu loài khác nhau gồm: động vật, côn trùng và thực vật trải rộng trên 7 châu lục.

Một châu lục lớn hơn một hòn đảo và thường được tạo thành từ nhiều quốc gia và mở rộng ra hàng triệu kilomet vuông. 7 châu lục của thế giới là Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Đại Dương [Châu Úc].

Một số người xem Bắc Mỹ và Nam Mỹ chỉ là 1 châu lục gọi là “Châu Mỹ”. Châu Âu và Châu Á đôi khi cũng được kết hợp lại và gọi chung là “lục địa Á-Âu”. Nói chung, số lượng châu lục được xác định theo quy ước chứ không theo bất kỳ tiêu chuẩn nghiêm ngặt nào.

Dưới đây là danh sách 7 châu lục được liệt kê theo kích thước, từ lớn nhất đến nhỏ nhất.

CHÂU Á [43.820.000 km2] bao gồm 50 quốc gia, và nó là lục địa lớn nhất và đông dân nhất, 60% trong tổng số dân của Trái đất sống ở đây. Các nước Châu Á

CHÂU PHI [30.370.000 km2] bao gồm 54 quốc gia. Đây là châu lục nóng nhất và nhà của sa mạc lớn nhất thế giới, Sahara, chiếm 25% tổng diện tích của châu Phi. Các nước Châu Phi

BẮC MỸ [24.490.000 km2] bao gồm 23 quốc gia dẫn đầu bởi Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Các nước Bắc Mỹ

NAM MỸ [17.840.000 km2] bao gồm 12 quốc gia. Được bao phủ bởi những khu rừng lớn, rừng nhiệt đới Amazon chiếm đến 30% tổng diện Nam Mỹ. Các nước Nam Mỹ

NAM CỰC [13.720.000 km2] là lục địa lạnh nhất trên thế giới, hoàn toàn bao phủ trong băng. Không có dân cư trú ở đây, ngoại trừ các nhà khoa học sinh sống trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.

CHÂU ÂU [10.180.000 km2] bao gồm 51 quốc gia. Là lục địa phát triển nhất về kinh tế với Liên minh châu Âu là liên minh kinh tế và chính trị lớn nhất trên thế giới. Các nước Châu Âu

CHÂU ÚC [9.008.500 km2] bao gồm 14 quốc gia. Đây là châu lục ít dân cư nhất trừ Nam Cực, chỉ có 0,3% trong tổng dân số Trái đất sống ở đây. Các nước Châu Úc

Sự hình thành của các châu lục trên thế giới

175 triệu năm trước, 7 châu lục đều được kết nối thành một siêu lục địa bao quanh bởi một đại dương rất lớn. Siêu lục địa này được gọi là Pangaea. Nó từ từ bắt đầu vỡ ra thành nhiều mảnh khác nhau và theo thời gian chúng bắt đầu trôi dạt vào các vị trí chúng ta nhìn thấy như ngày nay.

Có một sự thật thú vị là các châu lục không đứng yên. Chúng luôn luôn di chuyển và theo thời gian sẽ di chuyển và trôi dạt tạo thành những lục địa hoàn toàn mới. Vài trăm triệu năm tới khi nhìn lại sẽ rất khác

.

Định nghĩa và phân loại

Đại lục và lục địa là thuật ngữ sử dụng trong địa lý tự nhiên. Đại lục dùng để chỉ một mảng đất liền rộng lớn, trong khi đó lục địa dùng để chỉ một mảng đất liền không xác định rõ quy mô diện tích.

Châu lục hay châu là một thuật ngữ được sử dụng trong địa chính trị. Dùng để chỉ một tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều đất nước mà bao gồm phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh [nếu có].

Tổng diện tích toàn bộ 7 châu lục chỉ chiếm 29,05% trên tổng diện tích bề mặt trái đất mà thôi.

Video liên quan

Chủ Đề