Thuốc trị bệnh chảy nhựa ở cây đào

Đào một loại cây không thể thiếu trong các ngày tết, loại cây luôn mang đến những không khí ấm áp, tươi mới trong những ngày tết đến, xuân về. Những cây đào được trồng ở nhà bạn vào những ngày tết đấy không đơn thuần là chỉ chăm sóc đơn giản là được như vậy mà đi thực tế vào các nhà vườn mới thấy, những khó khăn, khổ cực khi đầu tư về thời gian và công sức để có nên những cây đào chưng diện trong gia đình bạn vào những ngày tết.

Một vấn đề mà nhiều nhà vườn cũng như nhiều người chơi đào đang gặp phải hiện nay đó chính là hiện tượng xỉ mủ trên cây đào và nhiều câu hỏi đặt ra xung quanh vấn đề này đó chính là: Tại sao đào lại xỉ mủ? Cách chữa trị hiện tượng xỉ mủ hay chảy mủ trên đào? Nguyên nhân gây nên hiện tượng xỉ mủ trên cây đào? Phòng tránh đào xỉ mủ như thế nào? Không những cây xỉ mủ mà còn vàng lá, rụng lá, thì cách chữa trị như thế nào?… và còn nhiều hơn nữa câu hỏi được đặt ra. Vậy bài viết sau đây xin chia sẻ cho các bạn những thông tin bổ ích về hiện tượng xỉ mủ đào và cách phòng tránh hiệu quả nhất.

Xỉ mủ trên thân, cành đào, một vấn đề đáng lo ngại

1. Nguyên nhân gây nên hiện tượng xỉ mủ ở cây đào?

– Có rất nhiều ý kiến cho rằng hiện tượng xỉ mủ đào là do nấm gây nên, thế nhưng qua nghiên cứu cho thấy, bệnh xỉ mủ trên cây đào là do vi khuẩn gây nên.

2. Các biện pháp để phòng tránh bệnh chảy mủ trên cây đào

– Thứ nhất – Vị trí trồng đào: Nên trồng đào ở nơi có vị trí cao, có khả năng thoát nước tốt, tránh tình trạng ứa động nước trên mặt đất, độ ẩm quá cao khiến các loại nấm bệnh dễ phát sinh .

– Thứ hai – Xử lý ruộng đất đầu và cuối vụ: Cần phải xử lý bằng vôi bột cho đất ở khu vực trồng đào, lúc này giúp độ pH được cân bằng và khử trùng môi trường đất.

– Thứ ba – Chăm sóc cây cẩn thận, hợp lý: Một điều được xem như rất quan trọng nhưng ít được nhiều người chú ý đến khiến cho hiện tượng này gây hại đến đào nhiều hơn đó là, khi chăm sóc cần phải cẩn thận, không nên tạo các vết thương trên thân, cành cây. Nếu trường hợp cần cắt tỉa cũng cần phải chọn cắt tỉa vào những ngày tạnh ráo, tránh những ngày nưa dầm, ẩm độ cao. Khi cắt và những ngày như vậy vết cắt sẽ rất lâu khô, sẽ là điều kiện rất thuận lợi để vi khuẩn xâm nhiễm và gây hại.

+ Trong quá trình chăm sóc cũng phải theo dõi cây sát sao và thường xuyên. Quan sát để phát hiện thật sớm những nơi rỉ nhựa bởi vì khi nhựa cây đào chảy ra gặp Oxi sẽ bị Oxi hóa sẽ kết lại tạo thành những đám nhầy trên thân, thời gian sau khô lại thì sẽ cứng như kẹo gôm.

Để đào sinh trưởng tốt nên thường xuyên quan sát để sớm phát hiện các triệu chứng bất thường

3. Biện pháp để phòng ngừa hiện tượng xỉ mủ trên cây đào

– Khi phát hiện đào xỉ mủ, lấy dao cạo lớp vỏ ngoài của cây ta sẽ thấy mạch dẫn của cây có màu thâm, đây chính là do hiện tượng vi khuẩn xâm nhập phá vỡ ống dẫn của cây khiến nhựa cây chảy ra. 

– Trước tiên tiến hành là vệ sinh nơi xỉ mủ. Lấy dao sạch, nhọn cạo qua lớp vỏ bên ngoài. Loại thuốc đơn giản, mang hiệu quả cao trong trường hợp này đó chính là phun kẽm vôi cho cây với nồng độ 1%.

– Cách pha dung dịch kẽm vôi 1%: 

+ Về cách pha dung dịch kẽm vôi 1% giống với pha dung dịch Booc đô. Tuy nhiên đối vói dung dịch Booc đô sử dụng Đồng sunfat thì trong trường hợp này ta sử dụng Kẽm sunfat.

Xem thêm > Hướng dẫn cách pha chế thuốc BoocDo 1%, 5%

+ Hoặc có thể sử dụng các loại thuốc để phun cho cây như: Cymoxanin + Fosertyl aluminu hoặc thuốc gốc đồng. Ngoài ra còn có thể sử dụng Kasugamycin phun định kỳ 7-10 ngày/lần và phun 3 lần để hiệu quả đạt được như mong muốn.

Nguồn: Admin tổng hợp, VTC 16

cách chữa bệnh xì mủ ở cây đào, trồng và chăm sóc đào, bệnh xì mủ trên cây đào cách phòng
cách chữa bệnh xì mủ ở cây đào, trồng và chăm sóc đào

Mọi thắc mắc về bản quyền hoặc quảng cáo xin liên hệ qua mail :
+ Liên hệ bản quyền: [email protected]
+ MAIL [Only work] : [email protected]Chúng tôi sẽ giải quyết theo yêu cầu của bạn. MẠNG XÃ HỘI CỦA NgôXuânHoán

? FACEBOOOK: //www.facebook.com/hoan.ngo.5268

? Xem thêm những video HOT nhất của AlibabaH Channel:+ Kinh nghiệm trồng bưởi và làm giàu từ cây bưởi ???://www.youtube.com/watch?v=tlU3K8XfS0+ Cách chăm sóc bước đầu cây quất cảnh, quất tết, cây quất bonsai sau khi tạo dáng thế://www.youtube.com/watch?v=JtePqsPYu7o\u0026t=133s+ Kỹ thuật chăm sóc cây bầu làm ngọn cây bầu phát triển nhanh ???:

//www.youtube.com/watch?v=WgQ2ysM_dz0

© Bản quyền thuộc về AlibabaH Channel© Copyright by AlibabaH Channel ☞ Do not Reup

AlibabaHchannel kỹthuậttrồngtrọt nôngnghiệp cách chữa bệnh xì mủ ở cây đào trồng và chăm sóc đào

Trụ sở chính: Tòa nhà Viettel, Số 285, đường Cách Mạng Tháng 8, phường 12, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Tiki nhận đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nơi, chưa hỗ trợ mua và nhận hàng trực tiếp tại văn phòng hoặc trung tâm xử lý đơn hàng

Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0309532909 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 06/01/2010 và sửa đổi lần thứ 23 ngày 14/02/2022

© 2022 - Bản quyền của Công ty TNHH Ti Ki

Đào là loại cây cần thiết cho những ngày Tết, là loại cây luôn mang đến không khí ấm áp, trong lành trong những ngày Tết đến xuân về. Những cây đào xuất hiện trong các ngày tết chính là sự nỗ lực chăm chỉ và chăm sóc cẩn thận của người trồng đào.

Một trong những bệnh hại trên cây đào khiến cho nhiều bà con nông dân phải đau đầu là bệnh xì mủ trên thân cây. Hiểu được lo lắng của bà con, bài viết sau đây Ecom Group sẽ chia sẻ các cách trị bệnh xì mủ trên cây đào vừa tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt được hiệu quả cao.

Đôi nét về cây đào

Prunus persica là tên khoa học của cây đào, có nguồn gốc từ Trung Quốc và Mông Cổ. Và, từ xa xưa, Việt Nam đã trồng cây hoa đào ở thị trấn Sapa để tưởng nhớ phong tục chơi hoa ngày Tết của người miền Bắc.

Cây đào là một loại cây thân gỗ nhỏ, thường được trồng để trang trí [lấy hoa] hoặc lấy quả. Thân cây màu xanh lục hoặc đỏ tía, có thể cao từ 1-10m. Vì rễ xếp chồng lên nhau và phân nhánh nhiều nên chịu hạn và úng.

Lá hình thuôn dài hoặc hình elip, mặt dưới có gân nổi rõ. Lá cây xoan đào thường dài 7-15cm và rộng 2-3cm, thường xanh vào mùa xuân và rụng lá vào mùa thu.

Do nụ hoa phân hóa thành hoa ở nách lá nên hoa đào thường nở vào mùa xuân. Hoa thường có màu trắng, hồng nhạt, hoặc đỏ, có từ 5-10 cánh hoa đào tùy theo giống.

Hoa đào là loài hoa lưỡng tính, có cả nhị và nhụy. Khi chín, quả là quả hạch có màu vàng đỏ, thịt thơm, bên ngoài có lông mịn.

Cách trị bệnh xì mủ trên cây đào

Biểu hiện bệnh xì mủ

Bệnh xì mủ trên cây đào tuy không đe dọa ngay đến cây đào nhưng nếu để lâu ngày không chữa trị là một loại bệnh khó chữa. Khi cây đào ban đầu rỉ mủ, bà con có thể nhận thấy rõ các triệu chứng bệnh ở thân, cành, đặc biệt là ở vị trí phân cành.

Vỏ cây sẽ tách ra, mủ cây đào rơi xuống đất hoặc đọng lại trên cây. Mủ đào ban đầu có màu trắng, nhưng khi khô đi, nó tụ lại thành khối và trở thành màu hổ phách.

Khi cạo hết lớp nhựa mủ, thân cây đào bị khô, mục nát; Nếu bệnh chảy mủ trên cây đào để lâu không được chữa trị sẽ làm vàng lá, rụng lá. Hậu quả nặng nhất là đào sẽ tàn.

Nguyên nhân bệnh

Có một số nguyên nhân khiến cây đào bị xì mủ, trong đó có cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan.

– Nguyên nhân chủ quan: Do người trồng đào không cẩn thận Trong quá trình trồng và chăm sóc đào, không sử dụng đúng kỹ thuật hoặc trồng không đúng cách sẽ dẫn đến tình trạng cây đào bị chảy mủ cũng là điều hiển nhiên.

– Nguyên nhân khách quan: Do tác động của nhiệt độ lạnh trong vài ngày. Ảnh hưởng của nhiệt độ sinh trưởng cây đào quá thấp so với mức thích hợp do sâu đục thân. Mủ trên thân cây đào xuất hiện cũng có thể do đất nén quá chặt.

Cách chữa bệnh xì mủ

Khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, người trồng đào phải nhanh chóng chữa bệnh xì mủ trên cây đào để giảm thiểu thiệt hại về kinh tế.

Dưới đây là một số phương pháp để điều trị mủ trên cây đào.

– Dùng dao đã được khử trùng cạo sạch mủ trên thân cây đào, sau đó trị bệnh bằng cách quét vôi lại những đoạn bị nhiễm bệnh. Đồng thời, bạn nên tạo độ thông thoáng cho cây bằng cách dùng cuốc xới đất xung quanh gốc cây. Người dân cũng nên phun thuốc trừ sâu cho các bụi đào nếu mới phát hiện bệnh chảy mủ.

Mua Ngay

– Bà con có thể sử dụng AT Anti Phytop 500ml, thuốc đặc trị bệnh xì mủ trên cây đào giúp cây phục hồi trong thời gian ngắn mà không tốn nhiều chi phí. Đây là chế phẩm sinh học chiết xuất từ ​​nấm Chaetomium cupreum và Trichoderma có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mủ, cho cây mau lành hơn. Hơn nữa, AT Anti Phytop loại bỏ hoàn toàn nấm gây thối rễ, Phytophthora, fusarium, và ngăn chặn rễ phát triển khỏe mạnh.

Khi sử dụng AT Anti Phytop để chữa bệnh xì mủ cây đào, trước tiên bà con phải rửa sạch vết mủ và cắt bỏ phần vỏ bị tổn thương. Để hỗ trợ vết thương mau lành, pha 100ml sản phẩm với 200ml nước, sau đó thêm 100ml Nano Đồng AT. Phun dung dịch lên vết thương cách nhau 3-4 ngày/ lần. Để ngăn ngừa bệnh tái phát ở các vị trí khác, pha 50ml chế phẩm với 20-25 lít nước và phun đều khắp thân và vùng đất xung quanh gốc.

Biện pháp phòng tránh bệnh

– Quan trọng nhất là vị trí trồng đào: Tốt nhất bạn nên trồng đào ở vị trí cao ráo, thoát nước đầy đủ, tránh đọng nước trên mặt đất; quá nhiều độ ẩm khuyến khích sự xuất hiện của nấm bệnh.

– Xử lý đất đầu vụ và cuối vụ: Ở vùng trồng đào phải xử lý đất bằng vôi bột vào đầu và cuối vụ; giai đoạn này giúp cân bằng độ pH và khử trùng môi trường đất.

– Chăm sóc cây cẩn thận: Một điều được coi là cực kỳ quan trọng nhưng lại ít được nhiều người quan tâm, khiến vấn đề này càng làm hại đào, đó là khi chăm sóc phải chú ý cẩn thận. Nếu phải cắt tỉa thì cũng cần chú ý tỉa vào những ngày khô ráo, tránh những ngày nắng to, ẩm độ cao. Khi cắt vào những ngày như vậy, vết cắt sẽ lâu khô, tạo môi trường lý tưởng cho vi trùng lây nhiễm và gây thương tích.

Nếu bạn muốn mua AT Anti Phytop 500ml thì có thể lên trang thương mại điện tử shopee – Phân vi sinh AT hoặc đến CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN QUỐC TẾ ECOM. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline 09 622 41 635 để được hỗ trợ tận tình nhất.

Video liên quan

Chủ Đề