Tóm TẮT Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN  TRÁI ĐẤT Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ­ Kiến thức: + Trình bày được thí nghiệm của Milơ chứng minh các hợp chất hữu cơ đơn giản đã hình  thành như thế nào khi Trái Đất mới được hình thành + Giải thích được các cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã. + Giải thích được sự hình thành các tế bào nguyên thủy đầu tiên. ­ Kĩ năng: Phân tích, so sánh, hình thành khái niệm. ­ Thái độ: HS tăng thêm lòng yêu khoa học và say mê nghiên cứu khoa học thông qua tìm hiểu  các giai đoạn phát sinh sự sống, đặc biệt qua các thí nghiệm chứng minh cho quá trình này,  nhen nhóm trong HS ý tưởng nghiên cứu chứng minh các giả thuyết khoa học. II. CHUẨN BỊ: ­ Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 32 phóng to. ­ Học sinh: SGK, đọc trước bài học. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Tiến hóa hóa học. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY­HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:  ­ Thế nào là tiến hóa lớn? Hãy kể tên các đơn vị phân loại trên loài mà em biết? ­ Cho biết chiều hướng tiến hóa về mặt cấu trúc cơ thể của các nhóm sinh vật? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa hóa  I. TIẾN HÓA HÓA HỌC  học. 1.   Quá   trình   hình   thành   các   chất   hữu   cơ   đơn  GV: Yêu cầu học sinh thảo luận các câu  giản từ các chất vô cơ hỏi ­ Giả  thuyết của Oparin và Haldale: Các hợp chất  ­ Giả thuyết của Oparin và Haldale về sự  hữu cơ  đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ  hình thành các hợp chất hữu cơ? các chất vô cơ  theo con đường tổng hợp hóa học  ­ Thí nghiệm của Milơ và Urây nhằm  nhờ  nguồn năng lượng tự  nhiên là sấm sét, tia tử  kiểm tra giả thuyết đã được tiến hành  ngoại, núi lửa.... như thế nào? Kết quả đó đã chứng minh   ­ Thí nghiệm của S.Mileu và Uray: Sử  lí hỗn hợp  được điều gì? khí H2, CH4, NH3  và h ơi n ước b ằng điện cao th ế  → HS: Nghiên cứu thông tin và hình 32 SGK  các hợp chất hữu cơ đơn giản [có aa]. trang 137 để thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện  2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử  kiến thức. hữu cơ  ­ Thí nghiệm của Fox và các cộng sự:  Đun nóng  GV: Thí nghiệm của Fox và cộng sự  hỗn   hợp   aa   khô   ở   150   –   1800C  →  các   chuỗi  chứng minh các aa có thể liên kết với  polipeptid ngắn [Protein nhiệt]. nhau trong điều kiện trái đất nguyên thủy  ­ Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ: được tiến hành như thế nào? + Các aa → chuỗi polipeptid → Protein. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 137  +   Các   Nucleotid  →  chuỗi   polinucleotid  →  Acid  để trả lời. Nucleic [ARN, ADN]. ­ Sự hình thành cơ chế dịch mã: Các a .a liên kết yếu 
  2. GV: Trong điều kiện trái đất hiện nay,  với   các   Nu/ARN   và   liên   kết   với   nhau  →  chuỗi  các hợp chất hữu cơ có thể được hình  polipeptid  ngắn  [ARN   giống  như   khuôn  mẫu  cho  thành từ các chất vô cơ nữa không? Tại  cho a.a bám]. Chọn lọc tự  nhiên  tác động, giữ  lại  sao?   những phân tử  hữu cơ có khả  năng phối hợp → cơ  HS: Thảo luận nhóm trả lời. chế phiên mã, dịch mã. GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện  kiến thức. II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC ­ Khi các đại phân tử sinh học xuất hiện trong nước  * Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến hóa tiền  và tập trung lại, các phân tử  lipid do  đặc tính kị  sinh học nước  → lớp màng bao bọc các đại phân tử  hữu cơ  → giọt nhỏ ngăn cách môi trường  GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trả  ­ Những giọt nhỏ chứa các chất hữ cơ có màng bao  lời các câu hỏi sau: bọc chịu sự tác động của CLTN sẽ dần tạo nên các  ­ Đặc điểm về cấu tạo của phospholipid?  tế bào sơ khai. ­ Hiện tượng xảy ra khi cho các đại phân    ­ Thí  nghiệm: Sự   hình  thành  các  giọt  Liposome,  tử sinh học vào nước? coacecva có màng bán thấm. ­ Vai trò của lớp màng bán thấm? ­ Từ  những tế bào sơ khai → các loài sinh vật dưới  ­ Một số thí nghiệm chứng minh sự hình  tác dụng của CLTN. thành giọt nhỏ mang đặc tính của sự  sống? ­ Muốn trở thành cơ thể sống độc lập thì  các Coacecva, Liposome cần có thêm  những đặc tính nào? HS: Nghiên cứu thông tinh SGK và trả  lời. GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến  thức. 4. Củng cố: ­ HS đọc kết luận cuối bài. ­ Vì sao trong cùng điều kiện, các hệ tương tác này không thể tiếp tục phát triển mà chỉ  tồn tại hệ protein – axit nucleotit?  5. Dặn dò: ­ Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. ­ Đọc trước bài 33. Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ­ Kiến thức: + Phát biểu được thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu  sự tiến hóa của sinh giới. + Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển  của sinh giới trên trái đất như thế nào? + Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc  điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và đại địa chất.
  3. + Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với  sự tiến hóa của sinh giới. ­ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hình thành thiết lập mối quan hệ nhân quả thông qua việc chứng  minh tiến hóa của sinh giới có quan hệ chặt chẽ với sự thay đổi các điều kiện vô cơ, hữu cơ  trên trái đất. ­ Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ  môi trường, tránh sự tuyệt chủng của các loài sinh vật. II. CHUẨN BỊ ­ Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng 33 SGK. ­ Học sinh: SGK, đọc trước bài học. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Làm rõ sự phát sinh phát triển của sinh giới gắn liền với sự biến  đổi địa chất của trái đất. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY­HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các sự kiện chính trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học? Giải thích vai trò của CLTN giúp hình thành nên các tế bào sơ khai như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa thạch và  I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA  vai trò của các hóa thạch trong nghiên  THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT  cứu lịch sử phát triẻn của sinh giới TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 1. Hóa thạch.  GV: cho HS quan sát tranh ảnh về các hóa  ­ Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại trong các  thạch. Hóa thạch là gì? Thường gặp những  lớp đất đá của vỏ Trái đất. loại hóa thạch nào? ­ Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ  HS: Quan sát hình hóa thạc và thông tin  xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá,  SGK trang 140 để trả lời. xác nguyên vẹn….. GV: Nhận xét và bổ sung về sự hình thành  thể như xương, vỏ đá vôi… hóa thạch. 2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử  phát triển của sinh giới. GV: Hóa thạch có vai trò như thế nào trong  ­ Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp  việc nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh  về lịch sử phát triển của sinh giới giới? Có những phương pháp nào để tính  + Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định  tuổi của các lớp đất và hóa thạch? được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiên sau  và quan hệ họ hàng giữa các loài. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 140  +  Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân  để trả lời. tích các đòng vị có trong hóa thạch hoặc đồng vị  phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch.  ­ GV: Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện  VD: SGK. kiến thức. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI  QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT. * Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử phát  1. Hiện tượng trôi dạt lục địa: triển của sinh giới qua các đại địa chất. ­ Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống  nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt được  GV:  Thế nào là hiện tượng trôi dạt lục  gọi là các phiến kiến tạo. địa? ­ Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung 
  4. Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng nhe  nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động. Hiện  thế nào đến sự tiến hóa của các sinh giới? tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện  HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 140,  tượng trôi dạt lục địa. 141 để trả lời. ­ Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều  GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến  jiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại  thức. Hiện tượng trôi dạt lục địa dẫn đến  tuyệt củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm  thay đổi rất mạnh về điều kiện khí hậu  bùng nổ sự phát sinh các loài mới. của Trái đất, dẫn đến sự tuyệt chủng của  hàng hoạt các loài và sau đó là sự bùng nổ  2. Sinh vật trong các đại địa chất: phát sinh các laòi mới. a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa  GV: Căn cứ vào đâu để phân định các mốc  chất: thời gian địa chất? ­ Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất. HS: Ngiên cứu thông tin SGK trang 141  ­ Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh [hóa  thảo luận và trả lời. thạch điển hình]. GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức. b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại  GV: Lịch sử phát triển của  sinh giới được  địa chất: phân  chia thành các niên đại như thế nào?        [ Bảng 33­SGK trang 142, 143. ]Hoàn thành vào  Mỗi niên đại có đặc điểm địa chất khí hậu   vở. và đặc điểm của các sinh giới như thế nào? HS: Nghiên cứu bảng 33, thảo luận và rút  ra những đặc điểm chính về địa chất khí  hậu và đặc điểm của sinh giới trong từng  niên đại. 4. Củng cố: ­ Học sinh đọc kết luận SGK. ­ Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố các loài sinh vật trên trái đất? 5. Dặn dò: ­ Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. ­ Đọc trước bài 34.

Page 2

YOMEDIA

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo môn Sinh học, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án chương 2 "Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất" dưới đây. Nội dung giáo án chương 2 gồm 2 bài: Bài 32 nguồn gốc sự sống, bài 33 sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. Mời các bạn cùng tham khảo.

15-09-2015 111 5

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề