Tiếng phổ thông Trung Quốc Tiếng Anh là gì

Tiếng Trung với tiếng Phổ Thông ? Sự thật là gì?

Học Hán ngữ • By Tú Linh • Tháng Tám 21, 2020

Nên học tiếng trung hay tiếng nhật

Tổng quan về tiếng Nhật

Trước khi đưa ra lựa chọn Nên học tiếng trung hay tiếng nhật các bạn nên tham khảo qua Tiếng Nhật là ngôn ngữ như thế nào nhé.

Tiếng Nhật là hệ thống chữ viết và tiếng nói của người Nhật. Tiếng Nhật hiện đang sử dụng 3 loại chữ viết là Kanji [loại chữ này có nguồn gốc xuất xứ từ tiếng Hán, tuy nhiên chúng được biến đổi để không hoàn toàn giống với tiếng Trung mà có được nét riêng].

Loại chữ thứ hai là Hiragana [ra đời vào cuối thế kỷ IX, là bảng chữ được hình thành dựa trên chữ Kana và là dạng ký tự truyền thống mang nét riêng của người Nhật]; cùng với sự xuất hiện của Hiragana, Katakana cũng ra đời và được xem là sự sáng tạo của riêng người Nhật, ngày nay được dùng để phiên âm từ vay mượn tiếng nước ngoài, thế nên thường thấy chữ Katakana trong các tên riêng người nước ngoài, tên địa danh, tên quốc gia,…

Mặc dù, ban đầu tiếng Nhật được phát triển dựa trên tiếng Hán nhưng người Nhật cũng có sự sáng tạo riêng tạo ra cách viết riêng và cách đọc Kanji hoàn toàn khác với tiếng Hán. Ngữ pháp, từ vựng, âm sắc, ngữ điệu trong tiếng Nhật vẫn giữ được nét riêng mà không bị trộn lẫn với bất kỳ ngôn ngữ nào.

Về từ vựng trong tiếng Nhật thì rất đa dạng, với trình độ tiếng Nhật sơ cấp [khoảng 1000 từ] thì bạn có thể hiểu được 60% nội dung. Về ngữ pháp, cấu trúc câu tiếng Nhật ngược hoàn toàn so với tiếng Việt; chủ vị trong câu thường bất di bất dịch không cố định. Ngoài Kanji, “Kính ngữ” là phần khó nhằn nhất khi học tiếng Nhật. Tùy thuộc vào từng đối tượng giao tiếp mà người nói sẽ sử dụng các từ vựng phù hợp để xưng hô.

Hiện tại, tiếng Nhật đang trở nên phổ biến trên thế giới và có số lượng người học đáng kể. Tuy nhiên, nó cũng được biết đến là ngôn ngữ phức tạp và khó học.

Ưu điểm

  • Vì người Nhật không thường sử dụng tiếng Anh nên đối với những ai muốn sinh sống hay làm việc tại Nhật, việc học tiếng Nhật sẽ giúp bạn thuận tiện hơn rất nhiều. Có nhiều cơ hội làm việc tại Nhật
  • Nhiều học bổng du học Nhật giá trị
  • Với sự thúc đẩy mối quan hệ Việt –Nhật, ngày càng có nhiều công ty Nhật đầu tư vào Việt Nam, do đó cơ hội việc làm sau khi học tiếng Nhật rất cao.
  • Vì Nhật Bản là cường quốc, vì thế nếu học tiếng Nhật bạn có thể tiếp cận được nhiều tư liệu và kiến thức bổ ích bằng tiếng Nhật về các lĩnh vực như kinh tế, công nghệ – kỹ thuật sản xuất hiện đại,…[không có bản dịch tiếng Việt].

Khuyết điểm

Là ngôn ngữ phức tạp và khó nhằn thế nên nếu bạn chọn tiếng Nhật thì cần có quyết tâm và ý chí kiên cường để theo đuổi ngôn ngữ này.

Vậy thì Nên học tiếng trung hay tiếng nhật, để trả lời được nên tham khảo xem tiếng Trung như thế nào nhé.

Tổng quan về tiếng Trung

Tiếng Trung hay tiếng Hoa là tên gọi chung của tiếng Phổ thông Trung Quốc. Tiếng Trung lấy ngôn ngữ của người Hán – dân tộc đa số của Trung Quốc làm chuẩn. Trong chữ Hán có 2 loại là từ giản thể[từ đơn giản, viết tắt được] và phồn thể[từ phức tạp nhiều nét và không viết tắt]. Tiếng Trung đại đa số người nói ngoài học thường là tiếng Trung giản thể.

Tiếng Trung không có bảng chữ cái như các ngôn ngữ khác, mà sẽ sử dụng hệ thống chữ Hán, là hệ chữ tượng hình có hơn 4000 ký tự. Nghe đến đây chắc nhiều bạn cảm thấy con đường chông gai phía trước rồi nhỉ. Tuy nhiên, so với tiếng Nhật, tiếng trung có nhiều chữ Hán phát âm lên nghe sẽ hơi giống tiếng Việt và ý nghĩa giống một số chữ Hán Việt, thế nên các bạn đừng sợ nhé.

Phát âm của tiếng Trung được thể hiện bằng những ký hiệu như alphabet mà người ta gọi là phiên âm[pinyin], có một số âm trong tiếng trung không có trong tiếng Việt thế nên nhiều người Việt khi học tiếng Trung cảm thấy phần phát âm khá khó khăn. Phiên âm này được phân loại thành 405 âm+ 4 loại thanh điệu [4 thanh điệu ]

Tuy cách phát âm của tiếng Trung khó nhưng ngữ pháp tiếng trung lại dễ thế nên nếu thường xuyên luyện tập thì nó sẽ không khó. Giống tiếng Việt, động từ trong tiếng Trung luôn giữ nguyên thể trong mọi trường hợp và không cần phải biến đổi theo thì [hiện tại, quá khứ, tiếp diễn, tương lai,…] hay theo kính ngữ như tiếng Anh hay tiếng Nhật.

Ưu điểm

  • Tiếng Việt và tiếng Trung có nhiều nét tương đồng trong phát âm và từ ngữ, thế nên người Việt khi học tiếng Trung sẽ dễ dàng hơn.
  • Tiếng Trung là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trên thế giới sau tiếng Anh, thế nên việc làm có sử dụng tiếng Trung là không hề ít.

Khuyết điểm

  • Mặc dù phát âm và ý nghĩa từ vựng trong tiếng Việt và tiếng Trung tương đồng nhau nhưng mà cách viết lại khác hoàn toàn, vì vậy chỉ để đàm thoại thì không khó nhưng học viết và đọc lại không hề dễ dàng.
  • Mặc dù việc làm sử dụng tiếng Trung không hề ít, tuy nhiên càng nhiều người học thì mức độ cạnh tranh trong công việc cũng tăng lên.

Mục lục

  • 1 Phả hệ ngôn ngữ của tiếng Trung
  • 2 Lịch sử
  • 3 Các biến thể của tiếng Trung
  • 4 Ngữ pháp
  • 5 Chữ viết
  • 6 Học tập
  • 7 Từ điển
  • 8 Tham khảo
    • 8.1 Chú thích
    • 8.2 Tài liệu
  • 9 Liên kết ngoài

Phả hệ ngôn ngữ của tiếng TrungSửa đổi

Tiếng Trung là một phần của ngữ hệ Hán-Tạng, cùng với tiếng Miến, tiếng Tạng và nhiều ngôn ngữ khác phân bố khắp Himalaya và các vùng lân cận.[4] Dù mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong ngữ hệ này đã được đề xuất từ thế kỷ XIX và nay được chấp nhận rộng rãi, việc phục nguyên tiếng Hán-Tạng nguyên thuỷ khi so với tiếng Ấn-Âu nguyên thuỷ thì kém hoàn chỉnh hơn nhiều. Những khó khăn trong phục nguyên bao gồm sự đa dạng nội tại của hệ, sự thiếu vắng biến tố ở nhiều ngôn ngữ, và ảnh hưởng của sự tiếp xúc ngôn ngữ. Hơn nữa, nhiều ngôn ngữ nhỏ có mặt ở vùng núi khó tiếp cận, và thường cũng ở khu vực biên giới nhạy cảm.[5] Thiếu sự phục nguyên chắc chắn của tiếng Hán-Tạng nguyên thuỷ, cấu trúc thượng tầng của ngữ hệ hiện nay vẫn còn bỏ ngỏ.[6] Ngữ hệ Hán-Tạng thường được tạm chia làm hai ngữ tộc: Hán và Tạng-Miến.[7]

Lịch sửSửa đổi

Những di tích chữ Hán cổ nhất có niên đại từ thời nhà Thương [khoảng 1250 TCN]. Những đặc điểm ngữ âm của tiếng Hán thượng cổ có thể được tái dựng dựa trên cách gieo vần trong những bài thơ cổ. Thiết Vận, một từ điển vần, cho ta biết những nét khác biệt giữa tiếng Hán miền bắc và nam đương thời. Trong thời kỳ Nam-Bắc triều, tiếng Hán trung cổ trải qua nhiều sự biến đổi âm vị và chia tách thành nhiều phân chi. Triều đình nhà Minh và thời đầu nhà Thanh sau đó đã sử dụng một dạng ngôn ngữ chung gọi là "Quan thoại". Hán ngữ tiêu chuẩn được tiếp nhận vào thập kỷ 1930, ngày nay được coi là ngôn ngữ chính ở cả Trung Quốc đại lục và Đài Loan.

Các biến thể của tiếng TrungSửa đổi

Bài chi tiết: Phương ngữ tiếng Hán

Các biến thể của tiếng Hoa thường được người bản ngữ coi như những "phương ngôn" của một ngôn ngữ duy nhất, song các nhà ngôn ngữ học đều cho rằng tiếng Trung với mức độ đa dạng đa dạng ngang với một ngữ tộc.[b] Sự đa dạng của tiếng Trung có thể được so sánh với ngữ tộc Rôman, thậm chí còn đa dạng hơn. Có từ 7 đến 13 phân chi tiếng Trung chính [tùy theo phân loại], trong đó phân chi quan thoại có số lượng người nói đông nhất [khoảng 960 triệu, ví dụ tiếng Quan thoại Tây Nam], theo sau là Ngô [xấp xỉ 80 triệu, ví dụ tiếng Thượng Hải], rồi Mân [trên 70 triệu, ví dụ tiếng Mân Nam] và Quảng Đông [còn gọi là Việt] [trên 60 triệu, ví dụ tiếng Quảng Châu], v.v... Các phân chi trên đều không thông hiểu lẫn nhau, và thậm chí những nhóm phương ngữ trong phân chi Mân cũng không thông hiểu lẫn nhau. Tuy vậy, có trường hợp như tiếng Tương và một số phương ngữ Quan thoại Tây Nam có thể hiểu nhau ở một mức độ nào đó. Mọi phân chi tiếng Trung đều có thanh điệu và là ngôn ngữ đơn lập phân tích tính. Hán ngữ tiêu chuẩn [phổ thông thoại/quốc ngữ/Hoa ngữ] là dạng chuẩn hóa tiếng Trung Quốc nói, dựa trên cách phát âm của tiếng Bắc Kinh thuộc phân chi Quan thoại. Đây là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc [Đài Loan], và là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore. Hán ngữ tiêu chuẩn cũng là một trong sáu ngôn ngữ của Liên Hợp Quốc. Hán ngữ tiêu chuẩn là cầu nối giữa các "phương ngôn" không thể thông hiểu lẫn nhau.

Jerry Norman ước tính rằng có hàng trăm biến thể tiếng Trung không thông hiểu lẫn nhau.[8] Một số biến thể có thể được xem như những dãy phương ngữ, tức những nơi gần nhau thì có thể hiểu tiếng nói của nhau, nhưng càng xa nhau thì khác biệt càng lớn.[9] Nói chung, miền nam Trung Quốc lắm đồi núi thì độ đa dạng về "phương ngôn" hơn hẳn vùng bình nguyên Hoa Bắc. Có những khu vực ở Nam Trung Quốc mà người nói phương ngữ của một thành phố lớn cũng chỉ hiểu "sơ sơ" tiếng nói của vùng lân cận. Ví dụ, Quảng Châu cách Ngô Châu 120 dặm [190km] đường sông, nhưng dạng tiếng Quảng Đông ở Quảng Châu lại giống với của Ngô Châu hơn giống của Đài Sơn, dù Đài Sơn chỉ cách Quảng Châu 60 dặm [95km].[10] Có những nơi ở Phúc Kiến mà tiếng nói của một huyện [hay thậm chí một làng] không thể thông hiểu với của huyện [hay làng] kế bên.[11]

Cho đến tận nửa cuối thế kỷ XX, người nhập cư gốc Hoa ở Đông Nam Á và Bắc Mỹ chủ yếu đến từ vùng duyên hải đông nam, nơi các phương ngôn Mân, Khách Gia và Quảng Châu hiện diện.[12] Đa số người Bắc Mỹ gốc Hoa có gốc tích ở Đài Sơn và có tổ tiên nói phương ngữ này.[13]

Các phương ngôn thường được xếp vào bảy nhóm:[14][15]

  • Quan thoại: có Hán ngữ tiêu chuẩn, tiếng Bắc Kinh, tiếng Tứ Xuyên và tiếng Đông Can [ở Trung Á]
  • Ngô: có tiếng Thượng Hải, tiếng Tô Châu và tiếng Ôn Châu
  • Cám
  • Tương
  • Mân: có tiếng Phúc Châu, tiếng Hải Nam, tiếng Mân Tuyền Chương, tiếng Đài Loan và tiếng Triều Châu
  • Khách Gia
  • Quảng Đông [Việt], có tiếng Quảng Châu và tiếng Đài Sơn

Phân loại của Lý Vinh, dùng trong Trung Quốc Ngữ Ngôn Địa Đồ Tập [1987], có thêm ba phân chi nữa:[16][17]

  • Tấn, từng được gộp vào Quan thoại.
  • Huy Châu, từng được gộp vào Ngô.
  • Bình, từng được gộp vào Quảng Đông.

Phân bố của các phân chi tiếng Trung theo Trung Quốc Ngữ Ngôn Địa Đồ Tập[16]

Số người bản ngữ của từng phân chi [chỉ tính tại CHND Trung Hoa và Đài Loan] năm 2004:[18]

  • Quan thoại: 798,6 triệu [66.2%]
  • Tấn: 63 triệu [5.2%]
  • Ngô: 73,8 triệu [6.1%]
  • Huy Châu: 3,3 triệu [0.3%]
  • Cám: 48 triệu [4.0%]
  • Tương: 36,4 triệu [3.0%]
  • Mân: 75 triệu [6.2%]
  • Khách Gia: 42,2 triệu [3.5%]
  • Quảng Đông: 58,8 triệu [4.9%]
  • Bình: 7,8 triệu [0.6%]

Một số biến thể tiếng Trung chưa được phân loại, ví dụ phương ngữ Đam Châu [ở Đam Châu, Hải Nam], tiếng Ngõa Hương [tây Hồ Nam] và tiếng Thiều Châu [bắc Quảng Đông].[19]

Ngữ phápSửa đổi

Bài chi tiết: Ngữ pháp tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung là ngôn ngữ đơn lập, hay là ngôn ngữ phân tích, tức là không làm thay đổi về từ vựng sở hữu cách, từ hình thái, tính từ, số. Chỉ theo thứ tự trước sau của từ và sử dụng từ ảo [hư tự] để diễn đạt được nghĩa. Cấu trúc này giống với tiếng Việt và các ngôn ngữ ở Đông Nam Á.

Các phương ngôn có ngữ pháp khác biệt nhau, cho nên khi dùng bạch thoại văn có thể gây ra hỗn loạn chữ viết, các chữ viết đó gọi là chữ phương ngôn. Cho nên lấy ngữ pháp của Hán ngữ tiêu chuẩn làm ngữ pháp Bạch thoại. Ngữ pháp cổ điển văn học, cùng gọi là Văn ngôn.

Chữ viếtSửa đổi

Bài chi tiết: Chữ Hán

Hệ chữ chính dùng để viết tiếng Trung là chữ Hán, có hai cách viết là viết dọc truyền thống và viết ngang hiện đại:

  • Cách truyền thống: được viết theo hàng dọc, đọc từ trên xuống dưới theo cột, từ cột phải sang cột trái.
  • Cách hiện đại: được viết theo hàng ngang, đọc từ trái sang phải theo hàng, từ hàng trên xuống hàng dưới.

Mỗi chữ Hán đại diện cho một hình vị và thường có cách phát âm biến đổi theo phương ngôn. Ví dụ, chữ 一 ["nhất"] được đọc là yī trong Hán ngữ tiêu chuẩn, yat1 trong tiếng Quảng Châu và it trong tiếng Mân Tuyền Chương. Từ vựng của những nhánh chính thường khá khác nhau, và dạng viết phi chuẩn của Bạch thoại[ngôn ngữ thông tục] thường có những "chữ phương ngôn" riêng, ví dụ 冇 và 係 [trong tiếng Quảng Châu và Khách Gia], mà có thể bị xem là lỗi thời hay khác lạ trong Quan thoại Bạch thoại văn [dạng viết chuẩn].

"Việt ngữ" Bạch thoại văn[Dạng viết tiếng Quảng Châu thông tục] khá phổ biến trong các trang chatroom và nhắn tin tức thời trực tuyến đối với người Hồng Kông và người nói tiếng Quảng Châu nói chung.

Ở Hồ Nam, phụ nữ ở những vùng nhất định viết bằng Nữ thư, một bộ âm tự bắt nguồn từ chữ Hán. Tiếng Dungan, một phương ngữ Quan thoại, ngày nay được viết bằng chữ Kirin, và trước đây được vỉết bằng chữ Ả Rập. Người Dungan chủ yếu theo Hồi giáo và sống tại Kazakhstan, Kyrgyzstan, và Nga.

Tiếng Trung vốn là đơn âm, tức là một chữ một âm, một âm có thể chia làm thanh, vần, điệu. Chữ Hán đa số không biểu âm để phát âm, nên thời xưa người ta dùng phương pháp Độc nhược [讀若, A đọc gần đúng như A']. Từ sau khi đạo Phật truyền vào Trung Quốc, biết tiếp thu và dịch tiếng Phạn, biết đến Phiên thiết, có thể dùng để làm dấu phát âm. Từ thời cận đại tới ngày nay, đã có Chú âm phù hiệu và Phanh âm cho Tiếng Hán tiêu chuẩn, âm vần từ đây thật rõ ràng.

Học tậpSửa đổi

Bài chi tiết: Hán ngữ đối ngoại

Dương Lệnh Phất, cựu giám tuyển của Bảo tàng Quốc gia Trung Quốc, dạy tiếng Trung tại Civil Affairs Staging Area năm 1945.

Với tầm quan trọng ngày càng tăng và ảnh hưởng của nền kinh tế Trung Quốc trên toàn cầu, việc dạy tiếng Quan Thoại ngày càng phổ biến ở các trường học ở Hoa Kỳ và trở thành một chủ đề được nhiều người biết đến trong giới trẻ thế giới phương Tây, như ở Anh.[20]

Năm 1991, có 2.000 sinh viên nước ngoài tham dự Kỳ thi năng lực Hán ngữ của Trung Quốc [còn gọi là HSK, tương đương với Chứng chỉ Cambridge tiếng Anh], trong khi năm 2005 số ứng cử viên đã tăng mạnh lên 117.660[21]. Đến năm 2010, 750.000 người đã tham gia cuộc thi này.

Theo Hiệp hội Ngôn ngữ Hiện đại, có 550 trường tiểu học, trung học cơ sở và cao cấp cung cấp các chương trình tiếng Trung ở Hoa Kỳ vào năm 2015, tăng thêm 100% trong hai năm. Đồng thời, tỷ lệ nhập học các lớp tiếng Trung ở cấp đại học đã tăng 51% từ năm 2002 đến năm 2015. Mặt khác, Hội đồng Giáo dục Ngoại ngữ Hoa Kỳ cũng có con số cho thấy rằng 30.000-50.000 sinh viên đang học tiếng Trung vào năm 2015.[22]

Năm 2016, hơn một nửa triệu học sinh Trung Quốc theo đuổi chương trình giáo dục sau trung học ở nước ngoài, trong khi 400.000 sinh viên quốc tế đến Trung Quốc để học cao hơn. Đại học Thanh Hoa đã đón 35.000 sinh viên từ 116 quốc gia đến học trong cùng năm[23].

Theo sự gia tăng nhu cầu về tiếng Trung như ngôn ngữ thứ hai, theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, có 330 tổ chức dạy tiếng Trung trên toàn cầu. Việc thành lập các Học viện Khổng Tử, là các tổ chức công cộng trực thuộc Bộ Giáo dục Trung Quốc, nhằm mục đích quảng bá văn hoá và ngôn ngữ Trung Quốc cũng như hỗ trợ dạy tiếng Trung Quốc ở nước ngoài. Có hơn 480 Viện Khổng Tử trên toàn thế giới vào năm 2014.[22]

Tên bàiSửa đổi

Tôi nghĩ tên bài này cần phải đổi là: Tiếng Phổ thông [Trung Quốc], thì mới chính xác.--Да или Нет [thảo luận] 07:32, ngày 2 tháng 8 năm 2010 [UTC]

Ngôn ngữ nào khác có tên chính thức là "Tiếng Phổ thông" [không phải tiếng phổ thông]? Tôi tìm trên Google không thấy nhắc tới ngôn ngữ nào khác Phổ thông ngữ của Trung Quốc. Cái này không gì khác dùng tên Quốc ngữ [chứ không phải "quốc ngữ [tiếng Việt]" để nói về chữ viết tiếng Việt trong khi có nhiều "quốc ngữ" khác. NHD [thảo luận] 07:52, ngày 2 tháng 8 năm 2010 [UTC]

Nếu đem google ra thì có hai lý do để đổi thành tiếng phổ thông Trung Quốc, hầu như các trang trên google đều có tiếng trung quốc hay tiếng trung năm ở trước hoặc sau. Chứng tỏ đa số người đã dùng tiếng phổ thông. Còn lý do quan trong đây, tiếng phổ thông nghĩa là gì? Là tiếng được sử dụng rộng rãi nhất. Nói không không như vậy thì tiếng Anh mới là tiếng phổ thông trên thế giới mới đúng chứ. Tại sao không có các ngôn ngữ khác gọi là "tiếng phổ thông"? Đơn giản vì "tiếng phổ thông" là tiếng việt còn những ngôn ngữ khác họ gọi "tiếng phổ thông" theo ngôn ngữ của họ. Giống như tiếng kinh hoặc còn gọi là tiếng quốc ngữ cũng là tiếng phổ thông ở Việt Nam. Ví dụ nữa tiếng Anh là tiếng phổ thông ở Hoa Kỳ. Ví dụ cuối nếu một người nào đó dịch tiếng phổ thông qua tiếng Anh thì chắc sẽ dịch là standard language or main language or common language -> vậy thì đố ai hiểu nổi là tiếng phổ thông của Trung Quốc. Tới đây chắc mọi người đã hiểu nói tiếng phổ thông không thể nào nêu rõ ý và dễ gây hiểu lầm là tiếng phổ thông của Trung Quốc. Suy cho cùng thì quốc ngữ và tiếng phổ thông theo nghĩa đen là nghĩa giống nhau. Đúng là vẫn còn nhiều từ đồng nghĩa bị xài búa lua xua rồi cuối cùng gây hiểu lầm.Trongphu [thảo luận] 06:52, ngày 26 tháng 8 năm 2011 [UTC]

Tôi nghĩ Tiếng Phổ thông là của Trung quốc chứ không phải của thế giới. Đúng là Quốc ngữ như bạn nói. Đây là ý kiến của riêng cá nhân tôi.--Да или Нет [thảo luận] 08:00, ngày 2 tháng 8 năm 2010 [UTC] Tôi đề xuất cứ để Tiếng Phổ thông [Trung Quốc] là trang đổi hướng.--Да или Нет [thảo luận] 08:16, ngày 2 tháng 8 năm 2010 [UTC]

Mình thấy dịch không theo quy tắt gì hết Standard language thì dịch thành Ngôn ngữ chuẩn còn Standard chinese dịch thành "tiếng phổ thông". Hầu như trên các ngôn ngữ khác đều có viết thêm rõ là standard mandarin chinese, hoặc chữ có nghĩa là trung quốc trong ngôn ngữ của họ. Chỉ có VN mình là xài tiếng phổ thông không thôi.Trongphu [thảo luận] 06:52, ngày 26 tháng 8 năm 2011 [UTC]

Cuối cùng đề nghị xóa luôn trang tiếng phổ thông, trang định hướng này sai khi nó không giống nghĩa và không nêu rõ ý với tiếng phổ thông trung quốc.Trongphu [thảo luận] 06:56, ngày 26 tháng 8 năm 2011 [UTC]

Theo mình thì nên đổi tên bài viết thành Tiếng Hoa phổ thông. Tiếng Quan thoại đâu chỉ là phổ thông trên đất Trung Quốc [theo cách hiểu hiện nay là Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa] đâu, mà còn là quốc ngữ, là phổ thông ở Đài Loan nữa chứ. TaiwaneseWaveVN [thảo luận] 10:13, ngày 14 tháng 7 năm 2013 [UTC]

Không phải tiếng Anh, đây mới là những ngoại ngữ bạn nên học trong năm 2019!

Đăng bởi Thao Nguyen on April 09, 2019

  • facebook
  • twitter

Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay buộc mọi người đểu phải biết tiếng Anh để ‘sống sót’, nhưng khi bạn muốn ‘vượt lên đón đầu’ thì việc học thêm một ngoại ngữ khác sẽ cho bạn nhiều cơ hội bước ra thế giới còn nhanh hơn nữa. Bạn còn chần chờ gì nữa?

Dưới đây là Top 8 ngôn ngữ đang chiếm ưu thế về sự phổ biến cũng như nhu cầu sử dụng cao nhất:

1. Tiếng Trung Quốc: Phổ biến thứ nhì trên thế giới

Với dân số thuộc hàng top 3 thế giới, tiếng Trung là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ sau tiếng Anh. Không thể phủ nhận rằng Trung Quốc là một thị trường kinh tế có những bước phát triển vượt bậc và đang tạo ảnh hưởng đến toàn thế giới. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp cao của các công ty đa quốc gia tại Trung Quốc rất lớn [khoảng 40%], biết tiếng Trung sẽ giúp bạn có được lợi thế mà không phải ai cũng có được. Ngoài sự tăng trưởng của các công ty nước ngoài ở thị trường Trung Quốc thì chính quốc gia này cũng đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở quy mô toàn cầu, nhu cầu về phiên dịch viên tiếng Trung cũng theo đó mà không ngừng gia tăng.

Với dự đoán Trung Quốc sẽ làm chủ kinh tế thế giới năm 2020, học tiếng Trung có thể mang lại cho bạn một con đường sự nghiệp rộng mở trong tương lai. Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu đưa tiếng Trung vào chương trình giảng dạy và các nước châu Âu đang cân nhắc để làm điều tương tự. Chưa kể, việc học tiếng Trung sẽ là một lợi thế khi bạn đến Hồng Kông, Singapore, Đài Loan - những nơi sử dụng tiếng Trung rất phổ biến.

2. Tiếng Tây Ban Nha: Ngôn ngữ dễ học thứ ba thế giới

Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức của hơn 20 quốc gia, được hơn 400 triệu người sử dụng và là 1 trong 6 ngôn ngữ chính của các tổ chức lớn trên thế giới như Liên hợp quốc [WTO] hay Liên minh châu Âu [EU]. Nếu bỏ qua mức độ phổ biến của tiếng Trung [nhờ dân số khổng lồ của nước này] thì Tây Ban Nha là ngôn ngữ được rất nhiều nơi sử dụng và chiếm vị trí thứ 2 chỉ sau tiếng Anh. Đây là ngôn ngữ dễ học và học nhanh nhất trên thế giới. Nếu mỗi ngày bạn dành hơn 3 giờ để luyện tập thì chỉ sau 3 tháng, bạn có thể thông thạo và làm chủ ngôn ngữ này.

Mặt khác, cơ hội việc làm sau khi học của bạn vô cùng rộng mở vì ít người thành thạo ngôn ngữ này. Tây Ban Nha là một trong 16 nước đầu tư mạnh tay tại Việt Nam với tổng số vốn 21 triệu đôla. Vì vậy, nhu cầu nhân lực thành thạo tiếng Tây Ban Nha tại Việt Nam là vô cùng to lớn. Học tiếng Tây Ban Nha sẽ là tấm hộ chiếu hoàn hảo để bạn vi vu khắp châu Mỹ, châu Âu và cả đất nước cờ hoa nữa. Việc xin visa đến Tây Ban Nha dễ hơn các quốc gia châu Âu khác, bạn không cần chứng minh tài chính hay bằng cấp. Học bổng du học Tây Ban Nha cũng rất hấp dẫn khi cho phép bạn được đi sang nước thứ hai học tập nếu kết quả năm nhất ở Tây Ban Nha đạt loại khá giỏi. Bấy nhiêu lý do ấy đủ thuyết phục bạn nên học tiếng Tây Ban Nha chưa?

3. Tiếng Ả Rập: Ngôn ngữ chính thức thứ sáu của Liên Hiệp Quốc

Tiếng Ả Rập là ngôn ngữ phổ biến thứ 4 trên thế giới và được sử dụng nhiều ở khu vực Trung Đông và Nam Phi bởi hơn 200 triệu dân, được công nhận là ngôn ngữ chính thức thứ sáu của Liên Hiệp Quốc từ năm 1974. Tuy nhiên, đây lại là ngôn ngữ nằm trong top 5 ngôn ngữ khó học nhất thế giới.

Tiếng Ả Rập vẫn còn là “tiếng hiếm” tại Việt Nam nên việc thành thạo ngôn ngữ này sẽ mang lại cho bạn nhiều cơ hội việc làm trong nước lẫn ngoài nước với thu nhập cực hấp dẫn. Bạn có thể sẽ có những trải nghiệm cực kì mới lạ khi đến khám phá các món ăn bản địa tại khu vực Trung Đông hay một chuyến hành trình đến vùng đất sa mạc tìm hiểu Kim Tự Tháp. Hoặc nếu bạn có kế hoạch làm việc trong lĩnh vực năng lượng, quốc phòng hoặc ngoại giao quốc tế thì Ả Rập là ngôn ngữ quan trọng mà bạn không nên bỏ qua.

4. Tiếng Pháp: Cơ hội “vàng” làm việc cho các tổ chức quốc tế

Tiếng Pháp được đánh giá là ngôn ngữ lãng mạn nhất trên thế giới và đem lại thu nhập cao cùng nhiều cơ hội cho những người theo học. Theo dự đoán của tạp chí Forbes thì đến năm 2050, số người nói tiếng Pháp sẽ lên tới con số hơn 750 triệu người, vượt xa tiếng Anh và tiếng Trung. Cũng như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp là ngôn ngữ dễ học đối với những người nói tiếng Anh.

Bên cạnh tiếng Anh, tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức của Liên Hợp Quốc, UNESCO, NATO và Liên minh châu Âu. Tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ được giảng dạy nhiều nhất trên cả năm châu lục, chỉ sau tiếng Anh. Thông thạo cả tiếng Pháp và Anh là một lợi thế lớn cho những ai tìm kiếm công việc ở các công ty đa quốc gia. Không những vậy, các trường đại học ở Pháp còn rất hào phóng khi dành tặng rất nhiều học bổng cho sinh viên quốc tế. Tiếng Pháp sẽ rất có ích khi bạn vi vu sang châu Phi, Thụy Sĩ, Canada, Monaco và nhiều nơi khác, hoặc ngay chính đất nước lãng mạn này với nhiều danh lam thắng cảnh trải dài khắp đất nước.

5. Tiếng Đức: Du học 0 đồng

Các công ty danh tiếng của Đức như BOSCH, Deutsche Bank, Siemens…đã và đang thống trị ngành công nghiệp của họ trên toàn thế giới, mở ra cơ hội việc làm cho những ai theo học ngôn ngữ này. Theo khảo sát của Viện ngoại giao Hoa Kỳ, nếu bạn bắt đầu học ngay hôm nay thì bạn sẽ thành thạo tiếng Đức chỉ sau 900 giờ học trên lớp, tương đương 6 tháng.

Hiện nay, chính phủ Đức tạo điều kiện tốt nhất cho các sinh viên quốc tế khi bạn không cần trả bất cứ chi phí học nào. Điều kiện cần của bạn là có bằng cấp chứng nhận trình độ tiếng Đức trình độ B1. Hơn nữa, ngôn ngữ Đức là ngôn ngữ phổ biến nhất tại châu Âu và các công ty đa quốc gia lớn của Đức cũng nhiều vô kể, tạo cho bạn nhiều cơ hội làm việc khắp năm châu. Đặc biệt, hộ chiếu Đức là hộ chiếu “quyền lực nhất thế giới” - vượt qua cả Thụy Điển hay Anh, cho phép bạn đi qua 177 quốc gia mà không cần xin thị thực. Nếu bạn học tập và làm việc đủ lâu, bạn vẫn có thể sở hữu quyển hộ chiếu này dễ dàng.

6. Tiếng Bồ Đào Nha: Ngôn ngữ toàn cầu dễ học thứ hai thế giới

Tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ khá thông dụng ở nhiều quốc gia châu Âu và châu Mỹ. Ngoài ra, Bồ Đào Nha sở hữu rất nhiều trường đại học nằm trong top hàng đầu thế giới, nền ẩm thực cũng như nền văn hóa rất phong phú đủ khiến bạn háo hức tìm hiểu về chúng khi du học. Người dân Bồ Đào Nha nổi tiếng với sự hiếu khách và thân thiện. Đây quả thực là một quốc gia lí tưởng để học tập và sinh sống.

Đồng thời, sử dụng thành thạo tiếng Bồ Đào Nha cũng là chiếc chìa khóa giúp những doanh nhân trẻ dễ dàng mở cánh cửa bước vào nhiều thị trường tiềm năng, chẳng hạn như Brazil - quốc gia sở hữu lượng dân số khổng lồ, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và đặc biệt là lĩnh vực công nghệ ngày càng phát triển mạnh.

7. Tiếng Nhật: Mức lương tỉ lệ thuận với sự thành thạo

Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia hàng đầu về kinh tế, giải trí cũng như giáo dục ở châu Á. Vì vậy, việc học tiếng Nhật không chỉ giúp bạn tiếp cận một trong những nền giáo dục tiến bộ nhất thế giới, mà còn mang đến một con đường sự nghiệp rộng mở tại xứ sở mặt trời mọc. Trong một khảo sát với800 công ty Nhật Bản, gần 50% số công ty có kế hoạch tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học không phải là công dân Nhật Bản. Chưa kể, Nhật Bản cũng chú trọng đầu tư ở mọi lĩnh vực tại Việt Nam, mang đến rất nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho bạn ngay trên quê hương mình. Nhiều công ty Nhật tại Việt Nam thường có mức lương cao hơn và chế độ đãi ngộ tốt hơn mặt bằng chung của các công ty đa quốc gia khác. Văn hóa Nhật cũng chứa đầy những câu chuyện thú vị. Biết tiếng Nhật sẽ giúp những chuyến đi đến nước Nhật của bạn trở nên dễ dàng và hấp dẫn hơn rất nhiều.

8. Tiếng Hàn: Cơ hội cho ngành dịch vụ

Một ngôn ngữ khá tương đồng với tiếng Việt chính là tiếng Hàn. Đây là lợi thế lớn nhất của người Việt khi học tiếng Hàn, đặc biệt là bảng chữ cái. Cũng như tiếng Việt, ngôn ngữ Hàn có bảng chữ cái của riêng mình mang tên Hangeul, âm tiết tiếng Hàn được tạo nên bởi sự kết hợp giữa các nguyên âm và phụ âm, được viết theo thứ tự từ trái sang phải và từ trên xuống dưới.

Những năm gần đây, các doanh nghiệp Hàn Quốc đang đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam, đặc biệt là trong ngành dịch vụ như nhà hàng, khách sạn, làm đẹp, lữ hành.v.v., kéo theo là nhu cầu nhân lực thành thạo công việc và phải biết tiếng Hàn ngày càng cao. Còn ngần ngại gì mà không học ngay ngôn ngữ này để mở ra cho bản thân nhiều cơ hội mới? Giống như học tiếng Anh, bạn có thể tự tìm hiểu và học tiếng Hàn cơ bản ngay tại nhà ở các trang web với bài giảng được hướng dẫn khá chi tiết.

Học ngôn ngữ không chỉ giúp bạn nâng cao kiến thức và các kỹ năng tư duy, giao tiếp mà còn khám phá bản thân đồng thời tìm hiểu thêm về văn hóa các nước, trở thành công dân toàn cầu. Bạn đã sẵn sàng trở thành người trẻ thế hệ 4.0 chưa nào?

Tags

Ngoại ngữ

Học ngoại ngữ

Tiếng Pháp

Trung Quốc

Nhật Bản

10 NGÔN NGỮ ĐÁNG HỌC NHẤT TRONG NĂM 2020-2021

Bên cạnh tiếng Anh là một ngoại ngữ rất phổ biến hiện nay, học thêm các ngôn ngữ sau đây sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời để thăng tiến trong học tập, công việc cũng như cho những chuyến du lịch nước ngoài. Dưới đây là 10 ngôn ngữ đáng học nhất trong năm 2019 – 2020 được trang Gooverseas gợi ý

1. Tiếng Tây Ban Nha

Chỉ xếp sau tiếng Trung Quốc, tiếng Tây Ban Nha hiện có hơn 400 triệu người bản ngữ trên khắp thế giới. Nhưng không giống như tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha cũng là ngôn ngữ chính thức của 20 quốc gia và thường được dùng là ngôn ngữ đầu tiên, thứ hai hoặc thứ ba ở nhiều nước.

Nói tiếng Tây Ban Nha sẽ không chỉ giúp bạn du lịch Nam Mỹ và Châu Âu mà nó cũng là ngôn ngữ thứ hai lý tưởng cho những người sống ở Bắc Mỹ. Ngày nay, khoảng 13 phần trăm dân số Hoa Kỳ nói tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ đầu tiên và một nghiên cứu dự đoán rằng vào năm 2050, Hoa Kỳ có thể có nhiều cư dân nói tiếng Tây Ban Nha hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.

2. Tiếng Pháp

Là ngôn ngữ được nói nhiều thứ năm trên thế giới, tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ thứ hai được học nhiều thứ hai sau tiếng Anh. Ngôn ngữ đầu tiên phổ biến không chỉ ở Pháp và Canada mà còn ở nhiều quốc gia châu Phi, châu Á. Tiếng Pháp là một ngoại ngữ rất hữu ích khi du lịch: ngay cả khi tiếng Pháp không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của người đối thoại thì nó cũng có thể là một trong những ngôn ngữ mà họ biết.

3. Tiếng Đức

Tiếng Đức là ngôn ngữ bản địa được sử dụng rộng rãi nhất trên lục địa châu Âu. Đức là một cường quốc học thuật, kinh tế và chính trị. Tiếng Đức thực sự là một ngoại ngữ khá dễ học với người nói tiếng Anh. Với hàng ngàn từ đồng nghĩa và cấu trúc quy tắc khá cứng nhắc về ngữ pháp, người học chú tâm có thể tiếp thu tiếng Đức khá nhanh.

Tiếng Đức được nói không chỉ ở Đức mà còn ở Áo và phần lớn Thụy Sĩ. Những nơi phổ biến để học tiếng Đức gồm: Đức và Áo

4. Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung là ngôn ngữ được nói nhiều nhất trên thế giới. Ngôn ngữ chính thức của Trung Quốc và Đài Loan được gọi là tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn; nó dựa trên tiếng địa phương phổ biến nhất của Trung Quốc, tiếng Quan thoại, được nói bởi 70 phần trăm người nói tiếng Trung Quốc.

Tuy nhiên, tiếng Trung sử dụng hệ thống chữ viết thay vì bảng chữ cái. Nếu chỉ học một phương ngữ của tiếng Trung như tiếng Quan thoại bạn cũng có thể giao tiếp bằng văn bản với người nói các phương ngữ khác, ngay cả khi bạn không thể hiểu nhau khi nói.

5. Tiếng Nga

Là một trong sáu ngôn ngữ chính thức của Liên hợp quốc, tiếng Nga cũng là ngôn ngữ bản địa được nói rộng rãi nhất ở châu Âu và phổ biến nhất ở lục địa Á-Âu. Tiếng Nga được nói ở các mức độ khác nhau không chỉ ở Nga mà ở nhiều quốc gia thuộc Liên Xô cũ cũng như ở Israel và Mông Cổ.

Tiếng Nga không phải là ngoại ngữ dễ học nhất với người nói tiếng Anh. Nó không chỉ sử dụng một bảng chữ cái khác biệt là Cyrillic mà nó còn có rất nhiều trường hợp danh từ, điều mà hầu hết người bản ngữ nói tiếng Anh đã gặp trước đây.

6. Tiếng Ả Rập

Nhiều quốc gia trong thế giới Ả Rập nói một số dạng tiếng Ả Rập. Học tiếng Ả Rập sẽ không chỉ giúp người học tiếp cận với chữ viết trên khắp thế giới Ả Rập mà còn mở đường cho người học tiếp thu một hoặc một số phương ngữ được nói ở các khu vực và quốc gia khác nhau.

Nói tiếng Ả Rập tạo cơ hội trong công việc, du lịch, kinh doanh, chính trị, báo chí, và nhiều hơn nữa là các ngành công nghiệp.

7. Tiếng Ý

Tiếng Ý nổi tiếng là một ngôn ngữ lãng mạn, nhưng ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman này hữu ích hơn nhiều so với nghệ thuật quyến rũ! Đây là ngôn ngữ không chỉ được nói trên khắp nước Ý mà còn được dùng ở Thụy Sĩ, Slovenia và Croatia.

Tiếng Ý cũng là một ngôn ngữ tương đối dễ dàng để người nói các ngôn ngữ Rôman khác như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp hay tiếng Bồ Đào Nha học. Ngược lại, những người nói tiếng Ý có thể dễ dàng tiếp thu những ngôn ngữ này.

8. Tiếng Hàn

Hệ thống chữ viết độc đáo của tiếng Hàn Quốc, được phát minh vào thế kỷ 15, đã được các nhà ngôn ngữ học mệnh danh là một trong những ngôn ngữ học trung thực nhất về mặt âm vị học. Tất nhiên, học tiếng Hàn cũng sẽ giúp bạn tiếp cận với văn hóa, văn học và âm nhạc Hàn Quốc, đặc biệt là K-Pop.

9. Tiếng Nhật

Tiếng Nhật được nói nhiều thứ 9 trên thế giới vì thế dù với mục đích đi du lịch, hiểu lời bài hát J-Pop yêu thích hay để đọc truyện tranh từ bản gốc thì tiếng Nhật vẫn là một trong những ngôn ngữ hàng đầu để học.

Tiếng Nhật cũng là một ngôn ngữ "kết nối" tuyệt vời để học thêm các ngôn ngữ châu Á khác. Bởi vì hệ thống chữ viết của Nhật Bản bao gồm một số ký tự tiếng Trung Quốc và ngữ pháp tương tự như tiếng Hàn, nên người học tiếng Nhật có thể tiếp cận với cả hai ngôn ngữ này.

10. Tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai phổ biến nhất trên thế giới, với 1,4 tỷ người bản ngữ và không phải bản ngữ. Một phần năm người trên toàn cầu ít nhất nói được một ít tiếng Anh, vì vậy ngay cả khi bạn không nói được tiếng bản ngữ của người đối thoại, rất có thể bạn sẽ giao tiếp với họ được bằng tiếng Anh.

Tiếng Anh tạo ra cầu nối giữa các nền văn hóa và những ngôn ngữ. Vì thế chẳng có gì thắc mắc khi tiếng Anh là một trong những ngôn ngữ đáng học hàng đầu trên toàn thế giới.

HOTLINE tư vấn du học miễn phí 24/7:0919 16 42 43

Access American Education

Tư vấn Du học & Tuyển sinh Mỹ - Canada hàng đầu Việt Nam

- Miễn phí tư vấn hồ sơ du học 24/7

- 12 năm kinh nghiệm hoạt động toàn diện về du học

- Đối tác mật thiết với 400+ trường uy tín tại Mỹ và Canada

- Đặt lịch hẹn gặp gỡ trực tiếp với Đại diện trường mà PH-HS quan tâm

- Làm hồ sơ Visa & luyện phỏng vấn với giáo viên nước ngoài

- Tỷ lệ nhận học bổng do AAE giới thiệu là 100% với tổng giá trị lên đến 2 triệu USD [2018/19]

- Tỷ lệ đậu VISA bậc Đại học là 100% & các bậc học khác là 95% [2018/19]

Địa chỉ:Lầu 1, Phòng 102, LANT Building, 56-60 Hai Bà Trưng, Quận 1, Tp.HCM

Hotline:028 38274243 - 0919 164243

Email:|Website:aaevietnam.com

Facebook:Access American Education



Tag: du hoc,ngoai ngu,aae

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ

KHÁM PHÁ KHU NỘI TRÚ CỦA ĐẠI HỌC MANHATTAN COLLEGE

15/10/2020

CANADA BỎ LỆNH HẠN CHẾ ĐI LẠI VỚI DU HỌC SINH

14/10/2020

KHÁM PHÁ QUẬN BRONX, THÀNH PHỐ NEW YORK

13/10/2020

ĐĂNG KÝ THAM DỰ HỘI THẢO

Những thông tin được đánh dấu * là bắt buộc

Họ và tên học sinh *

Ngày sinh *

Số điện thoại *

Email *

Họ và tên phụ huynh *

Số điện thoại *

Email *

Trường học sinh đang theo học

GPA [hoặc điểm trung bình học kỳ gần nhất]

Tiếng Anh [IELTS, TOEFL, iTEP...]

SAT/GMAT/GRE...

Chương trình [Trung học, Cao đẳng, Đại học, Sau Đại học, Du học hè, Anh văn...]

Chuyên ngành du học dự định

Năm dự định du học

Cau thong bao

ĐĂNG KÝ

Video liên quan

Chủ Đề