Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Lệnh Read/readln là lệnh nhập dữ liệu - Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn (trừ các biến kiểu BOOLEAN), ta sử dụng cú pháp sau đây: READ / READLN( [,,...,]); - Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; (không có tham số), chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. Hy vọng giúp được bạn!

Chào bạn.

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu hai lệnh dùng để đọc dữ liệu, đó là lệnh read và readln. Thường đi kèm với hai lệnh này sẽ là những lệnh xử lý file như ghi file (rewrite, assign), đóng file (close), ... Tuy nhiên, vì chúng ta đang học phần căn bản nên mình sẽ viết về những bài này ở một chuyên mục khác.

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Lệnh read dùng để đọc dữ liệu được nhập từ bàn phím. Cú pháp như sau:

Trong đó Variable_List là danh sách các tham số sẽ được gán dữ liệu từ bán phím nhập vào.

Ví dụ: Viết chương trình nhập tên của bạn.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

program OutputInPascal; var name : string; begin write('Nhap ten cua ban: '); readln(name); writeln('Ten cua ban la: ', name); readln; end.

Chạy chương trình sẽ cho kết quả như sau:

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

II. Lệnh readln trong Pascal

Lệnh readln có công dụng tương tự như lệnh read, chỉ có điều khác biệt duy nhất là lệnh readln sẽ di chuyển con trỏ tới dòng tiếp theo thay vì kết thúc chương trình. Vì vậy ta nên sử dụng lệnh readln để học pascal.

Ví dụ: Viết chương trình in ra thông tin cá nhân của bạn.

program OutputInPascal; var name : string; domain : string; age : integer; begin write('Nhap ten cua ban: '); read(name); write('Nhap website cua ban: '); read(domain); write('Nhap tuoi cua ban: '); read(age); writeln('Ten cua ban la: ', name); writeln('Website cua ban la: ', domain); writeln('Tuoi cua ban la: ', age); readln; end.

Chạy chương trình bạn sẽ nhận được giao diện như sau:

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Trên là cách sử dụng hàm read và readln trong Pascal. Hàm này sẽ đi theo bạn suốt quãng đường học lập trình nói chung và học pascal nói riêng.

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Thủ tục readln cuối chương trình dùng để

Câu lệnh Readln có ý nghĩa gì?

Câu hỏi: Câu lệnh Readln có ý nghĩa gì?

A. Nhập giá trị cho biến

B. Xuất giá trị của biến

C. Tạm dừng chương trình để xem kết quả

D. Câu lệnh thiếu.

Lời giải: 

Đáp án đúng: C

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về câu lệnh Readln có ý nghĩa gì nhé!

A. Tìm hiểu về lệnh Read và Readln

1. Lệnh read trong Pascal 

Theo người anh thì read gọi là đọc và vì vậy read dùng để đọc biến khi ta nhập một số hay chữ bất kì từ bàn phím thì nó sẽ đọc biến đó cho chúng ta.

Lệnh read dùng để đọc dữ liệu được nhập từ bàn phím. Cú pháp như sau:

Trong đó variable _list là danh sách các tham số sẽ được gán dữ liệu từ bán phím nhập vào.

Ví dụ: Viết chương trình nhập tên của bạn.

Chạy chương trình sẽ cho kết quả như sau:

2. Lệnh readln trong Pascal 

Lệnh readln có công dụng tương tự như lệnh read, chỉ có điều khác biệt duy nhất là lệnh readln sẽ di chuyển con trỏ tới dòng tiếp theo thay vì kết thúc chương trình. Vì vậy ta nên sử dụng lệnh readln để học pascal.

Ví dụ: Viết chương trình in ra thông tin cá nhân của bạn.

Chạy chương trình bạn sẽ nhận được giao diện như sau:

B. Lý thuyết về câu lệnh đơn giản và câu lệnh cấu trúc 

1. Câu lệnh 

Trong chương trình pascal, sau phần mô tả dữ liệu là phần mô tả các câu lệnh. Các câu lệnh cónhiệm vụ xác định các công việc mà máy tính phải thực hiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo.

2. Các câu lệnh đơn giản 

Vào dữ liệu: read, readln 

Ra dữ liệu: write,writeln 

lệnh gán: := 

Lời gọi chương trình con (gọi trực tiếp chương trình con) 

Xử lý tập tin: RESET, REWRITE, ASSIGN…

Câu lệnh có cấu trúc: 

- Lệnh ghép: BEGIN..END 

- Lệnh chọn: IF..THEN ..ELSE CASE..OF. 

- Lệnh lặp: FOR..TO..DO REPEAT..UNTIL WHILE..DO

Chú ý: Các câu lệnh phải được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm phẩy (;) và các câu lệnh có thể viết trên một dòng hay nhiều dòng.

3. Cấu trúc tuần tự 

3.1 Lệnh gán (Assignment statement)

Một trong các câu lệnh đơn giản và cơ bản nhất của pascal là lệnh gán. 

Mục đích của lệnh này làgán cho một biến đã khai báo một giá trị nào đó cùng kiểu với biến.

Cách viết : := ;

Ví dụ: 

Khi đã khai báo: 

VAR

c: Char;

i,j: Integer;

x,y: Real;

p,q: Boolean;

Thì ta có thể có các phép gán sau:

c:= A;

c:= Chr(90);

i:= (35+7)*2 mod 4;

i:= i div 7;

x:= 0.5;

q:= not p

Ý nghĩa: Biến các phát biểu gán là các khí niệm quan trọng của một họ các ngôn ngữ lập trình màpascal là một đại diện tiêu biểu. Chúng phản ánh cách thức hoạt động của máy tính hiện nay, đó là:

  • Lưu trữ các giá trị khác nhau vào một ô nhớ tại những thời điểm khác nhau.
  • Một quá trình tính toán có thể coi như là một quá trình làm thay đổi giá trị của một (hay một số) ô nhớ nào đó, cho đến khi đạt được giá trị cần tìm.

3.2 Lệnh ghép (Compound statement)

Một nhóm câu lệnh đơn được đặt giữa hai chữ BEGIN và END sẽ tạo ra thành một câu lệnh ghép.

  • Nó có dạng : BEGIN S1,S2,S3,….,Sn; END;

Trong pascal ta có thể đặt các câu lệnh ghép con trong các lệnh ghép lớn hơn bao ngoài của nó và cothể hiểu tương tự như cấu trúc ngoặc đơn ( ) trong các biểu thức toán học.

  • Ta có sơ đồ cấu trúc BEGIN..END;

Ở hình minh họa trên ta có thể dễ thấy các nhóm lệnh thành từng khối (block). Một khối lệnh bắt đầu bằng BEGIN và chấm dứt ở END;. Trong một khối lệnh cũng có thể có các lệnh con nằm trong nó. Một khối chương trình thường được dùng để nhóm từ hai lệnh trở lên để tạo thành một của các lệnh có cấu trúc.

• Điều kiện này đúng, máy sẽ thực hiện công việc 1 (không thực hiện công việc 2) rồi đến lệnh tiếp theo.

Câu lệnh readln có tác dụng gì?A ,Dừng chương trình trong 5sB ,Dừng chương trình trong 10s

C ,Dừng chương Trình đến khi người dùng ấn Enter


D ,Dừng chương trình trong 2s

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

lệnh readln trên end để làm gì,số :4:2 có tác dụng gì

Các câu hỏi tương tự