Toán 7 hình học bài 2 tam giác bằng nhau

1. Thực hiện các hoạt động sau

Quan sát hình 55, dùng thước có chia khoảng và thước đo góc để:

 - Đo độ dài các cặp đoạn thẳng AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ và so sánh từng cặp cạnh đó.

- Đo các cặp góc $\widehat{A}$ và $\widehat{A’}$; $\widehat{B}$ và $\widehat{B’}$, $\widehat{C}$ và $\widehat{C’}$ và so sánh từng cặp góc đó. 

Trả lời:

Sau khi dùng thước thằng và thước đo góc, ta được kết quả so sánh như sau:

+ AB = A’B’; AC = A’C’ = ; BC = B’C’.

+ $\widehat{A}$ = $\widehat{A’}$; $\widehat{B}$ = $\widehat{B’}$, $\widehat{C}$ = $\widehat{C’}$.

2. Nhận xét [sgk trang 111]

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. a] Đọc kĩ nội dung sau [sgk trang 112]

b] Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình 57 và giải thích vì sao.

Trả lời:

Từ hình vẽ và theo định nghĩa, ta xác định các cặp tam giác có 3 cạnh tương ứng và 3 góc tương ứng bằng nhau sau:

+ $\bigtriangleup MNP =\bigtriangleup EGF$.

+ $\bigtriangleup GHK  = \bigtriangleup RST$.

2. Thực hiện các hoạt động sau

a] Quy ước [sgk trang 112]

b] Quan sát hình 58 và viết vào vở

Các cạnh và các góc của $\bigtriangleup MNP$ và $\bigtriangleup FGE$ được đánh dấu như hình vẽ [các kí hiệu giống nhau chỉ các cạnh bằng nhau hoặc các góc bằng nhau],

  • Các đỉnh tương ứng với các đỉnh M, N, P lần lượt là ………………………………………..
  • $\bigtriangleup MNP = … $; NP = ….; $\widehat{F} = …$ 

Trả lời:

  • Các đỉnh tương ứng với các đỉnh M, N, P lần lượt là F, G, E.
  • $\bigtriangleup MNP = \bigtriangleup FGE$; NP = EG; $\widehat{F} = \widehat{M}$.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 113 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Thực hiện các hoạt động sau

a] Quan sát hình 59 và điền vào chỗ trống […]

 Nếu $\bigtriangleup ABC = \bigtriangleup EFD$ thì $\widehat{F} = …$; AB = …..

b] Quan sát các hình 60a và 60b, các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau. Viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của 2 tam giác có trên hình đó.

$\bigtriangleup ABC$ có $\widehat{A} + \widehat{B} + \widehat{C} = 180^{\circ}$ [định lí tổng ba góc trong tam giác].

$\bigtriangleup INM$ có $\widehat{I} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^{\circ}$ [định lí tổng ba góc trong tam giác].

Mà $\widehat{A} = \widehat{I} = 80^{\circ}; \widehat{C} = \widehat{N} = 30^{\circ}$ [theo hình vẽ] $\Rightarrow \widehat{B} = \widehat{M} = 70^{\circ}$.

Xét $\bigtriangleup ABC$ và $\bigtriangleup INM$ có:

$\Rightarrow $ $\bigtriangleup ABC =\bigtriangleup IMN$.

  • Em hãy làm tương tự với hình 60b vào vở.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 114 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Luyện tập

a] Cho $\bigtriangleup ABC = \bigtriangleup HIK$. Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H. Viết ra các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các cặp góc tương ứng bằng nhau.

b] Cho $\bigtriangleup ABC = \bigtriangleup HIK$ trong đó AB = 3 cm, $\widehat{B} = 45^{\circ}$, BC = 5 cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của $\bigtriangleup HIK$?

c] Cho $\bigtriangleup ABC = \bigtriangleup DEF$. Tính chu vi mỗi tam giác, biết AB = 4,5 cm, BC = 7 cm, DF = 5,3 cm.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 115 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Luyện tập

a] Cho hai tam giác bằng nhau: $\bigtriangleup ABC$ [không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau] và $\bigtriangleup HIK$. Viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của hai tam giác dó, biết AB = KI, $\widehat{B} = \widehat{K}$.

b] Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đời sống [ví dụ như hỉnh ảnh các đố của mái nhà, tủ quần áo …].

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài hai tam giác bằng nhau, hai tam giác bằng nhau trang 111 vnen toán 7, bài 1 sách vnen toán 7 tập 1, giải sách vnen toán 7 tập 1 chi tiết dễ hiểu.

Nội dung bài viết gồm 2 phần:

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk
  • Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kí hiệu

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A'B'C' ta viết:

∆ABC= ∆A'B'C'.

Theo quy ước:

∆ABC= ∆A'B'C' nếu

$\left\{\begin{matrix}AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' & \\ \widehat{A} = \widehat{A'} , \widehat{B}=\widehat{B'}, \widehat{C}= \widehat{C'} & \end{matrix}\right.$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 10: Trang 111 - Sgk toán 7 tập 1

Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau [các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau]. Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 11: Trang 112 - Sgk toán 7 tập 1

Cho ∆ ABC= ∆ HIK

a] Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H

b] Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 12: Trang 112 - Sgk toán 7 tập 1

Cho ∆ ABC= ∆HIK trong đó cạnh AB = 2cm. \[\widehat{B}\] = 400, BC= 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 13: Trang 112 - Sgk toán 7 tập 1

Cho ∆ABC = ∆ DEF. Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF= 5cm [chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó]

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 14: Trang 112 - Sgk toán 7 tập 1

Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC [không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau] và một tam giác có ba đỉnh H,I,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết:

AB = KI, \[\widehat{B}\] = \[\widehat{K}\]

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm Hình học 7 bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Video liên quan

Chủ Đề