Thực dân pháp đã sử dụng biện pháp gì để độc chiếm thị trường việt nam

Đáp án B

Để độc chiếm thị trường Việt Nam, khiến kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế chính quốc, Pháp đã đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của nước ngoài khi nhập vào thị trường Đông Dương, đặc biệt là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam ?

Nó thích thì nó chiếm :]]

Thực dân muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương để Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là hàng Trung Quốc và Nhật Bản để nắm chặt

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?

A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam

B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam

C. Thành lập ngân hàng Đông Dương

D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi

Các câu hỏi tương tự

Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?

A. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn 

B. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp

C. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp 

D. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam

Để dễ dàng cai trị nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện thủ đoạn chính trị thâm độc nào?

A. “Chia để trị”.

B. Câu kết chặt chẽ với địa chủ phong kiến.

C. Mua chuộc tầng lớp sĩ phu, quan lại.

D. Đàn áp dã man các cuộc đấu tranh

Những câu hỏi liên quan

Thực dân Pháp đã sử dụng biện pháp gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?

A. Đánh thuế cao vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam

B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới cho nhân dân Việt Nam

C. Thành lập ngân hàng Đông Dương

D. Phát hành tiền giấy bạc và cho vay lãi

Vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng đối với hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam?

A. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.

B. Cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.

C. Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.

D. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.

Thực dân Pháp đã thực hiện thủ đoạn gì để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam?

A. Cấm hàng hóa các nước khác nhập vào Việt Nam.

B. Đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế với hàng hóa Pháp.

C. Giảm thuế đối với hàng hóa của nước ngoài [Trung Quốc, Nhật Bản,...].

D. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước Trung Quốc, Nhật Bản.

Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam?

A. Tạo sự canh tranh giữa hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.

B. Không cho hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.

C. Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.

D. Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.

Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng [hiệu quả nghệ thuật] như thế nào?

a] Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

[Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập]

Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:

A. “ khai hóa nền văn minh” cho  nhân dân Việt Nam

B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam

C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.

D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.

Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:

A. địa chủ,nông dân,tư sản

B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân

C. nông dân,công nhân,tư sản

D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân

Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ

Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?

A. Phan Châu Trinh

B. Phan Bội Châu

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Lương Văn can

Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:

A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.

B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước

C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.     

D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa

"Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa." [Hồ Chí Minh].

Tác dụng của các biện pháp liệt kê, lặp cú pháp trong đoạn văn trên là gì?

A. Vạch trần bản chất phản động, lạc hậu, dối trá của bọn thực dân, phát xít và triều đình phong kiến

B. Nêu bật những kết quả, ý nghĩa to lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945

C. Khẳng định vai trò to lớn của nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

D. Thể hiện những diễn biến hết sức nhanh chóng, mau lẹ của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945

Câu hỏi

Nhận biết

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào dưới đây nhằm độc chiếm thị trường Việt Nam.


A.

Cấm hàng hóa nước ngoài nhập vào thị trường Việt Nam.

B.

Khuyến khích sự phát triển, trau dồi của nền kinh tế nội thương.

C.

Đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam.

D.

Xóa bỏ thuế quan, cho phép hàng hóa các nước nhập vào Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề