Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

HuongLy

Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4.

D. 4 và 4.

Tổng hợp câu trả lời [1]

C. 3 và 4.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 218. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.
  • Câu 377. Cho 19,5 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với oxi dư, nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với 325 ml dung dịch HCl 2M [không có khí thoát ra]. Giá trị của m là A. 24,7 gam B. 27,4 gam C. 29,9 gam D. 25,1 gam.
  • Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X [đktc] gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
  • Cho H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc, nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Giá trị của a là A. 11,48. B. 24,04. C. 17,46. D. 8,34.
  • Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt mang điện là 26, nguyên tử nguyên tố Y cũng có phân lớp 3p. X, Y hơn kém nhau 2 hạt proton. Vậy tính chất của X, Y lần lượt là A. Phi kim, phi kim. B. Kim loại, phi kim. C. Kim loại, phi kim. D. Phi kim, kim loại.
  • Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY [X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY] vào dung dịch AgNO3 [dư], thu được 85,1 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu là A. 70,55%. B. 44,17%. C. 29,45%. D. 55,83%.
  • Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl [dư] thu được 2,688 lít H2 [đo ở đktc]. - Nung nóng phần hai trong oxi [dư] thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 4,68 gam. B. 1,17 gam. C. 3,51 gam. D. 2,34 gam.
  • Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí, thu được 10,2 gam oxit cao nhất ở dạng M2O3. Kim loại M và thể tích O2 [đktc] là A. Al và 3,36 lít. B. Al và 1,68 lít. C. Fe và 2,24 lít. D. Fe và 3,36 lít.
  • Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 14,4. B. 12,8. C. 13,6. D. 23,2.
  • Câu 372. Hỗn hợp X gồm Fe[NO3]2, Cu[NO3]2, và AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của nito trong X là 11,864%. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại trên từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 10

Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dungHóa học 10 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hy vọng thông qua nội dung cũng như các dạng câu hỏi bài tập liên quan sẽ giúp bạn đọc củng cố rèn luyện kĩ năng thao tác làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số chu kì nhỏ: 3

Đáp án A

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H [Z=1] đến He [Z=2].

Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố Li [Z=3] đến Ne [Z=10].

Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố Na [Z=11] đến Ar [Z=18].

Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K [Z=19] đến Kr [Z=36].

Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb [Z=37] đến Xe [Z=54].

Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs [Z=55] đến Rn [Z=86].

Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr [Z=87] đến nguyên tố có Z = 110, đây là một chu kì chưa hoàn thành.

  • Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ.
  • Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1: Số electron tối đa trong phân lớp d là bao nhiêu?

A. 14

B. 10

C. 6

D. 8

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 29. M thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?

A. IIA

B. IIB

C. IA

D. IB

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Nguyên tử X có số thứ tự là 17, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là?

A. Chu kỳ 2, nhóm IIA

B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA

D. Chu kỳ 3, nhóm IVA

Xem đáp án

Đáp án B

17Z: 1s22s22p63s23p5

→ Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA

Câu 4. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:

A. 14

B. 16

C. 32

D. 15

Xem đáp án

Đáp án D

-------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung lý thuyết Hóa học 10 Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Hy vọng thông qua nội dung cũng như các dạng câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là

A. 4 và 3.

B. 4 và 4.

C. 3 và 3.

D. 3 và 4.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Số chu kì nhỏ: 3

Số chu kì lớn là: 4

Đáp án D

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H [Z=1] đến He [Z=2].

Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố Li [Z=3] đến Ne [Z=10].

Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố Na [Z=11] đến Ar [Z=18].

Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K [Z=19] đến Kr [Z=36].

Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb [Z=37] đến Xe [Z=54].

Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs [Z=55] đến Rn [Z=86].

Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr [Z=87] đến nguyên tố có Z = 110, đây là một chu kì chưa hoàn thành.

  • Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ.
  • Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1: Số electron tối đa trong phân lớp f là bao nhiêu?

A. 14

B. 10

C. 6

D. 2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2. Số electron tối đa trong lớp M là bao nhiêu?

A. 2

B. 8

C. 10

D. 18

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Nguyên tử X có số thứ tự là 16, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là?

A. Chu kỳ 2, nhóm IIA

B. Chu kỳ 3, nhóm VIA

C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA

D. Chu kỳ 3, nhóm IVA

Xem đáp án

Đáp án C

17Z: 1s22s22p63s23p5

→ Ô thứ 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA

Câu 4.Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:

A. 14

B. 16

C. 33

D. 35

Xem đáp án

Đáp án B

-------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố số chu kì nhỏ và số chu kì lớn làtới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề