Thông tư hướng dẫn thực hiện quyết định 319 tgt năm 2024

Để triển khai thốngnhất, đồng bộ các hoạt động của chương trình và huy động sự cố gắng vượt bậccủa toàn xã hội nhằm đạt được mức sinh thay thế chậm nhất vào năm 2005, sớm hơn10 năm so với Nghị quyết Trung ương lần thứ tư đã đề ra; căn cứ các Quyết địnhsố 531/TTg ngày 08 tháng 8 năm 1996, Quyết định số 05/1998/QĐ-TTg ngày 14 tháng1 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý các chương trình mục tiêu quốcgia và các Quyết định số 240/1999/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Thủ tướngChính phủ, Quyết định số 123/1999/QĐ-BKH ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Quyết địnhsố 90/1999/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc giao chỉ tiêukế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm 2000, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình hướng dẫn kế hoạch chương trình dân số và kế hoạch hóa giađình như sau:

Phần thứ nhất

CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VÀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NĂM 2000

  1. CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH.

1. Giảm tỷ lệ sinh.

Phấnđấu đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch nhà nước do Quốc hội thông qua, trong đó giảmtỷ lệ sinh bình quân chung của cả nước là 0,50/00. Đểthực hiện chỉ tiêu chung của cả nước, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao chỉtiêu giảm tỷ lệ sinh cho mỗi địa phương tại quyết định nêu trên [chỉ tiêu cụthể như Biểu 1 kèm theo].

Tỷlệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên và mức giảm tỷ lệ sinhcon thứ 3 trở lên là các chỉ tiêu hướng dẫn quan trọng, nhằm đánh giá đúng mứcphấn đấu và kết quả đạt được của mỗi địa phương.

2. Số người mới sử dụng biện pháptránh thai.

Số người mới sử dụng biện pháp tránh thai là chỉ tiêu hướngdẫn nhằm khuyến khích các địa phương phấn đấu thực hiện và chủ động cân đối phươngtiện, nhân lực và kinh phí đảm bảo. Số người mới sử dụng biện pháptránh thai bao gồm cả số người được cung cấp miễn phí phương tiện tránh thai vàsố người tự mua phương tiện tránh thai, tự thanh toán phí dịch và kế hoạch hóagia đình [chỉ tiêu cụ thể như Biểu 3 kèm theo].

3. Tỷ lệ sử dụngbiện pháp tránh thai hiện đại và số người sử dụng biện pháp tránh thai hiệnđại.

Phấnđấu tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại và số người sử dụng biệnpháp tránh thai hiện đại làm cơ sở tin cậy cho việc thực hiện mục tiêu giảmsinh. Để tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại và số người sử dụngbiện pháp tránh thai hiện đại một cách vững chắc thì đồng thời với việc tăngthêm số người mới sử dụng biện pháp tránh thai là việc duy trì số người tiếptục sử dụng biện pháp tránh thai, giảm tỷ lệ bỏ cuộc xuống mức thấp nhất [chỉtiêu cụ thể như Biểu 2 kèm theo].

Đểđạt được chỉ tiêu trên, cần nâng cao chất lượng các hoạt động của chương trình,trong đó công tác tuyên truyền vận động chuyển hướng tiếp cận sang tư vấn vàđối thoại; dịch vụ kế hoạch hóa gia đình phải đảm bảo an toàn, thuận tiện nhằmđáp ứng nhu cầu của các đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp, giảm tỷlệ tai biến và tỷ lệ thất bại; quản lý các đối tượng sử dụng biện pháp tránhthai hiện đại để giúp đỡ, tư vấn trực tiếp [quản lý đối tượng theo Quyết địnhsố 138-UB/QĐ, Công văn số 280/1998/UB-KHCS ngày 21 tháng 4 năm 1998 và Công vănsố 752-UB/KHCS ngày 13 tháng 10 năm 1999 của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình về việchướng dẫn chế độ ghi chép ban đầu và báo cáo thống kê dân số và kế hoạch hóagia đình].

4. Các chỉ tiêunhiệm vụ.

Ngoàicác chỉ tiêu có tác động trực tiếp đến mục tiêu giảm sinh đã hướng dẫn ở phần trên, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạchhóa gia đình hướng dẫn các chỉ tiêu nhiệm vụ về khối lượng công việc để thựchiện các hoạt động của chương trình và khối lượng thực hiện trong xây dựng cơbản [các chỉ tiêu nhiệm vụ được hướng dẫn ở Biểu 5 và Biểu 6].

5. Các chỉ tiêukhác.

Nhằmbước đầu thực hiện các chỉ tiêu chất lượng, trước mắt là tiến hành đồng bộ cácgiải pháp nhằm giảm tỷ lệ nạo phá thai, đặc biệt đối với vị thành niên; giảm tỷlệ vô sinh; giảm tỷ lệ bệnh phụ khoa và giảm tỷ lệ dân số bị thiểu năng về thểlực và trí tuệ xuống mức thấp nhất. Để thực hiện các chỉ tiêu trên, cần tiếnhành thu thập thông tin đầy đủ, chính xác; theo dõi, hướng dẫn và tư vấn cácđối tượng có nguy cơ cao; giúp đỡ họ thực hiện các biện pháp kỹ thuật.

Cácchỉ tiêu về dân số, kế hoạch hóa gia đình, đơn vị hành chính quận, huyện, xã,phường là cơ sở để tính kinh phí hoạt động của các địa phương.

6. Cơ chế điều hànhcác chỉ tiêu.

Cácchỉ tiêu giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh con thứ 3 trởlên và mức giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên, số người mới sử dụng biện pháptránh thai, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại và số người sử dụngbiện pháp tránh thai hiện đại là chỉ tiêu hướng dẫn ở mức tối thiểu, làm cơ sở đểđánh giá sự phấn đấu, thi đua; các chỉ tiêu nhiệm vụ đã giao là yếu tố đảm bảocho việc thực hiện các hoạt động của chương trình. Các địa phương chủ động xâydựng các chỉ tiêu với mức cao hơn và chủ động điều hành cho phù hợp với tìnhhình thực tiễn trong quá trình thực hiện.

Năm2000 là năm đầu thực hiện các chỉ tiêu giảm tỷ lệ nạo phá thai, giảm tỷ lệ vôsinh, giảm tỷ lệ bệnh phụ khoa và giảm tỷ lệ dân số bị thiểu năng về thể lực vàtrí tuệ, nên Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình chưa hướng dẫn số lượng các chỉ tiêu này. Các địa phương cầnthu thập chính xác số liệu về số lượng tuyệt đối và xây dựng chỉ tiêu phấn đấu,báo cáo với Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình để làm cơ sở đánh giá sự phấn đấu thi đua.

II. DỰ TOÁN NGÂNSÁCH NĂM 2000.

Nguồnvốn đầu tư cho chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình được hình thành từcác nguồn:

1.Vốn ngân sách nhà nước [được chia ra: ngân sách trung ương và ngân sách địa phương;vốn trong nước, vốn vay và viện trợ nước ngoài; vốn đầu tư phát triển và vốn sựnghiệp],

2.Vốn tín dụng trong nước,

3.Vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân,

4.Các nguồn thu khác theo quy định của Nhà nước.

Cácnguồn vốn trên được quản lý, sử dụng theo Luật Ngân sách nhà nước và các vănbản hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

1. Ngân sách trung ương.

Năm2000, ngân sách trung ương đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia dân số vàkế hoạch hóa gia đình là 410.000 triệu đồng, bao gồm các nguồn vốn và các hìnhthức quản lý như sau:

Đơn vị tính:Triệu đồng.

Tổng số

Vốn đầu tư phát triển

Vốn sự nghiệp

Ghi chú

Tổng số

1. Vốn vay

410.000

130.000

30.000

380.000

180.000

Dự án dân số và sức khỏe gia đình thực hiện

2. Vốn viện trợ

25.000

25.000

Dự án do Trung ương thực hiện

3. Ngân sách trong nước

255.000

30.000

225.000

Theo hướng dẫn tổ chức thực hiện

Do trung ương thực hiện

45.516

5.900

39.616

- Do các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện

209.484

24.100

185.384

1.1. Vốn viện trợ.

Vốnvay của Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á phần vốn sự nghiệp là 130 tỷđồng để thực hiện các nội dung của dự án theo hướng dẫn cụ thể riêng và do Banquản lý Dự án Dân số và sức khỏe gia đình thực hiện. Ngoài ra, vốn vay của Ngânhàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á còn bao gồm phần vốn đầu tư phát triển là 70 tỷ đồng được Chính phủgiao theo nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung cho Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình để đầu tư xây dựng các cơ sở y tế tại 20 tỉnh của Dự án dânsố và sức khỏe gia đình.

1.2. Vốn viện trợ.

Vốnviện trợ song phương và đa phương của các tổ chức quốc tế, các Chính phủ và phiChính phủ là 25 tỷ đồng để thực hiện các hoạt động của dự án theo tiến độ cụthể [các dự án viện trợ do Ủyban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình trực tiếp quản lý, không bao gồmnhững dự án viện trợ của các Bộ, ngành, đoàn thể trung ương và địa phương vềlĩnh vực dân số và kế hoạch hóa gia đình]. Các dự án viện trợ cung cấp hiện vậtcho địa phương như: phương tiện tránh thai [bao cao su, vòng tránh thai, thuốctiêm, thuốc cấy tránh thai, thuốc uống tránh thai]; các loại thuốc thiết yếu vàcác tài liệu truyền thông.

1.3. Vốn trong nước.

Vốntrong nước của Trung ương đầu tư cho chương trình dân số và kế hoạch hóa giađình là 255 tỷ đồng, bao gồm vốn đầu tư phát triển là 30 tỷ đồng và vốn sựnghiệp là 225 tỷ đồng. Vốn trong nước chỉ đảm bảo mức chi tối thiểu để triểnkhai các hoạt động chủ yếu và cấp thiết của chương trình được hướng dẫn cụ thểở phần sau.

2. Ngân sách địa phương.

Ngânsách địa phương bao gồm các nguồn vốn: Kinh phí địa phương, vốn viện trợ và vốnvay nước ngoài để đầu tư trực tiếp cho chương trình dân số và kế hoạch hóa giađình tại địa phương.

Kinhphí địa phương đầu tư bổ sung để thực hiện mục tiêu, các chính sách chế độ củađịa phương và bổ sung thêm các hoạt động, công việc phù hợp vôi tình hình kinhtế xã hội, điều kiện địa lý của mỗi địa phương do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương quyết định nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu kế hoạchnăm 2000.

3. Nguyên tắc phânbổ và sử dụng kinh phí.

Phânbổ công khai toàn bộ nguồn lực ngay từ đầu năm và đưa tuyệt đại bộ phận kinhphí về cơ sở nơi diễn ra các hoạt động chủ yếu của chương trình là nguyên tắccơ bản của chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình trong việc phân bổ kinhphí. Việc phân bổ kinh phí được căn cứ theo các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch,các hoạt động cụ thể của chương trình và đảm bảo chính sách chế độ đối với độingũ cán bộ làm công tác dân số, đối với người cung ứng và người sử dụng cácbiện pháp tránh thai.

Phânbổ kinh phí của chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình cho các địa phươngđể Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương quyết định cụ thể mức kinh phí trong việc thực hiện cácmục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch, các hoạt động và đảm bảo chính sách chế độ đối vớiđội ngũ cán bộ làm công tác dân số, đối với người cung ứng và người sử dụng cácbiện pháp tránh thai theo quy định của Trung ương và địa phương. Việc phân bổ,quản lý và sử dụng kinh phí của các cấp địa phương phải theo đúng mục tiêu vàchế độ tài chính hiện hành của Nhà nước.

Phânbổ kinh phí của chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình cho các Bộ, ngành,đoàn thể ở Trung ương để tổ chức thực hiệncác hoạt động cô tính chất nghiên cứu, thử nghiệm, sơ kết, tổng kết, hướng dẫncác ban, ngành, đoàn thể ở địaphương; sản xuất các sản phẩm truyền thông mẫu; trực tiếp thực hiện các hoạtđộng và kiểm tra các cấp thực hiện [các Bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương không phải cấp kinhphí cho các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương].

Quảnlý và sử dụng các nguồn kinh phí theo Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản hướngdẫn thi hành Luật Ngân sách, các chế độ tài chính hiện hành và các quy định vềmức chi đối với một số nội dung chi đặc thù của chương tnnh dân số và kế hoạchhóa gia đình tại Thông tư liên tịch số 67/1998/TTLT/BTC-UBQGDS ngày 18 tháng 5năm 1998 của Bộ Tài chính và Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình.Cấp phát, quyếttoán và giám sát tình hình sử dụng kinh phí theo hợp đồng trách nhiệm giữa cơquan quản lý chương trình với tổ chức, đơn vị thực hiện các hoạt động của chươngtrình và theo tiến độ thực hiện các hoạt động đã được ký kết trong hợp đồngtrách nhiệm.

Phần thứ hai

TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH

  1. NÂNG CAO NĂNGLỰC QUẢN LÝ [VDS-01].

1. Chính sách triệtsản.

Triệtsản là biện pháp tránh thai có tác dụng lâu dài, có hiệu quả tránh thai caonhất, nhưng việc tổ chức thực hiện rất khó khăn, phức tạp.

Đểgiảm bớt khó khăn cho việc thực hiện chỉ tiêu này, chính sách triệt sản củaTrung ương quy định như sau:

Nội dung

Đơn vị tính

Mức kế hoạch

Tổng số:

- Người tự nguyện triệt sản

- Bồi dưỡng người triệt sản

- Thẻ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe

- Kinh phí tổ chức thực hiện [bình quân cả nước]

- Các tỉnh miền núi, Tây Nguyên

- Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung

- Các tỉnh đồng bằng và thành phố trực thuộc Trung ương

- Trợ cấp tai biến [dự kiến bình quân]

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

Đồng/ca

176.000

136.000

100.000

36.000

30.000

40.000

30.000

25.000

10.000

1.1. Chế độ bồi dưỡng.

Nhằmbù đắp cho người tự nguyện triệt sản phải nghỉ việc đi thực hiện biện pháptriệt sản và bồi dưỡng sức khỏe để trở lại làm việc bình thường, tiếp tục duytrì chế độ bồi dưỡng người triệt sản là 100.000 đồng. Người tự nguyện triệt sảnlà người trong tuổi sinh đẻ đã có đủ số con mong muốn và tự nguyện triệt sản.

1.2. Bảo hiểm chăm sócsức khỏe người tự nguyện triệt sản.

Đểchăm sóc sức khỏe đối với những người triệt sản và kịp thời xử lý những taibiến [nếu có], tiếp tục cấp thẻ bảo hiểm chăm sóc sức khỏe trong 1 nămcho người triệt sản ngay sau khi áp dụng phẫu thuật. Việc cấp thẻ bảo hiểm chongười triệt sản năm 2000 được thực hiện theo 2 hình thức sau:

1. Tiếp tục mua thẻbảo hiểm của Bảo Việt cấp về 55 tỉnh, thành phố.

2.Phân bổ kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế đối với 6 tỉnh, thành phố [Thái Nguyên,Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Trị, Bình Phước, Sóc Tràng] chấp nhận mức 36.000đồng/người/năm.

1.3. Tổ chức thực hiện triệt sản.

Kinh phí tổ chức thựchiện triệt sản bao gồm các khoản chi:

1.Chi cho Ban Dân số và kế hoạch hóa gia đình xã để lập danh sách đăng ký triệtsản, tập hợp đối tượng và chuẩn bị các điều kiện cần thiết.

2.Chi vận chuyển người tự nguyện triệt sản từ nơi tập trung đến các trung tâm làmkỹ thuật triệt sản hoặc chi vận chuyển các đội dịch vụ kế hoạch hóa gia đình lưuđộng xuống các cụm kỹ thuật để triệt sản.

3. Chi cho người chămsóc người triệt sản tại nơi phẫu thuật hoặc tại nhà.

4. Chi cho cộng tácviên quản lý địa bàn cư trú của người triệt sản để theo dõi, hướng dẫn và giúpđỡ sau triệt sản.

1.4. Trợ cấp tai biến.

Trườnghợp người triệt sản bị tai biến sau thời gian được bảo hiểm và người đặt vòngtránh thai bị tai biến sẽ được trợ cấp kinh phí xử lý tai biến theo từng trườnghợp cụ thể về viện phí, thuốc thiết yếu, chi phí kỹ thuật, chi phí đi lại vàtrợ cấp khó khăn [nếu có]. Căn cứ các chứng từ hợp lệ, các địa phương thanhtoán và quyết toán kinh phí trợ cấp tai biến trong tổng nguồn kinh phí đã phânbổ về các địa phương.

2. Chính sáchkhuyến khích.

2.1. Khuyến khích cộngđồng.

Khuyếnkhích cộng đồng hưởng ứng cuộc vận động "Dừng ở 2 con để nuôi và dạy chotốt", khen thưởng xã, phường có thành tích trong năm 1999 về giảm tỷ lệsinh con thứ ba trở lên nhanh nhất, tăng nhanh số người sử dụng biện pháp tránhthai, nhiều năm liền có tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên thấp nhất. Mức khuyếnkhích là 2 triệu đồng/xã và số xã được khen thưởng bằng số huyện của mỗi tỉnh,nhưng không nhất thiết huyện nào cũng có một xã được khen thưởng nếu không cóthành tích nổi bật hơn so với các xã ở các huyện khác. Kinh phí khuyến khích dành để hỗ trợ các công trìnhphúc lợi công cộng phục vụ cho cộng đồng.

2.2. Khuyến khích tậpthể và cá nhân.

Khuyếnkhích tập thể và cá nhân tích cực hoạt động dân số và kế hoạch hóa gia đìnhnhằm động viên kịp thời tập thể và cá nhân có thành tích trong công tác dân sốvà kế hoạch hóa gia đình.

Kinhphí trung ương bố trí bình quân 1 triệu đồng/huyện để cùng với kinh phí khen thưởngcủa địa phương để khen thưởng những tập thể và cá nhân có thành tích trong côngtác dân số và kế hoạch hóa gia đình trên phạm vi tỉnh, thành phố.

3. Quản lý chươngtrình dân số và kế hoạch hóa gia đình cấp xã, phường.

Kiệntoàn Ban Dân số xã, phường về cơ cấu bộ máy, phương thức hoạt động, đồng thờinâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ làm công tác dân số tại xã, phườngvề các nội dung dân số và phát triển, trình độ quản lý, kỹ năng tuyên truyền đểcông tác dân số đi vào hoạt động có hiệu quả. Nội dung sử dụng kinh phí quản lýchương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình cấp xã, phường như sau:

Nội dung

Đơn vị tính

Mức kế hoạch

[đồng]

Kinh phí bình quân cho 1 xã/năm

1. Thù lao cán bộ chuyên trách

- Các xã thuộc miền núi cao, hải đảo

- Các xã thuộc vùng sâu, núi thấp

- Các xã thuộc trung du, duyên hải

- Các xã thuộc đồng bằng

- Các xã, phường thuộc thị xã, thành

phố

2. Thù lao cộng tác viên

3. Chi quản lý [sơ kết, tổng kết, văn

phòng phẩm, giao ban hàng tháng]

xã/năm

Người/ tháng

Người/ tháng

Người/ tháng

Người/ tháng

Người/ tháng

Người/ tháng

Xã/năm

5.815.000

192.000

184.000

176.000

168.000

160.000

20.000

360.000

3.1. Thù lao cán bộchuyên trách dân số và kế hoạch hóa gia đình xã, phường.

Thùlao hàng tháng cho cán bộ chuyên trách dân số và kế hoạch hóa gia đình xã, phườngđể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đã được quy định tại Thông tư số37/UB-KHCS ngày 28/11/1993 của Ủyban Quốc gia Dân số và kế hoạch hóa gia đình. Cán bộ chuyên trách do Ban Dân sốvà Kế hoạch hóa gia đình xã chọn cử theo đúng chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩnđã được quy định và Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóagia đình huyện thẩm định năng lực, tiêu chuẩn, ký hợp đồng với cán bộ chuyêntrách. Do chính sách quy định cụ thể của mỗi địa phương và mức sống giữa cácđịa phương không giống nhau nên mức thù lao hàng tháng cho cán bộ chuyên tráchđược vận dụng như sau:

-Đối với những địa phương đã đưa cán bộ chuyên trách là một chức danh chuyên môncủa xã theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của Chính phủthì bổ sung thêm kinh phí để đảm bảo mức sinh hoạt phí của cán bộ chuyên tráchtương đương với mức thu nhập của các ngành khác trong xã.

Đốivới những địa phương có cán bộ chuyên trách là những công chức thuộc biên chếnhà nước đã được hưởng lương, nên phần kinh phí trung ương chuyển về không phảichi trả hoặc chỉ chi trả một phần tiền thù lao cho cán bộ chuyên trách thì phầnkinh phí còn lại được dùng để tăng mức thù lao cho cộng tác viên hoặc tăng kinhphí hoạt động của Ban Dân số xã.

Đốivới những địa phương đang thử nghiệm mô hình "Nhân viên dân số - sức khỏegia đình" của Dự án dân số và sức khỏe gia đình đã được hưởng thù lao, nênphần kinh phí trung ương chuyển về không phải chi trả cho cán bộ chuyên trách,không phải chi trả cho những cộng tác viên được chọn làm "Nhân viên dân số- sức khỏe gia đình" và không phải chi phí cho hoạt động của Ban Dân sốxã, thì phần kinh phí đó được dùng để tăng thêm các hoạt động của chương trìnhdo tỉnh quyết định.

Đốivới cán bộ chuyên trách về danh nghĩa là chuyên trách nhưng thực tế là cán bộkiêm nhiệm và đã hưởng lương hoặc tiền thù lao của các ngành khác [cán bộ y tế,phụ nữ, giáo dục, thanh niên,...] thì tùy theo chất lượng và hiệu quả công việcđể quy định mức thù lao hợp lý nhằm động viên sự tham gia tích cực của đội ngũcán bộ cơ sở.

3.2. Hỗ trợ cộng tác viên dân số và kếhoạch hóa gia đình.

Hỗ trợ những người tình nguyện,nhiệt tình làm cộng tác viên dân số và kế hoạch hóa gia đình để tuyên truyền,vận động, tư vấn, phân phối phương tiện tránh thai phi lâm sàng và quản lý đốitượng thực hiện kế hoạch hóa gia đình, thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáothống kê dân số và kế hoạch hóa gia đình. Số lượng cộng tác viên cho mỗi xã tùy thuộc vào quy mô dân số và đặcđiểm địa lý. Để mở rộng tính lồng ghép của công tác dân số và kế hoạch hóa giađình có thể bố trí cán bộ của các ngành khác [đảm bảo được tiêu chuẩn quy định]tham gia làm cộng tác viên để vừa tạo nên sự bền vững của chương trình ở cộng đồng, vừa tạo khả năngtăng thu nhập cho cộng tác viên.

3.3. Hoạt động của BanDân số xã, phường.

Kinhphí giao ban hàng tháng của Ban Dân số xã để trao đổi công việc, báo cáo sốliệu sinh, chết và số người thực hiện các biện pháp tránh thai, kiểm điểm tìnhhình thực hiện trong tháng và nhiệm vụ công việc cho tháng tiếp theo, mua sắmsổ sách, giấy bút văn phòng phẩm phục vụ công tác và ghi chép thông tin, biểumẫu báo cáo của xã và cộng tác viên.

4. Đào tạo, tậphuấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

4.1. Đào tạolớp dân số cơ bản.

Đốitượng là cán bộ làm công tác dân số cấp tỉnh, huyện và ban, ngành trung ươngtheo học tập trung tại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 3 tháng. Kinh phí đào tạo do Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình đảm nhận, chi phí đi lại từ nơi công tác đến địa điểm đàotạo và ngược lại do cơ quan cử cán bộ đi đào tạo đảm nhận.

4.2. Tập huấn bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ.

Đốitượng là cán bộ chuyên trách xã, cán bộ chuyên trách quận, huyện và lãnh đạo Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóagia đình quận, huyện.

Thờigian tập huấn bình quân cho các đối tượng là 8 ngày và mức kinh phí tập huấnbình quân cho một đối tượng là 280.000 đồng. Nội dung tập huấn chuyên mônnghiệp vụ là thống kê, kế hoạch, kế toán, giám sát, đánh giá, quản lý dịch vụkế hoạch hóa gia đình và kỹ năng truyền thông sẽ được lồng ghép trong chươngtrình tập huấn cụ thể do Ủy ban Dân số và kế hoạch hóagia đình tỉnh quy định theo hướng dẫn của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình.

Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộchuyên trách cấp tỉnh, thành phố về nghiệp vụ thống kê, kế hoạch, kế toán, giámsát, đánh giá, quản lý dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và kỹ năng truyền thông vànội dung dân số phát triển. Nội dung tập huấn là các nghiệp vụ chuyên sâu,những vấn đề mới trong nghiệp vụ và cơ chế quản lý.

Chiphí ăn, ở, đi lại từ nơi công tác đến địa điểm đào tạo và ngược lại do cơ quancử cán bộ đi đào tạo đảm nhận.

5. Điều tra, khảosát, giám sát, đánh giá.

5.1. Giám sát và đánhgiá.

Thườngxuyên tiến hành giám sát và đánh giá theo hình thức liên ngành từ Trung ươngđến địa phương đối với các hoạt động đang triển khai để uốn nắn kịp thời cácsai sót nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Mức kinh phí bố trí theo kế hoạchhàng năm đối với các tỉnh, thành phố như sau:

Dân số bình quân

Đơn vị tính

Mức kế hoạch

- Tỉnh có số dân dưới 2 triệu người

- Tỉnh có số dân từ 2 triệu đến dưới 3 triệu người

- Tỉnh có số dân trên 3 triệu người

Triệu đồng/tỉnh

Triệu đồng/tỉnh

Triệu đồng/tỉnh

20

25

30

Đểđánh giá kết quả, hiệu quả, tác động của các hoạt động đối với mục tiêu của chươngtrình và đánh giá việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước về dânsố và kế hoạch hóa gia đình của các cấp làm cơ sở để điều hành và quản lý chươngtrình. Mục tiêu đánh giá hàng năm theo nội dung hướng dẫn của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình.

5.2. Điều tra, khảosát, nghiên cứu.

Đểphục vụ quản lý chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình trên phạm vi cả nướcmột cách hiệu quả, chất lượng cao, các đơn vị nghiên cứu và các địa phương đăngký nhu cầu điều tra, khảo sát, nghiên cứu với Trung tâm nghiên cứu, thông tinvà tư liệu dân số của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình.

Năm2000, đã bố trí một khoản kinh phí là 1,8 tỷ đồng cho Tổng cục Thống kê để tiếnhành điều tra chọn mẫu các chỉ tiêu dân số và kế hoạch hóa gia đình và điềuchỉnh số liệu các năm phù hợp với kết quả tổng điều tra dân số ngày 01 tháng 4năm 1999. Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóagia đình các tỉnh, thành phố phối hợp với Cục Thống kê địa phương triển khaithực hiện nhằm thu thập thông tin, số liệu để đánh giá kết quả của chương trìnhtại địa phương.

5.3. Nội dung chi chođiều tra, khảo sát, đánh giá.

Cáckhoản chi cho điều tra, khảo sát, đánh giá được áp dụng theo Thông tư liên bộ số 49/TC-KHCN ngày 01 tháng 7năm 1995 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học, Côngnghệ và Môi trường về chế độ chi tiêu đối với các hoạt động nghiên cứu triểnkhai bao gồm:

1. Xây dựng phương ánđiều tra, đánh giá,

2. Lấy thông tin vàtrả tiền cho cung cấp thông tin,

3. Thiết kế phiếu điềutra, đánh giá,

4. Chi phí đi lại điềutra, đánh giá và phúc tra,

5. Chi phí ăn ở,

6. Bồi dưỡng cán bộđiều tra, đánh giá,

7. Xử lý số liệu,

8. Báo cáo phân tíchkết quả điều tra, đánh giá,

9. Tổ chức nghiệm thu kết quả điềutra, khảo sát, đánh giá.

6. Thông tin quảnlý và điều hành.

6.1. Thông tinquản lý.

Đảmbảo thông tin, số liệu cung cấp kịp thời, chính xác phục vụ cho công tác quảnlý, điều hành chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình của các cấp quản lý.Năm 2000, tiến hành in lại sổ hộ gia đình để phục vụ cho các năm 2001 - 2005,nội dung sổ hộ gia đình theo hướng dẫn của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình. Mức kế hoạch phânbổ kinh phí cho thông tin quản lý được tính gộp bình quân theo 1 cộng tác viêndân số xã, phường như sau:

Nội dung

Đơn vị tính

Mức kế hoạch

Chi phí bình quân cho 1 cộng tác viên

- In sổ hộ gia đình [mỗi cộng tác viên 1 sổ ]

- Thu thập, lập báo cáo thống kê của cộng tác viên

- In biểu mẫu báo cáo, phiếu, sổ quản lý

Đồng/CTV

Đồng/CTV

Đồng/CTV

Đồng/CTV

26.000

6.000

16.000

4.000

Kinhphí dành cho thông tin quản lý bao gồm: In sổ hộ gia đình, in biểu mẫu báo cáothống kê theo Quyết định số 138/UB-QĐ, các tài liệu, phiếu, sổ quản lý [Phiếutự nguyện đình sản, phiếu sử dụng biện pháp tránh thai...] và chi phí cho cộngtác viên dân số thu thập, lập báo cáo thống kê dân số và kế hoạch hóa gia đìnhhàng tháng, quý.

6.2. Công tác kiểmtra, thanh tra.

Tăngcường công tác kiểm tra, thanh tra các vụ, việc và các hoạt động của chươngtrình dân số và kế hoạch hóa gia đình ở tất cả các cấp, đặc biệt là kiểm tra, thanh tra sử dụng các nguồnlực [chi phí cho công tác này đã bố trí trong nguồn kinh phí hành chính của cáccấp].

II. NÂNG CAO HIỆUQUẢ DỊCH VỤ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH [VDS-02]

1. Phương tiệntránh thai.

1.1. Vòng tránh thai.

Việcthử nghiệm lâm sàng vòng tránh thai TCu 380A của Ấn Độ đãcó báo cáo sơ kết giữa kỳ, nhưng cần có thời gian để nhập khẩu vòng tránh thai,nên những tháng đầu năm 2000 vẫn có khả năng thiếu vòng tránh thai TCu 380A.Các địa phương cần chủ động điều phối các loại vòng và giữa các đơn vị cung ứngdịch vụ, khi có tình trạng thiếu vòng tránh thai cần báo cáo kịp thời về Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình để nghiên cứu, xử lý.

1.2.Bao cao su tránh thai cấp miễn phí: Tỷ lệ cung cấp bao cao su miễn phí từ ngânsách trung ương đối với các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên là 40%; BắcTrung bộ và Duyên hải miền Trung là 80%; Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Longlà 20%. Đối tượng được cung cấp bao cao su miễn phí là đồng bào dân tộc thiểusố ở các tỉnh miền núi, dân tộc Khơme, xã nghèo vùng sâu, vùng xa có đăng ký sử dụng để tránh thai. Năm 2000, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình sẽ sử dụng vốn viện trợ và các nguồn vốn khác để mua bao caosu cấp hiện vật cho các tỉnh của dự án UNFPA, JICA [Nghệ An] và một số địa phươngkhó khăn [có kế hoạch thông báo riêng]. Các địa phương khác được giao kinh phíđể mua bao cao su tránh thai cấp cho các đối tượng nói trên.

1.3. Bao cao su tiếpthị xã hội.

Baocao su tiếp thị xã hội được bán cho 100% đối tượng có nhu cầu sử dụng biện pháptránh thai và các nhu cần khác thông qua hệ thống dân số và kế hoạch hóa giađình và mạng lưới thương mại của các tỉnh, thành phố. Các đơn vị thực hiện tiếpthị xã hội bao cao su là tổ chức DKT, Dự án Tiếp thị xã hội các phương tiệntránh thai và dự án VIE/97/P16 của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình. Phương thức cungứng đến các đại lý, đến người bán lẻ do các dự án tiếp thị xã hội hướng dẫnriêng.

1.4. Thuốc viên uốngtránh thai cấp miễn phí.

Thuốcviên uống tránh thai cấp miễn phí do cán bộ y tế, cộng tác viên dân số cung cấpcho đối tượng sử dụng. Người cung cấp phải được tập huấn sử dụng bảng câu hỏikiểm tra sức khỏe của người sử dụng [gọi tắt là Bảng kiểm] theo giáo trình doBộ Y tế và Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình biên soạn. Việc cấp miễn phí thuốc viên uống tránh thai thựchiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5328/BMTE ngày 01/8/1995 của Bộ Y tế vàthực hiện chế độ báo cáo sử dụng phương tiện tránh thai theo yêu cầu của các dựán quản lý thuốc viên uống tránh thai và của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình.

1.5. Thuốc viên uốngtránh thai tiếp thị xã hội.

Thuốcviên uống tránh thai tiếp thị xã hội được tiếp tục mở rộng địa bàn cung ứng ở các thành phố, thị xã, các tỉnhđồng bằng do tổ chức DKTvà Dự án Tiếp thị xãhội của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình thực hiện.

Phươngthức cung ứng đến các đại lý, đến người bán lẻ do các dự án tiếp thị xã hộithuốc viên uống tránh thai hướng dẫn cụ thể.

1.6. Thuốc tiêm, thuốccấy tránh thai:

Thựchiện cung ứng thuốc tiêm tránh thai loại DMPA, thuốc cấy tránh thai ở những tỉnh đang sử dụng và cácđịa bàn mở rộng ởmột số địa phươngcó nhu cầu và đủ điều kiện triển khai theo đề nghị của Bộ Y tế.

2. Thuốc thiết yếu vàchi phí kỹ thuật.

Địnhmức thuốc thiết yếu và các vật liệu tiêu hao để phòng chống nhiễm khuẩn trongcác thủ thuật kế hoạch hóa gia đình phải được phổ biến rộng rãi, thông báo côngkhai tại các cơ sở dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để khách hàng tham gia giámsát và nhận đủ số lượng, đúng các loaị thuốc thiết yếu theo định mức. Kinh phíđảm bảo cho thuốc thiết yếu, vật liệu tiêu hao và chi phí kỹ thuật, quản lý đượcáp dụng theo hướng dẫn thống nhất của Bộ Y tế, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình và BộTài chính.

Đơn vị tính: Đồng.

Danh mục kỹ thuật

Thuốc thiết yếu

Chi phí kỹ thuật và quản lý

Cộng

1. Triệt sản nam

- Theo Công văn số 4379/BMTE

- Bao cao su [20 cái]

- Chuẩn đoán thai sớm

- Theo dõi và tư vấn

2. Triệt sản nữ

- Theo Công văn số 4379/BMTE

- Chẩn đoán thai sớm

- Theo dõi và tư vấn

28.111

28.111

58.825

58.825

18.500

3.000

6.000

8.500

1000

13.500

4.000

8.500

1000

46.611

31.111

6.000

8.500

1.000

71.825

62.325

8.500

1.000

3. Đặt dụng cụ tử cung

- Theo Công văn số 4379/BMTE

- Theo dõi và tư vấn

4. Thuốc tiêm tránh thai

- Chi phí kỹ thuật

- Khám, tiêm, theo dõi và tư vấn

5. Nạo thai

- Theo Công văn số 4379/BMTE

6. Hút thai sớm

- Theo Công văn số 4379/BMTE

- Chuẩn đoán thai sớm

9.838

9.838

18.361

18.361

14.376

14.376

3.000

2.000

1.000

13.200

7.200

6.000

3.000

3.000

10.000

1.500

8.500

12.838

11.838

1.000

13.200

7.200

6.000

21.361

21.361

24.376

15.876

8.500

2.1. Biện pháptránh thai.

Năm2000, tiếp tục thực hiện định mức kinh phí thuốc thiết yếu và chi phí kỹ thuậtnêu trên cho đến khi có hướng dẫn thống nhất của Bộ Y tế, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình và Bộ Tài chính vì: Ngày 24 tháng 11 năm 1999, Bộ Y tế có Quyết định số3785/1999/QĐ-BYT về việc ban hành định mức thuốc thiết yếu và các vật liệu tiêuhao để phòng chống nhiễm khuẩn trong các thủ thuật kế hoạch hóa gia đình, nhưngdự toán ngân sách năm 2000 của chương trình mục tiêu quốc gia dân số - kế hoạchhóa gia đình được xây dựng, bảo vệ từ tháng 8 năm 1999 và đã được giao kế hoạchvà dự toán ngân sách theo định mức kinh phí mới chỉ đảm bảo cho thuốc thiếtyếu, các vật liệu tiêu hao và chi phí kỹ thuật, quản lý theo Công văn số4379/YT-BMTE ngày 02/7/1998 của Bộ Y tế.

Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình đã có Công văn số 10-UB/KHCS ngày 06 tháng 1 năm 2000đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn các cơ sở y tếtiếp tục áp dụng định mức thuốc thiết yếu, các vật liệu tiêu hao và chi phí kỹthuật, quản lý đã hướng dẫn tại Công văn số 4379/YT-BMTE cho đến khi Chính phủbổ sung ngân sách đáp ứng phần thiếu hụt theo định mức mới quy chuẩn tại Quyếtđịnh số 3785/1999/QĐ-BYT sau khi đã thống nhất với Bộ Tài chính.

Địnhmức kinh phí để đảm bảo cho thuốc thiết yếu, các vật liệu tiêu hao và chi phíkỹ thuật quản lý được áp dụng cho các đối tượng đăng ký sử dụng biện pháp tránhthai ở tất cả các tỉnh, thành phố.Riêng đối với 8 tỉnh thuộc chương trình UNFPA chu kỳ V sẽ dùng thuốc thiết yếu, vậtliệu tiêu hao của dự án viện trợ, kinh phí trong nước chỉ bổ sung thêm chi phíkỹ thuật, quản lý [bao gồm chi phí về điện, xăng dầu sấy hấp dụng cụ, xà phòng,vật tư tiêu hao, đồ vải...] theo định mức nêu trên.

Ngoàiphần chi phí kỹ thuật, quản lý theo Công văn số 4879/YT-BMTE, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình bổ sung thêm một số chi phí đối với từng loại biện pháptránh thai như sau:

1. Triệt sản nam đượccấp 20 bao cao su, được chuẩn đoán thai sớm cho người vợ và chi phí cho cộngtác viên, cán bộ y tế theo dõi, tư vấn trước và sau khi triệt sản nam;

2. Triệt sản nữ đượcchi phí chuẩn đoán thai sớm và chi phí cho cộng tác viên, cán bộ y tế theo dõi,tư vấn trước và sau khi triệt sản nữ;

3. Đặt dụng cụ tử cungđược chi phí cho cộng tác viên, cán bộ y tế theo dõi, tư vấn trước và sau khiđặt dụng cụ tử cung;

4. Thuốc tiêm, thuốccấy tránh thai được chi phí kỹ thuật để khám, tiêm cấy và chi phí cho cộng tácviên, cán bộ y tế theo dõi, tư vấn trước và sau khi tiêm, cấp thuốc tránh thai.

2.2. Nạo, hút thai.

Đốitượng tự nguyện nạo thai và hút thai sớm được cấp miễn phí thuốc thiết yếu, chiphí dịch vụ là những người có thai trong khi đang sử dụng biện pháp tránh thailâm sàng [đặt dụng cụ tử cung, triệt sản, tiêm và cấy thuốc tránh thai] cóphiếu thực hiện kế hoạch hóa gia đình; đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh,huyện miền núi; đồng bào dân tộc Khơ me; đồng bào thiên chúa giáo thực hiệnnạo, hút thai tại các cơ sở dịch vụ kế hoạch hóa gia đình của y tế nhà nước.

Cơ sở để quyết toán kinh phí làdanh sách người nạo, hút thai theo mẫu quy định và kèm thêm một trang của phiếuthực hiện kế hoạch hóa gia đình [đặt dụng cụ tử cung, triệt sản, tiêm và cấythuốc tránh thai] để xác nhận là thất bại do dùng các biện pháp tránh thai này.

Nếuđối tượng là đồng bào dân tộc, đồng bào thiên chúa giáo thì danh sách cần ghirõ họ tên, dân tộc, quê quán.

2.3. Phụ cấp phẫuthuật, thủ thuật kế hoạch hóa gia đình.

Phụcấp thủ thuật, phẫu thuật kế hoạch hóa gia đình được thực hiện theo Thông tưliên bộ số 01/TTLB ngày 24/1/1992 củaBộ Y tế - Tài chính - Lao động - Thương binh và Xã hội về chế độ phụ cấp phẫuthuật cho cán bộ y tế và quy định xếp loại thủ thuật kế hoạch hóa gia đình vàQuyết định số 7941TTg ngày 0511211995 của Thủ tướng Chính phủ quy định một sốchế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức ngành y tế.

Đơn vị tính: Đồng.

Diễn giải

Phẫu thuật loại III

3 ca đặt dụng cụ tránh thai

2 ca hút thai sớm

1 ca triệt sản hoặc 1 ca nạo thai an toàn

Người mổ [hay thủ thuật viên chính]

Người phụ mổ thủ thuật

Người giúp việc

7.500

5.000

2.500

7.500

5.000

2.500

7.500

5.000

2.500

Đốivới những địa phương đã bố trí kinh phí từ nguồn chi cho sự nghiệp y tế của địaphương thì không sử dụng nguồn kinh phí của chương trình dân số - kế hoạch hóagia đình.

2.4. Điều trị phụkhoa.

Xuấtphát từ quyền lợi của người sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng và góp phầnbảo vệ sức khỏe bà mẹ, đặc biệt cho những nhóm đối tượng đặc thù góp phần chămsóc sức khỏe sinh sản đối với người nghèo ở các xã nghèo, vùng sâu, vùng xa. Năm 2000, kinh phí trung ương hỗtrợ để điều trị bệnh phụ khoa thông thường cho những phụ nữ đăng ký đặt vòngtránh thai, đình sản nữ và tiêm, cấy thuốc tránh thai trong các đợt chiến dịchtruyền thông lồng ghép với dịch vụ kế hoạch hóa gia đình tại các địa phương.Mức tính toán kế hoạch bình quân là 8.000 đồng/ca.

2.5. Chẩn đoán thaisớm.

Chẩnđoán thai sớm được áp dụng cho các đối tượng: triệt sản nữ, vợ của người triệtsản nam, đặt dụng cụ tử cung, hút thai sớm và người đang sử dụng biện pháptránh thai lâm sàng, đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh, huyện miền núi, đồng bào dân tộc Khơ me, đồngbào thiên chúa giáo nghi ngờ có thai, có nhu cầu hút thai sớm.

Chiphí cho chẩn đoán thai sớm bao gồm kinh phí mua que thử thai và phí dịch vụ đượcquyết toán theo các biện pháp tránh thai và hút thai sớm. Trường hợp các đối tượnglà người đang sử dụng biện pháp tránh thai lâm sàng, đồng bào dân tộc thiểu sốở các tỉnh, huyện miền núi, đồngbào dân tộc Khơ me, đồng bào thiên chúa giáo nghi ngờ có thai đến hút thai sớmvà chẩn đoán thai sớm có kết luận là âm tính thì lập danh sách riêng để quyếttoán.

3. Trang thiết bị dịchvụ kế hoạch hóa gia đình.

Trangthiết bị dịch vụ kế hoạch hóa gia đình được các dự án viện trợ và các dự án vốnvay cung cấp, kinh phí trong nước chỉ đầu tư đối với các tỉnh không có các dựán đó. Danh mục chủng loại và số lượng cụ thể đối với từng loại thiết bị, dụngcụ theo hướng dẫn thống nhất của Bộ Y tế và Ủyban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình.

4. Tập huấn dịch vụ kếhoạch hóa gia đình.

4.1. Bảng kiểm thuốcuống tránh thai.

Đốivới những xã đã giao cho cộng tác viên cung cấp thuốc uống tránh thai thì cầntổ chức tập huấn cho những cộng tác viên chưa được tham dự tập huấn về bảngkiểm hoặc chưa được cấp giấy chứng nhận nhằm đảm bảo cho 100% cộng tác viên đượctham gia cung cấp thuốc uống tránh thai. Đối với những xã chỉ có cán bộ y tếcung cấp thì chưa tổ chức tập huấn cho cộng tác viên, Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóagia đình tỉnh phối hợp với Sở Y tếđể nhanh chóng giao nhiệm vụ cho cộng tác viên cung cấp thuốc viên uống tránhthai. Thời gian tập huấn là 5 ngày và định mức kế hoạch kinh phí bình quân cho1 cộng tác viên là 120.000 đồnglngười.

4.2. Kỹ thuật thuốctiêm, thuốc cấy tránh thai.

Đểtriển khai thuốc tiêm, thuốc cấy tránh thai cho các huyện, quận tại 21 tỉnh vànhững tỉnh sẽ mở rộng địa bàn, Ủyban Dân số và Kế hoạch hóa gia đình các tỉnh phối hợp với ngành y tế và các dựán viện trợ tổ chức tập huấn về kỹ thuật, tư vấn và tuyên truyền vận động sửdụng thuốc tiêm, thuốc cấy tránh thai. Nội dung và đối tượng đào tạo cho mỗihuyện áp dụng theo hướng dẫn của dự án mở rộng sử dụng thuốc tiêm, thuốc cấytránh thai.

4.8. Thực hành kỹthuật đặt dụng cụ tử cung, nạo và hút thai sớm.

Đốitượng là y, bác sĩ, nữ hộ sinh của những cơ sở đã có phòng kỹ thuật và đã đượccung cấp trang thiết bị, dụng cụ dịch vụ kế hoạch hóa gia đình hoặc sẽ đượcnâng cấp cải tạo phòng kỹ thuật. Thời gian đào tạo là 4-6 tuần, kể cả lý thuyếtvà thực hành và định mức kế hoạch kinh phí bình quân là 750.000 đồng/người.

4.4. Thực hành phẫuthuật triệt sản nam, nữ.

Đốitượng là bác sĩ của những huyện chưa đủ hai phẫu thuật viên làm được kỹ thuậtnày. Thời gian đào tạo là 6-8 tuần, kể cả lý thuyết và thực hành, và định mứckế hoạch kinh phí bình quân là 2 triệu đồng/người.

Đốivới các lớp thực hành nêu trên, tùy điều kiện cụ thể cua từng địa phương, Ủy ban Dân số và Kế hoạch hóagia đình tỉnh phối hợp với Sở Y tếchọn cơ sở đào tạo. Sau mỗi lớp học phải tổ chức kiểm tra và cấp chứng chỉ chonhững học viên đạt yêu cầu, được phép thực hiện các kỹ thuật dịch vụ đã đàotạo. Nội dung và tài liệu kỹ thuật kế hoạch hóa gia đình thực hiện theo hướngdẫn của ngành Y tế, trong đó có nội dung tư vấncác biện pháp tránh thai.

5. Các khoản khác.

Cáckhoản khác bao gồm: chi phí tiếp nhận, vận chuyển và bảo quản phương tiện tránhthai, trang thiết bị dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và chi phí về hoạt động tiếpthị xã hội được thực hiện theo hướng dẫn và quy định hiện hành.

Cáctỉnh cần thực hiện nghiêm chế độ báo cáo và tồn kho an toàn đủ nhu cầu phươngtiện tránh thai 3 tháng của toàn tỉnh. Những tỉnh để hết phương tiện tránh thaimới báo cáo và yêu cầu cấp khẩn cấp thì phải thanh toán phí vận chuyển nhữnglần cấp đột xuất với kho trung ương.

III. NÂNG CAO HIỆUQUẢ TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC [VDS-03]

1. Hoạt động truyềnthông thường xuyên ở tuyếntỉnh, huyện, xã.

Địnhmức kế hoạch kinh phí hoạt động truyền thông thường xuyên ở các tuyến theo quy mô dân số vàđiều kiện địa lý của từng vùng như sau:

Dân số bình quân

Đồng bằng,

Trung du, ven biển

Miền núi vùng sâu, hải đảo

1. Tuyến tỉnh, thành phố

- Dưới 2 triệu dân

- Trên 2 triệu dân

2. Tuyến quận, huyện

- Dưới 200.000 dân

- Trên 200.000 dân

3. Tuyến xã , phường

- Dưới 10.000 dân

- Trên 10.000 dân

60

70

5

6

0.6

0.7

70

80

6

7

0.7

0.8

Hoạtđộng truyền thông thường xuyên ở tuyến tỉnh, huyện, xã bao gồm: mít tinh kỷ niệm ngày dân số thếgiới và ngày dân số Việt Nam; nói chuyện chuyên đề với mọi nhóm đối tượng; tổchức phát thanh, truyền hình, truyền thanh; tổ chức chiếu phim, chiếu vi deo,văn nghệ; hỗ trợ sinh hoạt câu lạc bộ, kẻ vẽ khẩu hiệu; sửa chữa panô, ápphích; viết bài, tin và mua tài liệu truyền thông.

Địnhmức kế hoạch kinh phí ởcác tuyến nêu trênbao gồm kinh phí cho hoạt động truyền thông của cơ quan dân số, các ban, ngành,đoàn thể và các cơ quan truyền thông đại chúng. Để phát huy tác dụng và nângcao hiệu quả chất lượng của các báo, tạp chí, thông tin, đài phát thanh, truyềnthanh, truyền hình đối với công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, ngân sáchtrung ương hỗ trợ để sản xuất chương trình, trả nhuận bút, biên tập viên, phátthanh viên, và thưởng cho các tập thể, cá nhân có những sản phẩm tốt cho chươngtrình dân số - kế hoạch hóa gia đình.

Kinhphí đầu tư cho các ban, ngành, đoàn thể ở tỉnh, huyện để thực hiện các nhiệm vụ:

1. Tổ chức thực hiện các hoạt độngtruyền thông có tính chất thử nghiệm với từng nhóm đối tượng đặc thù;

2.Sơ kết, tổng kết, hướng dẫn, kiểmtra, giám sát các ngành, đoàn thể ở địa phương và cơ sở; 3. Trực tiếp thực hiện các hoạt động, cácnhiệm vụ về dân số và phát triển trong ngành, đoàn thể trên địa bàn. [Các ban,ngành, đoàn thể ở tỉnh, huyện không cấp kinh phí xuống cho các ban, ngành, đoànthể ở cấp dưới].

2. Tăng cường hoạtđộng truyền thông đối với những địa bàn khó khăn.

Địabàn khó khăn trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình là vùng có mức sinhcao, vùng núi cao, hải đảo, vùng núi thấp, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dântộc, vùng đồng bào dân tộc Khơ me, vùng đồng bào theo đạo thiên chúa giáo, vùngven biển, vùng nghèo đói sống khó khăn và các xã đông dân trên 20.000 người trởlên.

Ngoàiđịnh mức kinh phí cho các hoạt động truyền thông thường xuyên nêu tại điểm 1,bổ sung thêm kinh phí theo định mức kế hoạch tính bình quân cho mỗi xã khó khănnhư sau:

Địa bàn khó khăn

Mức kế hoạch

- Xã vùng núi cao, hải đảo

- Xã vùng núi thấp, vùng sâu, vùng xa

- Xã vùng đồng bào dân tộc Khơ me,

thiên chúa giáo

- Xã vùng ven biển

- Xã có từ 20.000 dân trở lên

Đồng/xã

Đồng/xã

Đồng/xã

Đồng/xã

Đồng/xã

1. 400.000

900.000

600.000

400.000

500.000

Các hoạt độngtruyền thông được tăng cường đối với các địa bàn khó khăn bao gồm:

1.Chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ kế hoạch hóa gia đình: Các hoảnchi phí tổ chức chiến dịch truyền thông gồm: Điều tra nắm đối tượng, xây dựngkế hoạch, thực hiện chiến dịch, chi phí trang trí và thuê phương tiện, bồi dưỡngngười tham gia, tổng kết chiến dịch.

Địnhmức kế hoạch kinh phí cho một chiến dịch truyền thông là 3 triệu đồng cho xãvùng núi cao, hải đảo và 2,5 triệu đồng cho xã vùng núi thấp, vùng sâu, vùngxa;

2. Tuyên truyền lưuđộng tạo nên bề nổi rộng khắp;

3. Tổ chức các cuộc hội thảo, nóichuyện, sinh hoạt chuyên đề đối với từng nhóm đối tượng;

4. Tổ chức các cuộc thi;

5. Tăng thêm sản phẩmtruyền thông;

6.Mở rộng mô hình lồng ghép dân sốvà phát triển ở các xã nghèo theo dự án đã đượcphê duyệt. Các khoản chi phí cho các hoạt động trên được áp dụng theo các mụcđã hướng dẫn và các chế độ tài chính hiện hành. Riêng đối với các xã núi cao,hải đảo, vùng núi thấp, vùng sâu, vùng xa và các xã có từ 20.000 dân trở lênđịa phương có thể áp dụng để chi hỗ trợ cho cộng tác viên, cán bộ chuyên tráchxã do phải thực hiện khối lượng công việc nhiều hơn và đi lại khó khăn hơn.

3. Sản xuất và nhânbản các sản phẩm truyền thông.

Cácsản phẩm truyền thông mẫu do các ban, ngành trung ương và địa phương sản xuấttheo đơn đặt hàng của Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình. Sau khi tuyển chọn, các sản phẩm này được giao cho địa phươngđể nhân bản cấp cho mỗi tỉnh, huyện có 6 băng Audio và 4 băng Vidieo, cấp chomỗi xã 6 băng Audio mỗi năm. Kinh phí dành cho việc nhân bản sản phẩm truyềnthông và các sản phẩm truyền thông khác được bố trí trong nguồn vốn vay của Dựán Dân số sức khỏe gia đình.

Báo"Gia đình và xã hội" là sản phẩm truyền thông, năm 2000, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình tiếp tục mua Báo "Gia đình và xã hội" [kểcả 22% phí phát hành] để cung cấp cho các địa phương, đảm bảo mỗi ban dân số -kế hoạch hóa gia đình xã, phường, mỗi Ủy ban Dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh, huyện và mỗi đồn biênphòng đều có một tờ báo, riêng đối với các xã thuộc vùng miền núi thấp, vùngsâu, vùng miền núi cao, hải đảo được cung cấp thêm một tờ báo cho Trưởng BanDân số xã. Các địa phương sử dụng các thông tin trên báo để tuyên truyền, vậnđộng, đồng thời viết tin, bài phản ảnh tình hình công tác dân số, những điểnhình tiên tiến của địa phương và đóng góp ý kiến với Báo "Gia đình và xãhội".

Ngoàisố lượng đã được cung cấp nêu trên, các địa phương có thể sử dụng nguồn kinhphí đã bố trí trong mục sản xuất và nhân bản sản phẩm truyền thông để mua Báo"Gia đình và xã hội" cung cấp cho các đơn vị, tổ chức tham gia tuyêntruyền, vận động.

4. Trang thiết bịtruyền thông và tư vấn.

Cácđơn vị truyền thông được đầu tư các trang thiết bị cần thiết từ năm 1998, qua 5năm sử dụng, các thiết bị này đã hư hỏng, cần được bổ sung và thay thế. Dự kiếnnăm 2000, bằng nguồn vốn vay của Dự án Dân số - sức khỏe gia đình sẽ hỗ trợ chomột số xã, nhất là các xã nghèo, xã vùng sâu, xa, miền núi và hải đảo một bộloa tay và radio-casset, Dự án Dân số và sức khỏe gia đình sẽ có hướng dẫn cụthể.

Nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền thông và tư vấn theo chiều sâu, năm2000 thử nghiệm đầu tư trang thiết bị cho tư vấn về sức khỏe sinh sản đôi với 4cơ sở đã được hình thành là thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, Bình Dương vàthành phố Hồ Chí Minh.

IV.KINH PHÍ HÀNH CHÍNH BỘ MÁY DÂN SỐ - KẾHOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TỈNH, HUYỆN.

Kinhphí hành chính cho bộ máy làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh vàhuyện lấy trong kinh phí sự nghiệp của chương trình, Ủy ban Quốc gia Dân số và Kếhoạch hóa gia đình phân bổ kinh phí hành chính theo số lượng cán bộ chuyêntrách và định mức kinh phí hành chính được tính bình quân cả năm cho mỗi cánbộ, nhân viên, kể cả biên chế và hợp đồng [theo định mức của Bộ Tài chính đượcáp dụng chung cho tất cả các ngành, các cấp trong cả nước, có phân biệt theovùng địa lý: đồng bằng, trung du và miền núi.

Đơn vị tính: Triệu đồng/người

Đồng bằng

Trung du, duyên hải

Núi thấp, vùng sâu

Núi cao, hải đảo

1. Cấp tỉnh, thành phố

- Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

- Thành phố trực thuộc Trung ương

- Các tỉnh

2. Cấp quận, huyện

- Quận thuộc Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

- Huyện thuộc Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

- Quận thuộc thành phố trực thuộc Trung ương

- Thành phố thuộc tỉnh

- Huyện và thị xã

18,6

11,4

10,0

10,2

9,6

8,5

8,5

8,0

11,4

9,8

8,7

17,0

15,5

14,0

18,0

17,8

16,3

Địnhmức kinh phí hành chính bao gồm cá: khoản lương và phụ cấp lương, bảo hiểm,công

tácphí, hội nghị phí, mua sắm trang thiết bị làm việc, sửa chữa nhỏ và xây dựngcông trình

phụ.Định mức kinh phí hành chính nêu trên là chưa tính phần tăng thêm quỹ tiền lươngdo nâng mức lương tối thiểu từ 144.000 đồng/tháng lên 180.000 đồng/tháng.

Trườnghợp các địa phương có quy định khác với định mức này, Ủy ban Dân số - Kế hoạch hóa giađình tỉnh lập tờ trình đề nghị bổ sung thêm phần ngân sách địa phương để đảmbảo hoạt động quản lý của Ủyban Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh, huyện.

  1. VỐN ĐẦU TƯ XÂYDỰNG CƠ BẢN .

Vốnđầu tư xây dựng cơ bản năm 2000 bao gồm hai nguồn: Vốn vay của Ngân hàng thếgiới, Ngân hàng phát triển Châu Á được Chính phủ giao theo nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung là 70tỷ đồng và vốn ngân sách trong nước được giao theo chương trình mục tiêu quốcgia là 30 tỷ đồng.

Vốn xây dựng cơ bảntrong nước được bố trí cho ba loại dự án:

1. Vốn đối ứng của dựán dân số sức khỏe gia đình,

2. Dự án trung tâm dânsố - kế hoạch hóa gia đình tuyến tỉnh,

3. Dự án nâng cấp, cảitạo phòng dịch vụ và truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình. Các dự án nàyđược quản lý theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc ban hành Quychế Quản lý đầu tư và xây dựng.

1. Dự án Dân số vàsức khỏe gia đình.

Dựán Dân số và sức khỏe gia đình sử dụng hai nguồn vốn [nguồn vốn vay là 70 tỷđồng và vốn đối ứng trong nước là 4,4 tỷ đồng] để nâng cấp trung tâm bảo vệ bàmẹ trẻ em - kế hoạch hóa gia đình tỉnh, trung tâm dân số tỉnh, khoa sản và khumổ bệnh viện huyện, trạm y tế xã, nhà y tế bản của 20 tỉnh, thành phố. Năm2000, hoàn thành cơ bản việc nâng cấp cơ sở hạ tầng y tế các địa phương cầngiám sát kỹ thuật thi công, đảm bảo chất lượng công trình, nhanh chóng sửa chữacác cơ sở bị hỏng và thiệt hại do lũ lụt tại tỉnh Thừa Thiên - Huế để kết thúcviệc nâng cấp cơ sở y tế vào cuối năm 2000.

2. Dự án trung tâmdân số - kế hoạch hóa gia đình tuyếntỉnh.

Dựán trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến tỉnh được sử dụng vốn trong nướcđể xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo cơ sở hiện có nhằm đáp ứng ba chức năngcơ bản của trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến tỉnh:

1. Trực tiếp tuyêntruyền vận động;

2. Đào tạo, tập huấn,hội thảo;

3. Quản lý và điềuhành chương trình.

Năm2000, tập trung vốn đầu tư cho các trung tâm xây dựng chuyển tiếp để hoàn thànhđưa công trình vào sử dụng ngay từ đầu năm. Đối với các trung tâm đã có quyếtđịnh phê duyệt dự án, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và quyếtđịnh phê duyệt tổng dự toán của cấp có thẩm quyền đã được bố trí trong kế hoạchnăm 2000, cần khẩn trương tiến hành các thủ tục đấu thầu để sớm thi công xâydựng. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốthực hiện chức năng chủ quản đầu tư và giải quyết mọi vấn đề trong việc đầu tưxây dựng, quyết toán vốn đầu tư xây dựng các dự án hoàn thành.

3. Dự án nâng cấp,cải tạo phòng dịch vụ và truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình.

Dựán nâng cấp, cải tạo phòng dịch vụ và truyền thông dân số - kế hoạch hóa giađình được sử dụng vốn trong nước để đầu tư cho các địa phương ngoài các tỉnh códự án dân số sức khỏe gia đình và dự án hỗ trợ y tế quốc gia. Để thực hiện tốtdự án này, cần kết hợp các nguồn vốn [vốn của dân số, vốn của y tế, vốn của xã,vốn đóng góp của dân...] để tiến hành nâng cấp, cải tạo chung cả trạm y tế xãtheo mô hình thiết kế mẫu của Bộ Y tế ban hành cho từng vùng lãnh thổ. Trên cơsở nguồn vốn đã giao, các địa phương cần tập trung vào các hạng mục công trìnhcòn dở dang để hoàn thành đưa vào sử dụng và quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơbản kịp thời, không dàn trải ra các hạng mục mới làm phân tán nguồn vốn vàkhông quyết toán được kịp thời.

Trênđây là hướng dẫn kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình dân số - kếhoạch hóa gia đình năm 2000 đã được toàn thể các thành viên

Chủ Đề