Thuốc chống nôn cho trẻ dưới 1 tuổi

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Ngô Thị Oanh - Bác sĩ Nhi - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Những cơn nôn trớ ở trẻ em thường không có hại và qua rất nhanh. Nguyên nhân phổ biến là do virus dạ dày và đôi khi là ngộ độc thực phẩm. Khi trẻ bị nôn phải làm sao là câu hỏi được nhiều phụ huynh quan tâm.

Thông thường trước khi nôn, trẻ sẽ có cảm giác buồn nôn. Tuy nhiên các bé quá nhỏ chỉ biết than đau bụng, mệt, hoặc thấy khó chịu. Bé bị nôn trớ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, tùy thuộc vào độ tuổi.

Ở lứa tuổi này, khó phân biệt trẻ bị nôn trớ là do trào ngược dạ dày thực quản hay do bệnh lý. Vì thế cần đưa con đi khám để được chẩn đoán và điều trị nếu thấy trẻ bị nôn liên tục, nhiều lần và nghiêm trọng.

Bố mẹ cần lưu ý đôi khi nôn ói cũng là dấu hiệu của các tình trạng nguy hiểm như: tắc hoặc hẹp môn vị, lồng ruột, tắc ruột,... Nếu trẻ nôn kèm với sốt, nhiều khả năng bé đã bị nhiễm trùng ruột hoặc một nơi khác trong cơ thể.

Nguyên nhân phổ biến nhất là viêm dạ dày - ruột do siêu vi. Triệu chứng nôn ói thường xuất hiện đột ngột và cũng hết nhanh trong vòng 24 - 48 giờ. Các dấu hiệu khác của viêm dạ dày - ruột bao gồm: buồn nôn, tiêu chảy, sốt hoặc đau bụng.

Các nguyên nhân khác có thể kể đến là do trẻ ăn thực phẩm không vệ sinh, ngậm tay hay các đồ vật bị nhiễm khuẩn. Khi người lớn lưu trữ hoặc chuẩn bị thực phẩm không đúng cách cũng sẽ khiến bé bị ngộ độc thực phẩm.

Trẻ lớn bị nôn ói còn có thể là do: trào ngược dạ dày, loét dạ dày tá tràng, tắc hoặc lồng ruột, nôn theo chu kỳ, nhiễm trùng đường hô hấp, tiết niệu, viêm ruột thừa, tụy...

Viêm dạ dày có thể gây nôn ở trẻ

Trẻ em có thể bị mất nước nhanh hơn người lớn. Do đó theo dõi tình trạng mất nước của con chính là một trong những điều tốt nhất mà phụ huynh nên làm khi bé bị nôn trớ. Các dấu hiệu mất nước thường là:

  • Bé có vẻ mệt mỏi, kích thích
  • Khô miệng
  • Ít chảy nước mắt khi khóc
  • Da lạnh
  • Mắt trũng sâu
  • Tần suất đi tiểu ít hơn bình thường
  • Nước tiểu ít hoặc có màu vàng đậm hơn mỗi lần đi.

Để ngăn ngừa và giảm mất nước, bố mẹ hãy cố gắng cho con uống nhiều hơn. Ngay cả khi trẻ bị nôn liên tục, cơ thể bé vẫn có thể hấp thụ một số đồ ăn thức uống được cung cấp. Phụ huynh có thể dùng nước lọc thông thường, nước có chứa điện giải hoặc các loại dung dịch bù nước đường uống như oresol. Sau khi bé bị nôn trớ, hãy bắt đầu bổ sung một lượng nhỏ nước [cách vài phút lại cho uống 2 - 3 muỗng], tăng dần số lượng lên nhiều hơn khi bé không còn nôn trớ nữa. Trong thời gian bù nước cần chú ý xem bé có đi tiểu thường xuyên hay không. Nếu có thì tình trạng mất nước đã có dấu hiệu phục hồi.

Trước đây đã có quan niệm sử dụng soda chanh [đã thoát hết gas], nước chanh muối và rượu gừng để bù nước cho trẻ. Thậm chí nhiều bác sĩ cũng từng khuyên dùng phương pháp này. Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây cho thấy các giải pháp bù nước điện giải sẽ tốt hơn cho trẻ em. Vì những đồ uống này cung cấp một lượng đường và muối theo đúng tiêu chuẩn.

Sau vài giờ kể từ lần cuối trẻ bị nôn trớ, bạn có thể bắt đầu cho bé ăn những món lỏng [mức độ lỏng mà bạn có thể nhìn xuyên qua]. Những món ăn này sẽ dễ tiêu hóa hơn, đồng thời cũng có đầy đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng bù đắp sau khi trẻ bị nôn trớ nhiều lần.

Trẻ bị nôn trớ thường khỏi hẳn sau một thời gian ngắn. Vì vậy tốt nhất là phụ huynh nên bình tĩnh và chờ đợi cho bé nôn hết ra. Những loại thuốc chống nôn không kê đơn không được khuyến cáo dùng cho trẻ em. Chỉ dùng thuốc trong trường hợp nguyên nhân gây nôn là do một loại virus nào đó. Các bác sĩ thường khuyên cha mẹ nên ưu tiên bù nước cho con hơn là tìm đến thuốc. Nếu trẻ bị nôn trớ nhiều lần hoặc trẻ bị nôn liên tục nghiêm trọng, hãy đưa bé đến bác sĩ để được chỉ định một loại thuốc thích hợp.

Xung quanh vấn đề trẻ bị nôn phải làm sao, các bác sĩ cho biết trường hợp cần chăm sóc y tế cho một bé bị nôn trớ nếu:

  • Dưới 12 tuần tuổi và trẻ bị nôn trớ nhiều lần
  • Có dấu hiệu mất nước hoặc bạn nghi ngờ bé đã ăn phải chất độc
  • Hành động bất thường, hoặc bị sốt cao, nhức đầu, phát ban, cứng cổ hoặc đau bụng
  • Có máu hoặc mật trong chất nôn, hoặc bạn nghĩ rằng bé có thể bị viêm ruột thừa
  • Khó thức dậy, có vẻ ốm yếu, hoặc trẻ bị nôn liên tục 8 giờ.

Đây là những dấu hiệu cảnh báo một tình trạng nghiêm trọng tiềm ẩn, do đó bố mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

Trẻ nhỏ thường hay bị nôn trớ nên sẽ không đáng lo ngại. Phụ huynh có thể tham khảo một số cách để khắc phục tình trạng này tại nhà. Cần chú ý đưa trẻ bị nôn trớ nhiều lần đi khám bác sĩ nếu con bạn dưới 12 tuần tuổi, có dấu hiệu bệnh và mệt mỏi hoặc bất cứ khi nào bạn cảm thấy lo lắng.

Ở Việt Nam hiện nay cứ 10 trẻ dưới 5 tuổi có đến 7 trẻ thiếu kẽm và 10 bà mẹ có thai có đến 8 người bị thiếu kẽm. Tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ có thai là 80,3%, phụ nữ tuổi sinh đẻ 63,6% và trẻ em dưới 5 tuổi là 69,4%. Biểu hiện bé thiếu kẽm thường thấy đó chính là chậm tăng trưởng, suy dinh dưỡng nhẹ và vừa, chậm tăng trưởng chiều cao, và có 1 số triệu chứng quan sát được như trẻ chán ăn hoặc giảm ăn, giảm bú, không ăn thịt cá, chậm tiêu, táo bón nhẹ, buồn nôn và nôn kéo dài ở trẻ. Bên cạnh việc bổ sung kẽm hợp lý, cha mẹ cũng cần bổ sung cho trẻ các vitamin và khoáng chất quan trọng khác như lysine, crom, vitamin nhóm B,... cho con ăn ngon, có hệ miễn dịch tốt, tăng cường đề kháng để ít ốm vặt và ít gặp các vấn đề tiêu hóa.

Hãy thường xuyên truy cập website vinmec.com và cập nhật những thông tin hữu ích để chăm sóc cho bé và cả gia đình nhé.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Bài viết tham khảo nguồn: Webmd.com

Điều trị viêm ruột thừa thế nào?

XEM THÊM:

Nôn trớ là một trong những rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Khi trẻ bị nôn trớ rất dễ bị sặc và mắc các dị vật ở đường hô hấp, bởi vậy mẹ cần bình tĩnh tìm cách xử lý phù hợp để không ảnh hưởng đến hệ hô hấp. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bậc phụ huynh hiểu hơn về tình trạng nôn trớ ở trẻ nhỏ và hướng dẫn cách xử lý an toàn, hiệu quả, không còn lúng túng khi gặp phải tình trạng này.

Nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ bị nôn trớ 

Nôn trớ sinh lý:

Trẻ dưới 6 tháng tuổi thường xuyên gặp tình trạng nôn trớ sinh lý

Trẻ nhỏ thường xuyên gặp phải tình trạng nôn trớ là do dạ dày của trẻ nằm ngang, hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, cơ thắt tâm vị yếu, thường tự động kết thúc sau 12-18 tháng tuổi. Tuy nhiên trên thực tế, chế độ chăm sóc chưa đúng cách như cách cho bé bú, tư thế của mẹ khi cho bú sai… cũng là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Nôn trớ bệnh lý: 

Tình trạng này xảy ra khi trẻ gặp các vấn đề như hẹp tá tràng, hẹp thực quản, viêm nhiễm đường tiêu hóa hay đường hô hấp. Nôn trớ bệnh lý ở trẻ thường kèm theo các triệu chứng như đau bụng, chướng bụng, co giật, nôn và xuất hiện máu khi nôn trớ. Khi trẻ có những biểu hiện này, các bậc phụ huynh cần sớm đưa trẻ tới trung tâm y tế uy tín để thăm khám và xử lý kịp thời.

Cách xử trí khi trẻ bị nôn trớ tại nhà 

  • Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
  • Đặt mua online Bio-acimin, giao hàng và thu tiền tại nhà [COD]     
  • Hotline chuyên gia tư vấn miễn phí 19006436

Ngay khi thấy trẻ nôn trớ hãy chủ động bế đứng bé lên, nếu trẻ đã cứng cáp thì đỡ dậy cho ngồi thẳng lưng. Chú ý nâng, đỡ nhẹ nhàng tránh bế xốc mạnh làm tăng nguy cơ trào dịch ngược lại vào phổi. Sau đó nhanh chóng dùng khăn làm sạch các chất nôn theo thứ tự miệng trước, rồi tới họng và cuối cùng là mũi.

  Hướng dẫn cách làm giảm tình trạng nôn trớ ở trẻ 

Tiếp tục vuốt lưng và vỗ nhẹ trấn an để làm giảm sự sợ hãi, tránh để trẻ hoảng loạn, la khóc sẽ trớ nhiều hơn. Sau khi bé hết nôn hãy cho con uống nước ấm hoặc dung dịch oresol để bổ sung ngay lượng nước vừa mất đi. Nên cho bé uống từ từ từng ngụm nhỏ vì nếu uống nhiều rất dễ bị nôn thốc, nôn tháo trở lại. Còn đối với trẻ nhỏ vẫn đang bú mẹ hoàn toàn nên để trẻ nằm nghiêng nghỉ ngơi, không nên cho con bú lại ngay tại thời điểm đó.

Đặc biệt lưu ý các bậc phụ huynh không tự ý cho bé dùng bất cứ loại thuốc chống nôn trớ nào khi chưa được sự chỉ định của bác sĩ. 

Những thói quen nên duy trì để giảm nôn trớ ở trẻ 

Ngoài những nguyên nhân xuất phát do bệnh lý thì tình trạng nôn trớ ở trẻ hoàn toàn có thể cải thiện nhờ vào việc thay đổi những thói quen đơn giản sau đây:

Cho bé bú đúng cách 

Cho trẻ bú đúng cách không hẳn là điều dễ dàng , nhất là với những người lần đầu làm mẹ. Để hạn chế nôn trớ do bú sai cách, hãy bế bé trên 1 đường thẳng, một tay đỡ đầu, một tay nâng mông, giữ người bé áp sát vào cơ thể mẹ, mặt quay vào vú, mũi đối diện núm vú. Cho bé bú bên bầu ngực trái trước, sau đó mới từ từ chuyển sang bên phải. Cách bú này giúp cho sữa xuống dạ dày dễ dàng, lưu giữ ở trong dạ dày lâu hơn. Còn với trẻ bú bình, tránh để bình sữa nằm nghiêng và cần giữ đầu vú luôn đầy sữa.

Tư thế cho trẻ bú đúng cách hạn chế nôn trớ 

Chia nhỏ khẩu phần của bé

Hệ tiêu hóa của trẻ rất non nớt và có dung tích nhỏ hơn vậy nên thay vì cho con bú quá nhiều trong 1 lần, hãy chia nhỏ thành nhiều lần trong ngày. Các cữ bú cần cách nhau từ 2 đến 4 giờ là phù hợp nhất. Cách này sẽ giúp bé tiêu hóa nhanh và dễ dàng hơn rất nhiều

Với trường hợp trẻ đang tập ăn dặm các bậc phụ huynh cũng nên bắt đầu cho con ăn lượng thức ăn phù hợp để bé từ từ thích ứng.

Không để bé nằm ngay sau khi ăn

Sau khi trẻ bú xong mẹ hãy nhẹ nhàng bế đứng trong khoảng 15-20 phút và vỗ nhẹ vào phần lưng giúp bé ợ hơi, loại bỏ bớt lượng khí thừa trẻ nuốt vào dạ dày- chính là nguyên nhân làm cho trẻ nôn trớ 

Nới lỏng quần áo

Quấn tã chật hay mặc quá nhiều quần áo khiến thành bụng và dạ dày của trẻ bị chèn ép, dồn nén  sẽ gây nên nôn trớ. Vì vậy khi cho trẻ bú hoặc ăn nên lưu ý nới lỏng quần áo ở khu vực bụng hoặc mặc đồ thông thoáng để đảm bảo thoải mái cho con 

Bổ sung men vi sinh 

Như trên đã nhắc đến, một trong những nguyên nhân khiến bé nôn trớ là do hệ tiêu hóa còn non yếu, chưa hoàn thiện. Bởi vậy, bổ sung men vi sinh, giúp hệ tiêu hóa của bé phát triển khoẻ mạnh là cách làm đơn giản hiệu quả giúp mẹ phòng và giảm nôn trớ cho trẻ. Bên cạnh đó men vi sinh cũng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa thức ăn hiệu quả không tạo ra các khí hơi gây đầy trướng bụng và giảm sự dồn đọng thức ăn trong đường ruột, từ đó thức ăn vào dạ dày sẽ giảm tình trạng nôn trớ cho bé.

Lựa chọn Bio-acimin Gold bổ sung Bào tử lợi khuẩn giúp BỤNG KHỎE – BÉ ĂN NGON

Vì sao lại là bào tử lợi khuẩn?

Bởi, bào tử lợi khuẩn trong Bio-acimin Gold sẽ không bị acid cũng như các men tiêu hóa ở dịch vị phá hủy. Nhờ vậy, chúng có thể qua rào chắn tiêu hóa, vào đến ruột non. Trong ruột non, các bào tử sẽ nảy mầm và phát triển thành thể hoạt động, ức chế sinh trưởng một số vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa. Đây là lý do bào tử lợi khuẩn có thể giúp cân bằng hệ vi sinh có ích trong đường ruột, cải thiện hệ thống tiêu hóa, nhất là ở những trẻ dùng kháng sinh kéo dài vì số lượng vi khuẩn có lợi bị suy giảm.

Nhờ vậy, Bio-acimin giúp trẻ:

  • Ăn ngon tự nhiên
  • Tăng cân đều
  • Hấp thu tốt

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm vi sinh Bio-acimin Gold với công thức 3+1, bổ sung bào tử lợi khuẩn và nấm men, cùng vitamin, acid amin và các khoáng chất thiết yếu, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, nhờ vậy bụng trẻ sẽ khỏe mạnh để vững vàng đối phó với các vấn đề của rối loạn tiêu hóa. Bio-acimin Gold giúp trẻ ăn ngon tự nhiên, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Chew: Viên nhai ăn ngon – Bé con mau lớn

Bên cạnh dạng cốm vi sinh đã rất phổ biến, thương hiệu Bio-acimin chính thức ra mắt thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew. Đây là thành quả của quả của quá trình nghiên cứu và phát triển tỉ mỉ suốt nhiều năm, với mong muốn đa dạng hóa sản phẩm tối ưu sự tiện dụng cho người dùng.

Có thể sử dụng trực tiếp mọi lúc mọi nơi, với hương vị Socola thơm ngon hấp dẫn, thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew tự tin giúp trẻ thêm yêu thích việc bổ sung men vi sinh hàng ngày, tiết kiệm nhiều thời gian cho mẹ.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nhai Bio-acimin Chew là sự kết hợp của hỗn hợp lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus, Bacillus coagulans, Bacillus clausii và nấm men Saccharomyces boulardii cùng các vi chất, hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột và cải thiện hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Từ đó hỗ trợ trẻ ăn ngon và tăng cường hấp thu dưỡng chất.

Sản phẩm của Bio-acimin hiện đang được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc và bán trực tiếp trên kênh online. Khi mua online khách hàng sẽ được hỗ trợ giao nhanh, thanh toán tại nhà. Nhanh tay liên hệ mua hàng bằng cách truy cập:

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Hiệu quả có thể khác nhau tùy cơ địa từng người

Số GPQC TPBVSK Bio-acimin Gold: 00685/2018/ATTP-XNQC

Số GPQC TPBVSK Bio-acimin Chew F: 01307/2019/ATTP-XNQC

Hotline: 1900 6436

Website: bioacimin.com

Thương nhân sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM QD-MELIPHAR

Địa chỉ: Duyên Trường, Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội

Website: ww.duocmelinh.com

Tiếp thị và phân phối: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT ĐỨC

Địa chỉ: Lô B10/D6 khu đô thị Cầu Giấy, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

Website: www.duocvietduc.com

Video liên quan

Chủ Đề