Tôm gậy còn có tên gọi khác là gì

Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại tôm hùm đất sống, loại tôm này đang gây sốt vì lạ. Tôm hùm đất còn có tên gọi khác là tôm rồng hay tôm hùm đỏ. Tôm hùm đất có kích thước to hơn ngón tay, sau khi chế biến có màu đỏ rất bắt mắt. Đặc biệt tôm có 2 càng trước to, giống như càng cua. Theo khảo sát, giá bán của tôm hùm đất không hề rẻ, dao động từ 350.000- 400.000 đồng/kg. Đặc biệt, có thời điểm, giá bán còn lên tới 600.000 đồng/kg.

Tôm hùm đất bị cấm sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam 

Chị Nga, một đầu mối cung cấp tôm hùm đất cho biết, tôm này ăn ngọt ngọt, thịt chắc, dai dai giống tôm sú, mấy ngày nay chị nhận được rất nhiều đơn đặt hàng, hầu hết mọi người đều đặt mua 1kg về ăn thử.

Theo người bán, loại tôm này hấp lá chanh hoặc sốt cực ngon. Mỗi kg có khoảng từ 35-40 con, giá bán 390.000 đồng/kg.

Cũng rao bán tôm hùm đất trên mạng, chị Quyên [Hà Nội] cho biết, trung bình mỗi ngày chị bán được hơn 50kg, với giá 350.000 đồng/kg. Khách mua tôm hùm đất còn được tặng kèm gia vị để chế biến món sốt nên hàng của chị rất đắt khách. Tuy nhiên, do không phải sẵn hàng, tôm phải đặt từ trong Nha Trang gửi ra nên khách muốn mua thường phải đặt hàng trước.

Mặc lệnh cấm, nhiều nơi vẫn rao bán tôm này với giá gần nửa triệu đồng/kg

Loại tôm này đang được rao bán tràn lan trên các chợ online, tuy nhiên, theo một số chuyên gia nông nghiệp, loại tôm này là động vật ngoại lai có nguy cơ gậy hại mùa màng hơn cả ốc bươu vàng.

Trước đó, vào năm 2016, tôm hùm đất cũng xuất hiện ở Đồng Tháp gây xôn xao dư luận. Một doanh nghiệp nuôi loại tôm này đã bị cơ quan chức năng tiêu hủy toàn bộ.

Khi đó, ông Nguyễn Văn Công - giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết tôm hùm đỏ hay tôm hùm đất là động vật ngoại lai nguy hại không được phép nuôi. Nếu phát hiện nơi nào còn nuôi lén thì ngoài buộc tiêu hiểu còn xử lý mạnh tay.

Tôm hùm đất là động vật ngoại lai có nguy cơ gậy hại mùa màng hơn cả ốc bươu vàng.

Tôm hùm đất đào hang rất giỏi nên sẽ phá hại hệ thống kênh mương, có thể làm tan hoang các hệ sinh thái bản địa do ăn tạp. Đặc biệt, chúng mang theo nhiều virus gây bệnh trên tôm, kể cả loài giun ký sinh trên động vật có vú và người.

Bộ NN&PTNT đã có dự án nuôi nghiên cứu khảo nghiệm tôm hùm đỏ và kết luận tôm hùm đỏ có hiệu quả kinh tế không cao và có tập tính gây hại. Do đó, tôm hùm đỏ không được đưa vào danh mục được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

D. Thùy

Tôm hùm đất hay còn gọi là tôm hùm đỏ, tôm rồng chế biến lên rất đẹp mắt, được rao bán sống rầm rộ trên mạng, thực tế là sinh vật ngoại lai, cấm nuôi ở Việt Nam.

Tôm hùm đất là động vật ngoại lai có nguy cơ gậy hại mùa màng hơn cả ốc bươu vàng.

Trên thị trường hiện nay xuất hiện loại tôm hùm đất sống, loại tôm này đang gây sốt vì lạ. Tôm hùm đất còn có tên gọi khác là tôm rồng hay tôm hùm đỏ. Tôm hùm đất có kích thước to hơn ngón tay, sau khi chế biến có màu đỏ rất bắt mắt. Đặc biệt tôm có 2 càng trước to, giống như càng cua. Theo khảo sát, giá bán của tôm hùm đất không hề rẻ, dao động từ 350.000- 400.000 đồng/kg. Đặc biệt, có thời điểm, giá bán còn lên tới 600.000 đồng/kg.

Tôm hùm đất bị cấm sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam 

Chị Nga, một đầu mối cung cấp tôm hùm đất cho biết, tôm này ăn ngọt ngọt, thịt chắc, dai dai giống tôm sú, mấy ngày nay chị nhận được rất nhiều đơn đặt hàng, hầu hết mọi người đều đặt mua 1kg về ăn thử.

Theo người bán, loại tôm này hấp lá chanh hoặc sốt cực ngon. Mỗi kg có khoảng từ 35-40 con, giá bán 390.000 đồng/kg.

Cũng rao bán tôm hùm đất trên mạng, chị Quyên [Hà Nội] cho biết, trung bình mỗi ngày chị bán được hơn 50kg, với giá 350.000 đồng/kg. Khách mua tôm hùm đất còn được tặng kèm gia vị để chế biến món sốt nên hàng của chị rất đắt khách. Tuy nhiên, do không phải sẵn hàng, tôm phải đặt từ trong Nha Trang gửi ra nên khách muốn mua thường phải đặt hàng trước.

Mặc lệnh cấm, nhiều nơi vẫn rao bán tôm này với giá gần nửa triệu đồng/kg

Loại tôm này đang được rao bán tràn lan trên các chợ online, tuy nhiên, theo một số chuyên gia nông nghiệp, loại tôm này là động vật ngoại lai có nguy cơ gậy hại mùa màng hơn cả ốc bươu vàng.

Trước đó, vào năm 2016, tôm hùm đất cũng xuất hiện ở Đồng Tháp gây xôn xao dư luận. Một doanh nghiệp nuôi loại tôm này đã bị cơ quan chức năng tiêu hủy toàn bộ.

Khi đó, ông Nguyễn Văn Công - giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết tôm hùm đỏ hay tôm hùm đất là động vật ngoại lai nguy hại không được phép nuôi. Nếu phát hiện nơi nào còn nuôi lén thì ngoài buộc tiêu hiểu còn xử lý mạnh tay.

Tôm hùm đất đào hang rất giỏi nên sẽ phá hại hệ thống kênh mương, có thể làm tan hoang các hệ sinh thái bản địa do ăn tạp. Đặc biệt, chúng mang theo nhiều virus gây bệnh trên tôm, kể cả loài giun ký sinh trên động vật có vú và người.

Bộ NN&PTNT đã có dự án nuôi nghiên cứu khảo nghiệm tôm hùm đỏ và kết luận tôm hùm đỏ có hiệu quả kinh tế không cao và có tập tính gây hại. Do đó, tôm hùm đỏ không được đưa vào danh mục được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

Biện pháp dùng cá diệt ấu trùng muỗi thường được sử dụng tại những vùng có các kênh mương, ao hồ, giếng khơi... Mặc dù trong điều kiện tự nhiên có thể không có nhiều loại cá ăn bọ gậy, lăng quăng nhưng muốn áp dụng biện pháp này thì cần phải tạo được đàn cá phù hợp.

Nuôi dưỡng, vận chuyển và thả cá diệt bọ gậy muỗi

Để bảo đảm thường xuyên có được một lượng cá diệt ấu trùng muỗi, cần phải nuôi cá với một số lượng lớn tại các ao cá đặc biệt. Những loài cá nuôi để làm nguồn thực phẩm dùng hàng ngày có thể đồng thời được nuôi chung với các loại cá diệt ấu trùng muỗi. Thực tế có thể dùng đất đào đắp kè để làm ao nuôi cá. Kè được đắp thành nhiều lớp, mỗi lớp cao khoảng 20cm và phải được nện đất kỹ, làm ướt bề mặt đất trước khi đắp một lớp đất khác lên trên. Có thể trồng cỏ hoặc các loại cây khác thích hợp để tránh đất bị xói mòn. Mặt kè phải cao hơn mặt nước tối thiểu từ 30 - 50cm. Ngoài ra, các bể xi măng lớn cũng có thể làm nơi nuôi cá. Cần chú ý làm ao nuôi cá phải có diện tích đủ rộng và có cây cỏ để bảo vệ các con cá nhỏ khỏi bị các con cá lớn ăn thịt. Cá có thể được nuôi bằng các chất thải hữu cơ, phân động vật… để làm tăng nhanh sản lượng cá cần thiết. Nên dùng thêm các loại thuốc diệt cỏ thả vào nước để hạn chế rong tảo phát triển nhiều vì chúng có khả năng tiêu thụ nhiều khí oxy cần cho sự phát triển của đàn cá nuôi.

Khi đã nuôi cá diệt ấu trùng muỗi phát triển với một số lượng cần thiết, cá được vận chuyển để cung cấp cho các hộ gia đình và hộ nông dân sử dụng để diệt ấu trùng muỗi bằng các vật chứa nhỏ có dung tích tối đa khoảng 40 lít như: thùng nhựa, can nhựa, túi nhựa dai đổ nước của ao nuôi cá cùng với cá đầy đến một nửa là phù hợp nhất. Cần phải hòa thêm nước của môi trường mới vào thùng đựng cá để tránh sự thay đổi bất ngờ về nhiệt độ và chất lượng nước khi thả cá xuống môi trường mới. Các thùng đựng cá khi vận chuyển phải được đậy lại với khoảng 1/3 dung tích của thùng ở phía trên là không khí. Chú ý chỉ nên để một ít lượng cá phù hợp trong mỗi thùng và thùng để thấp, bọc vải ướt hoặc đặt trong các thùng bằng giấy các tông, thùng gỗ hay hộp xốp để bảo đảm nhiệt độ ổn định. Trong những trường hợp cần cung cấp cá diệt ấu trùng muỗi cho những nơi muỗi sinh sản với diện tích nhỏ, có thể dùng thùng đựng khoảng 50 con cá như loại cá muỗi với 8 lít nước; khi thả cá có diện tích ao nước rộng khoảng từ 5 - 10m2 chỉ cần thả 6 con cá muỗi là đủ.

Các loại cá diệt ấu trùng muỗi có hiệu quả

Theo các nhà khoa học, các loại cá diệt ấu trùng muỗi có hiệu quả là loài cá muỗi, cá bảy màu, cá sóc, cá lê Argentina, cá rô phi, cá chép...

Cá muỗi còn được gọi là cá tuế, có tên khoa học là Gambusia affinis. Cùng với loại cá bảy màu, chúng thuộc họ Poecillidae. Miệng cá được cấu tạo phù hợp với việc tìm kiếm thức ăn trên mặt nước. Loài cá này có nguồn gốc từ Trung Mỹ nhưng do đặc điểm diệt ấu trùng muỗi rất hiệu quả nên chúng đã được đưa đến nhiều vùng khác nhau ở các nước trên thế giới. Cá muỗi có khả năng chịu đựng được sự thay đổi lớn về môi trường như: nhiệt độ, độ ô nhiễm của nguồn nước nhưng thực tế chúng phát triển tốt ở các vùng nước sạch và nhiệt độ ổn định.

Cá muỗi còn gọi là cá tuế [Gambusia affinis] được dùng phổ biến để diệt ấu trùng muỗi 

Cá bảy màu thuộc loài guppy, có tên khoa học là Poecillia reticulata, hình dạng giống như loài cá muỗi và cũng có khả năng tìm kiếm thức ăn ở trên mặt nước. Loài cá này có nguồn gốc từ Nam Mỹ và hiện nay đã trở thành loại cá nước ngọt sống khá phổ biến ở nhiều nơi. Cá bảy màu đã được các nhà khoa học đưa vào sử dụng để diệt ấu trùng muỗi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là tại Nam Mỹ và châu Á. Cá có đặc điểm thích sống ở môi trường có nhiệt độ cao hơn loài cá muỗi và có thể chịu đựng được ở môi trường nước bị ô nhiễm cao. Vì vậy, đây là loài cá được sử dụng để diệt ấu trùng muỗi Culex có hiệu quả nhất vì chúng hay sinh sản ở những vùng nước bị ô nhiễm.

Cá bảy màu đã được các nhà khoa học đưa vào sử dụng để diệt ấu trùng muỗi ở nhiều nước trên thế giới

Cá sóc thuộc loài panchax, có tên khoa học là Aplocheilus panchax đẻ trứng bằng đường miệng được tìm thấy ở Ấn Độ, Indonesia, Malaysia và Srilanka. Chúng thường sinh sống, phát triển tại các cánh đồng trồng lúa nước và mương rãnh nước; có khả năng diệt ấu trùng muỗi rất hiệu quả. Loài cá này có thể chịu đựng được ở các nguồn nước bị ô nhiễm và nhiệt độ nước từ 20 - 45oC.

Cá lê Argentina có tên khoa học là Cynolebias bellotii. Đây là một trong những loài cá sống, phát triển quanh năm tại Nam Mỹ và châu Phi. Chúng thường không sinh sản được trong môi trường nước ổn định mà chỉ phát triển tại những môi trường mà nguồn nước cứ hai ba tháng hay ít nhất mỗi năm bị cạn một lần. Trứng cá sinh ra sống được trong thời gian nước rút cạn sẽ bị vùi vào đất ẩm có thể tích tụ lại rồi được di chuyển và tản phát ra trong môi trường hơi ẩm. Trứng sẽ nở ra vài giờ sau khi gặp được nước. Mặc dù các nhà khoa học chưa đánh giá một cách cụ thể nhưng trên thực tế loài cá này có hiệu quả trong việc diệt bọ gậy muỗi sinh sống, phát triển ở các thùng đấu là là hố nước được đào lấy đất để đắp nền nhà, làm đường; những nơi khô hạn tạm thời cũng như các cánh đồng lúa nước, các đồng cỏ được tưới nước mà các loài cá khác không thể sinh sống, phát triển được.

Cá rô phi còn được gọi là cá ấp trứng trong miệng Mozambic, có tên khoa học là Oreochronis [Tilapia] mossambicus sinh sống và phát triển ở Đông Phi. Loài cá này thường được nuôi để làm nguồn thực phẩm và có khả năng diệt bọ gậy muỗi ở các cánh đồng lúa nước. Ở nhiệt độ môi trường nước 22oC, cá sinh sản và phát triển rất nhanh và có khả năng sống, sinh sản được cả trong nguồn nước ngọt và nước mặn.

Cá chép có tên khoa học là Cyprimus carpio. Chúng là nguồn thực phẩm có thể ăn được và dễ dàng nuôi ở các cánh đồng lúa nước, mương rãnh nước hoặc ao, hồ. Đây là một loài các rất khỏe và sống thích ứng được ở những có vùng môi trường nước cạn, có đáy là chất bùn và có cỏ nước mọc rậm rạp. Cá có khả năng sinh sản, phát triển khi nhiệt độ của nguồn nước lạnh ở mức 18oC. Thực tế ghi nhận cá chép con ăn ấu trùng muỗi để sống; cá chép lớn ăn cây lá, cỏ nước và rong tảo nhưng không ăn cây lúa. Một vấn đề đã được các nhà khoa học ghi nhận là cá chép nuôi ngoài tác dụng diệt ấu trùng muỗi, chúng còn có khả năng diệt cả cỏ dại.

Thực tế ghi nhận tại kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, TP.HCM, có một số loài cá được thả xuống dòng kênh với mục đích làm sạch môi trường nước ở đây nhưng cộng đồng vẫn thiếu ý thức bảo vệ; mặc dù đã có những biển báo cấm đánh bắt cá, người dân vẫn cứ thả cần câu cá để thư giãn và làm nguồn thực phẩm. Dùng các loài cá diệt bọ gậy muỗi là một biện pháp sinh học có hiệu quả nhưng không làm ô nhiễm môi trường như biện pháp hóa học; nếu địa phương nào có điều kiện nên truyền thông giáo dục sức khỏe, vận động cộng đồng người dân xem xét, triển khai ứng dụng biện pháp; không chỉ để biện pháp này mang tính hình thức ghi suông trên các tranh ảnh, áp phích, tài liệu tuyên truyền.

TTƯT.BS. NGUYỄN VÕ HINH


Video liên quan

Chủ Đề